Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Draft”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Học kì 2''', kéo dài 34 tiết, bao gồm 2 giai đoạn '''"LÀM - HỌC"''' tiếp theo sau khi học sinh trải qua giai đoạn HỌC đầu tiên. Giai đoạn này đóng vai trò "hành động và "suy ngẫm", đòi hỏi học sinh tổng hợp những thông tin mình đã điều tra trong [[Học kỳ 1: Nghiên cứu|học kỳ 1]]. Học sinh chính thức bắt tay vào làm các công việc liên quan đến Dự án Hành động, đồng thời tổng kết và suy ngẫm toàn bộ quá trình học trong năm.
Kết thúc [[Chương 3: Định hướng Dự án Hành động|Chương 3]], HS đã được ghép nhóm để cùng nhau thực hiện Dự án Hành động, kết thúc [[Nội dung học tập#H.E1.BB.8Dc k.E1.BB.B3 1 - Giai .C4.91o.E1.BA.A1n H.E1.BB.8Dc .2838 ti.E1.BA.BFt.29|Giai đoạn Học thứ nhất]] (Học kỳ 1). Sản phẩm cuối cùng của Giai đoạn Học là một bản Đề án, trong đó tóm tắt qua những ý tưởng của các thành viên trong nhóm để phục vụ cộng đồng.


Học sinh sẽ được chia nhóm để thực hiện 2 - 4 dự án Hành động trong mỗi lớp học. Trong Học kỳ 2, học sinh sẽ được đào tạo để biết cách lập kế hoạch và chuẩn bị, thực hiện dự án, tự đánh giá/suy ngẫm trong suốt quá trình làm cũng như sau khi kết thúc dự án.
Tiếp theo, HS sẽ bắt đầu [[Nội dung học tập#H.E1.BB.8Dc k.E1.BB.B3 2 - Giai .C4.91o.E1.BA.A1n L.C3.A0m - H.E1.BB.8Dc .2834 ti.E1.BA.BFt.29|Giai đoạn Làm]] trong Học kỳ 2. Giai đoạn này sẽ kết nối các hoạt động phục vụ cộng đồng có ý nghĩa với kiến thức học thuật, phát triển cá nhân và trách nhiệm xã hội. HS sẽ có cơ hội tìm hiểu, khám phá và hành động để phục vụ nhu cầu thực tế của cộng đồng, đồng thời xây dựng các kỹ năng và kiến thức mới trong quá trình học.<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;">🔎 ''Xem thêm: [[Học qua phục vụ]] để hiểu thêm về phương pháp tiếp cận giáo dục được sử dụng trong Giai đoạn Làm''</p>'''Chương 4: Lập kế hoạch & Chuẩn bị''' là nội dung đầu tiên, và cũng là nội dung quan trọng nhất của Giai đoạn Làm. Lý do đơn giản là vì việc chuẩn bị kỹ lưỡng, cẩn thận luôn đóng vai trò tối quan trọng, quyết định mức độ hiệu quả của bất cứ dự án nào. Không những vậy, việc chuẩn bị cũng giúp cho HS được thật sự thực hành những gì mình đã học, tạo ra sự tiếp nối liền mạch giữa '''Giai đoạn Học thứ nhất''' và '''giai đoạn Làm'''.<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;">🔎 ''Xem thêm: [[Nội dung học tập#Ph.C3.A2n ph.E1.BB.91i n.E1.BB.99i dung.2FTimeline|Timeline học tập]] để hiểu thêm về các Giai đoạn trong môn GCED''</p>
[[Tập tin:1600px-HKII.png|thế=|giữa|không_khung|1000x1000px|Học kỳ II: Hành động]]
==Mục tiêu chương==
Cấu phần Hành động sẽ kết nối các hoạt động phục vụ cộng đồng có ý nghĩa với kiến thức học thuật, phát triển cá nhân và trách nhiệm xã hội. Học sinh sẽ có cơ hội tìm hiểu, khám phá và hành động để phục vụ nhu cầu thực tế của cộng đồng, đồng thời xây dựng các kỹ năng và kiến thức mới trong quá trình học.
GCED sử dụng phương pháp Học qua phục vụ theo trường phái học thuật, tức có nghĩa sẽ sử dụng việc phục vụ để "phục vụ" việc học. Trên tình thần đó, Chương 4 sẽ có những mục tiêu sau:


Cấu phần Hành động sẽ tích hợp việc suy ngẫm vào các tiết học. Học sinh sẽ được suy ngẫm và đúc kết về những gì mình đã học, đã làm được trong suốt quá trình học cấu phần Hành động.
'''Mục tiêu phục vụ:'''


==Mong đợi đối với học sinh trong Học kỳ 2==
*Dự án của HS được xây dựng trên nhu cầu có thật của một cộng đồng cụ thể, có thể đem lại giải pháp sát với thực tế, và có tính ứng dụng cao.
Nối tiếp việc [[Học kỳ 1: Nghiên cứu|Nghiên cứu]], trong Học kỳ 2, học sinh cần:
*Mỗi nhóm có một kế hoạch chi tiết trước khi hành động, đã cân nhắc tất cả những yếu tố cần thiết để chuẩn bị tốt nhất cho dự án.


*Học về quy trình nghiên cứu khoa học và các phương pháp tối ưu để thực hiện một dự án, đặc biệt là với các dự án có nhiều bên liên quan trong cộng đồng.
'''Mục tiêu học tập:'''
*Thực hành kỹ năng quản lý dự án và quản lý thời gian.


Hành động để đáp ứng nhu cầu thực tế của cộng đồng.
*Dự án của HS có thể bổ trợ, kết nối & giúp HS hiểu sâu hơn với bài Truy vấn Cá nhân (đã hoàn thành trong [[Chương 2: Xây dựng & Trình bày Truy vấn cá nhân|Chương 2]])


*Chỉ ra được sự liên hệ giữa Truy vấn Cá nhân và Dự án Hành động.
Tức có nghĩa, sản phẩm dự kiến của giai đoạn này sẽ là: (1)


Khi thực hiện quá trình suy ngẫm (Chương 6) của Giai đoạn Học thứ hai, học sinh không chỉ thực hiện [[Gợi ý suy ngẫm|suy ngẫm từ Giai đoạn Lập kế hoạch và chuẩn bị]] mà cần liên hệ [[Gợi ý suy ngẫm|suy ngẫm từ Truy vấn nhân]]. Điều này giúp cho học sinh:
Ngoài ra, chương 4 có thể là thời điểm tốt để HS "kết nối" với các đối tác bên ngoài, hay những người/tổ chức có thể giúp các em. Làm vậy vừa giúp cho việc phục vụ cộng đồng hiệu quả hơn, vừa giúp truyền thông để mọi người hiểu rõ lợi ích mà HS có thể mang lại cho cộng đồng. Tuy nhiên, đây chỉ là một '''mục tiêu bổ trợ,''' GV và HS chỉ nên hướng tới nếu điều kiện cho phép, và vẫn cần tập trung vào những mục tiêu chính đã nêu ở trên.<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;">🔎 ''Xem thêm: [[Nội dung học tập#Ph.C3.A2n ph.E1.BB.91i n.E1.BB.99i dung.2FTimeline|Timeline học tập]] để hiể''</p>Trong giai đoạn "Hành động". Từ bài 39 - 50. HS sẽ thực hiện Lên kế hoạch và hành động trong không gian lớp học. Do vậy, GV bị hạn chế khả năng hỗ trợ về công cụ để học sinh có thể thực hiện ngay tại trong lớp. Bên cạnh đó, GV khó kiểm soát trong quá trình thực hiện của các nhóm
 
3 loại mục tiêu: học tập, phục vụ, kết nối
 
Gáp kiến htức kỹ năng để đạt mục tiêu
 
Goal, reality, obstacle strategy, way
 
Mục tiêu kết nối với đối tác
 
Hợp tác thì cần plan, phân công hợp lý
 
Xác định loại hình
 
Công cụ đánh giá
 
Điều tra: xác định đối tượng, giải thích, hỏi chuyên gia
 
Xin phép
 
'''Cách thức tiến hành'''
 
·        '''Tính thiết thực của nhu cầu'''
 
Xác định được thông tin và cách thu thập thông tin để tìm ra/xác nhận nhu cầu thiết thực của một cộng đồng.
 
·        '''Mục tiêu dự án:'''
 
Rà soát lại mục tiêu dự án từ Đề án, cập nhật/thay đổi mục tiêu sau khi xác nhận tính thiết thực của nhu cầu.
 
·        '''Suy ngẫm cá nhân'''
 
Dự đoán/xác định mối liên hệ giữa Dự án Hành động và Truy vấn Cá nhân - Dự án Hành động sẽ giúp em hiểu thêm về Truy vấn nhân của mình như thế nào?
 
·        '''Phương pháp kiểm chứng'''
 
Xác định thông tin, cách thức để thu thập thông tin nhằm kết luận mức độ hiệu quả của dự án.
 
·        '''Nguồn lực'''
 
Xác định các nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án, đặc biệt chú ý đến nguồn lực kiến thức, kỹ năng, phẩm chất của mỗi thành viên trong nhóm. HS cần nhận ra rằng trước khi tìm tới các nguồn lực bên ngoài, nhóm cần tận dụng nguồn lực có sẵn trong nhóm trước.
 
·        '''Công cụ quản lý'''
 
Chọn ra những loại công cụ quản lý dự án thích hợp nhất cho nhóm.
 
·        '''Lên kế hoạch hành động'''
 
Xác định được các công việc cần thực hiện theo khung thời gian hợp lý, với phân công phù hợp với năng lực các thành viên.
 
'''Sản phẩm mong đợi'''
 
Sau khi kết thúc giai đoạn này, HS sẽ làm/tạo ra được những thứ sau:
 
·        '''Kết luận''' về tính thiết thực của một nhu cầu tại một cộng đồng.
 
·        '''Dự đoán''' về Dự án Hành động sẽ giúp em hiểu thêm về Truy vấn Cá nhân như thế nào.
 
·        '''Kế hoạch hành động''', trong đó bao gồm cả mục tiêu dự án, phương pháp kiểm chứng mức độ hiệu quả của dự án, các nguồn lực cần thiết, công cụ quản lý dự án.
<br />


*Suy ngẫm về vai trò của [[Học kỳ 1: Nghiên cứu|Truy vấn cá nhân]] với hình thức và nội dung của dự án, từ đó hình thành được hiểu biết lâu dài về vai trò và các đóng góp của cá nhân trong nhóm và với cộng đồng (transferable skills).
*Nhìn nhận, kiểm chứng và đánh giá được sự liên hệ giữa [[Học kỳ 1: Nghiên cứu|Truy vấn cá nhân]] với Hành động và Kết quả của dự án, từ đó hình thành nên được hiểu biết của cá nhân về một chủ đề, hiện tượng ở ngoài môi trường của trường học (content knowledge).
*Nhìn nhận, kiểm chứng và đánh giá được sự liên hệ giữa [[Học kỳ 1: Nghiên cứu|Truy vấn cá nhân]] với Hành động và Kết quả của dự án, từ đó hình thành nên được hiểu biết của cá nhân về một chủ đề, hiện tượng ở ngoài môi trường của trường học (content knowledge).



Phiên bản lúc 11:03, ngày 23 tháng 1 năm 2021

Kết thúc Chương 3, HS đã được ghép nhóm để cùng nhau thực hiện Dự án Hành động, kết thúc Giai đoạn Học thứ nhất (Học kỳ 1). Sản phẩm cuối cùng của Giai đoạn Học là một bản Đề án, trong đó tóm tắt qua những ý tưởng của các thành viên trong nhóm để phục vụ cộng đồng.

Tiếp theo, HS sẽ bắt đầu Giai đoạn Làm trong Học kỳ 2. Giai đoạn này sẽ kết nối các hoạt động phục vụ cộng đồng có ý nghĩa với kiến thức học thuật, phát triển cá nhân và trách nhiệm xã hội. HS sẽ có cơ hội tìm hiểu, khám phá và hành động để phục vụ nhu cầu thực tế của cộng đồng, đồng thời xây dựng các kỹ năng và kiến thức mới trong quá trình học.

🔎 Xem thêm: Học qua phục vụ để hiểu thêm về phương pháp tiếp cận giáo dục được sử dụng trong Giai đoạn Làm

Chương 4: Lập kế hoạch & Chuẩn bị là nội dung đầu tiên, và cũng là nội dung quan trọng nhất của Giai đoạn Làm. Lý do đơn giản là vì việc chuẩn bị kỹ lưỡng, cẩn thận luôn đóng vai trò tối quan trọng, quyết định mức độ hiệu quả của bất cứ dự án nào. Không những vậy, việc chuẩn bị cũng giúp cho HS được thật sự thực hành những gì mình đã học, tạo ra sự tiếp nối liền mạch giữa Giai đoạn Học thứ nhấtgiai đoạn Làm.

🔎 Xem thêm: Timeline học tập để hiểu thêm về các Giai đoạn trong môn GCED

Mục tiêu chương

GCED sử dụng phương pháp Học qua phục vụ theo trường phái học thuật, tức có nghĩa sẽ sử dụng việc phục vụ để "phục vụ" việc học. Trên tình thần đó, Chương 4 sẽ có những mục tiêu sau:

Mục tiêu phục vụ:

  • Dự án của HS được xây dựng trên nhu cầu có thật của một cộng đồng cụ thể, có thể đem lại giải pháp sát với thực tế, và có tính ứng dụng cao.
  • Mỗi nhóm có một kế hoạch chi tiết trước khi hành động, đã cân nhắc tất cả những yếu tố cần thiết để chuẩn bị tốt nhất cho dự án.

Mục tiêu học tập:

  • Dự án của HS có thể bổ trợ, kết nối & giúp HS hiểu sâu hơn với bài Truy vấn Cá nhân (đã hoàn thành trong Chương 2)

Tức có nghĩa, sản phẩm dự kiến của giai đoạn này sẽ là: (1)

Ngoài ra, chương 4 có thể là thời điểm tốt để HS "kết nối" với các đối tác bên ngoài, hay những người/tổ chức có thể giúp các em. Làm vậy vừa giúp cho việc phục vụ cộng đồng hiệu quả hơn, vừa giúp truyền thông để mọi người hiểu rõ lợi ích mà HS có thể mang lại cho cộng đồng. Tuy nhiên, đây chỉ là một mục tiêu bổ trợ, GV và HS chỉ nên hướng tới nếu điều kiện cho phép, và vẫn cần tập trung vào những mục tiêu chính đã nêu ở trên.

🔎 Xem thêm: Timeline học tập để hiể

Trong giai đoạn "Hành động". Từ bài 39 - 50. HS sẽ thực hiện Lên kế hoạch và hành động trong không gian lớp học. Do vậy, GV bị hạn chế khả năng hỗ trợ về công cụ để học sinh có thể thực hiện ngay tại trong lớp. Bên cạnh đó, GV khó kiểm soát trong quá trình thực hiện của các nhóm

3 loại mục tiêu: học tập, phục vụ, kết nối

Gáp kiến htức kỹ năng để đạt mục tiêu

Goal, reality, obstacle strategy, way

Mục tiêu kết nối với đối tác

Hợp tác thì cần plan, phân công hợp lý

Xác định loại hình

Công cụ đánh giá

Điều tra: xác định đối tượng, giải thích, hỏi chuyên gia

Xin phép

Cách thức tiến hành

·        Tính thiết thực của nhu cầu

Xác định được thông tin và cách thu thập thông tin để tìm ra/xác nhận nhu cầu thiết thực của một cộng đồng.

·        Mục tiêu dự án:

Rà soát lại mục tiêu dự án từ Đề án, cập nhật/thay đổi mục tiêu sau khi xác nhận tính thiết thực của nhu cầu.

·        Suy ngẫm cá nhân

Dự đoán/xác định mối liên hệ giữa Dự án Hành động và Truy vấn Cá nhân - Dự án Hành động sẽ giúp em hiểu thêm về Truy vấn Cá nhân của mình như thế nào?

·        Phương pháp kiểm chứng

Xác định thông tin, cách thức để thu thập thông tin nhằm kết luận mức độ hiệu quả của dự án.

·        Nguồn lực

Xác định các nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án, đặc biệt chú ý đến nguồn lực kiến thức, kỹ năng, phẩm chất của mỗi thành viên trong nhóm. HS cần nhận ra rằng trước khi tìm tới các nguồn lực bên ngoài, nhóm cần tận dụng nguồn lực có sẵn trong nhóm trước.

·        Công cụ quản lý

Chọn ra những loại công cụ quản lý dự án thích hợp nhất cho nhóm.

·        Lên kế hoạch hành động

Xác định được các công việc cần thực hiện theo khung thời gian hợp lý, với phân công phù hợp với năng lực các thành viên.

Sản phẩm mong đợi

Sau khi kết thúc giai đoạn này, HS sẽ làm/tạo ra được những thứ sau:

·        Kết luận về tính thiết thực của một nhu cầu tại một cộng đồng.

·        Dự đoán về Dự án Hành động sẽ giúp em hiểu thêm về Truy vấn Cá nhân như thế nào.

·        Kế hoạch hành động, trong đó bao gồm cả mục tiêu dự án, phương pháp kiểm chứng mức độ hiệu quả của dự án, các nguồn lực cần thiết, công cụ quản lý dự án.

  • Nhìn nhận, kiểm chứng và đánh giá được sự liên hệ giữa Truy vấn cá nhân với Hành động và Kết quả của dự án, từ đó hình thành nên được hiểu biết của cá nhân về một chủ đề, hiện tượng ở ngoài môi trường của trường học (content knowledge).

Suy ngẫm được về việc cần tiếp tục cần làm và cải thiện với Truy vấn cá nhân, từ đó hoàn thành được chu trình Học - Làm - Học của môn GCED (life-long learning)


Lưu ý :
  • Nên dạy một cách linh hoạt, không nên thiên về kiến thức.
  • Chỉ cần tập trung giúp HS đạt được những bằng chứng được yêu cầu trong tiêu chí.
  • Phần lớn các tiết học HS sẽ làm việc theo nhóm; GV chỉ đưa ra 1 số những hướng dẫn ban đầu, sau đó đi xung quanh lớp để xác định những nhóm đang gặp khó khăn và hỗ trợ những nhóm đó kịp thời.
  • Phân phối nội dung Vòng tròn Thiết kế trong Học kỳ 2

    Vòng tròn Thiết kế được thể hiện 2 lần ở mỗi năm học, cụ thể là trong Lăng kính 4 và giai đoạn sau phần Khám phá chủ đề (Giai đoạn Chuẩn bị Truy vấn & Định hướng).

    Nếu như ở Giai đoạn Chuẩn bị Truy vấn & Định hướng HS được ứng dụng 2 bước đầu (A và B) của Vòng tròn Thiết kế, thì trong học kỳ 2, học sinh ở các khối lớp sẽ được học tập trung vào 2 bước sau (C và D) của Vòng tròn Thiết kế, bao gồm:

    • Bước C - Triển khai giải pháp: lên kế hoạch cho giải pháp được chọn, sau đó triển khai giải pháp
    • Bước D - Đánh giá giải pháp: thiết kế & triển khai các phương pháp kiểm chứng để đánh giá tính hiệu quả của giải pháp, phục vụ việc cải thiện
    Tiểu học Khối 6 - 7 Khối 8 - 9 Khối 10 - 12
    Học về vai trò và tầm quan trọng của các bước nhỏ thuộc 2 bước lớn C. Triển khai Giải pháp và D. Đánh giá giải pháp.

    Thực hiện các bước nhỏ của 2 bước lớn C và D dưới sự dẫn dắt của GV.

    Tìm hiểu sâu hơn về 8 bước nhỏ thuộc bước lớn C và D;

    Thực hiện 8 bước nhỏ của 2 bước lớn C và D theo gợi ý của GV.

    Tìm hiểu sâu hơn về cách thực hiện bước lớn C và D.

    Thực hiện 2 bước lớn C và D theo gợi ý của GV.

    Tự thực hiện 2 bước lớn C và D, giáo viên có thể hỗ trợ nếu cần.