Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Draft”

Từ GCED
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 155: Dòng 155:


Tiếp theo, HS sẽ cần lập một bản kế hoạch chi tiết, bao gồm những yếu tố sau:
Tiếp theo, HS sẽ cần lập một bản kế hoạch chi tiết, bao gồm những yếu tố sau:
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #a6e5f7; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #a6e5f7;">Các bước điều tra nhu cầu & xác định giải pháp cho cộng đồng</div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #a6e5f7; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #a6e5f7;">Các bước lập kế hoạch cho Dự án</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
!Các yếu tố cần cân nhắc
!Các yếu tố cần cân nhắc
Dòng 161: Dòng 161:
!Lưu ý
!Lưu ý
|-
|-
|'''Thông tin cần thu thập'''
|'''Mục tiêu Dự án (mục tiêu chung)'''
|Dựa trên định nghĩa về "nhu cầu thiết thực", thầy cô có thể định hướng để HS trả lời một số câu hỏi như:
|Sau khi mỗi HS đã có được mục tiêu riêng của mình (mục tiêu học tập), cả nhóm sẽ cùng thống nhất mục tiêu chung của Dự án.


*Cộng đồng mà em đã chọn là những ai? Cộng đồng này có quá lớn, hay quá nhỏ không?
 
*Cộng đồng này đang gặp những vấn đề gì cần được giải quyết? Những vấn đề này có liên quan tới Chủ đề trọng tâm mình đang học không?
Mục tiêu Dự án đã được HS từ Đề án, tuy nhiên đó chỉ là mục tiêu đề xuất. Ở bước này, HS sẽ cập nhật/thay đổi mục tiêu sau khi đã xác định được nhu cầu của cộng đồng.
*Vấn đề này đã được giải quyết trước đó chưa? Nếu rồi, vấn đề đó còn xảy ra không?
|Tùy theo độ tuổi của HS, mà yêu cầu cho mục tiêu này có thể sẽ khác nhau. Chi tiết tham khảo trong Khung Chương trình của từng lớp.
*Việc giải quyết vấn đề này (nếu còn) có phải 1 nhu cầu thiết thực của cộng đồng không?
*Có những cách gì để đáp ứng nhu cầu thiết thực này? Nhóm em có khả năng làm được gì?
|
*Nếu trong quá trình điều tra, HS phát hiện ra cộng đồng mình đã chọn (trong Đề án) không có nhu cầu thiết thực nào cần giải quyết, HS có thể chọn 1 cộng đồng khác.
*Tương tự, nếu HS phát hiện ra cộng đồng có nhu cầu thiết thực, nhưng bản thân nhóm lại không có khả năng giúp đỡ được một cách hợp lý, các em có thể chuyển hướng sang một cộng đồng/nhu cầu khác.




Trong những trường hợp này, HS cần thông báo cho GV để thầy cô nắm thông tin và đưa ra hỗ trợ kịp thời.
'''VD:''' Lớp 1 chỉ cần mục tiêu rõ ràng, thực tế, tuy nhiên HS lớp 8 phải đặt được mục tiêu mang tính SMART cho Dự án của mình.
|-
|-
|'''Nguồn thông tin'''
|'''Loại hình Dự án'''
|HS '''không được tự kết luận''' nếu chưa tham khảo/thu thập thông tin từ bên ngoài. Một số nguồn thông tin gợi ý như sau:
|HS chọn ít nhất một trong bốn loại hình Dự án:


*Ý kiến của những người gần gũi, hiểu biết hơn mình (bố mẹ, anh chị, thầy cô, v.v.).
* '''Trực tiếp:''' Dự án ảnh hưởng/tác động trực tiếp đến cộng đồng mà nhóm chọn,.
*Phỏng vấn chuyên gia về những vấn đề liên quan tới Chủ đề trọng tâm
* '''Gián tiếp:''' Dự án mang lại lợi ích cho một cộng đồng, tuy nhiên người thực hiện không cần có mặt/tác động trực tiếp tới cộng đồng đó.
*Phỏng vấn trực tiếp đối tượng cần phục vụ.
* '''Tuyên truyền:''' vận động hành lang, tuyên truyền.
* '''Nghiên cứu:''' Tìm thông tin, giải pháp cho một vấn đề sau đó gửi thông tin đến một tổ chức có liên quan đến cộng đồng/ đối tượng mà đề tài của nhóm hướng đến.


*Những nguồn thông tin chính thống, đáng tin cậy trên mạng.
Có thể kết hợp nhiều hơn một loại hình Dự án, tùy theo khả năng/điều kiện của nhóm. VD: HS nghiên cứu để tìm ra giải pháp cho một cộng đồng, sau đó đi hành động trực tiếp đẻ phục vụ cộng đồng đó.
*Sách, báo, bài luận, bài phân tích của các chuyên gia.
|Đối với những loại hình dự án yêu cầu HS phải ra khỏi khuôn viên trường học, thầy cô cần có phương án để '''đảm bảo an toàn''' cho HS, đồng thời cần xin phê duyệt của BGH/xin ý kiến PHHS trước khi triển khai.
|Khuyến khích HS sử dụng nhiều hơn 1 nguồn
|-
|'''Xác định hiện trạng & các nguồn lực cần thiết'''
|HS cần thực hiện những việc sau:


*Với HS nhỏ: Các em thể chỉ cần hỏi ý kiến người thân, tuy nhiên phải giải thích được lý do đó bằng từ ngữ của mình
* Xác định hiện trạng: cả nhóm đang gì, và cần
*Với HS lớn hơn: Có thể chọn những cách khó hơn, tùy vào khả năng/thời gian của nhóm.


làm những gì để đạt được mục tiêu dự án.


Nếu HS chọn phỏng vấn chuyên gia hoặc cộng đồng, các em nên liên hệ trước, đồng thời lập kế hoạch rõ ràng để bảo đảm nhóm có thể thu thập được dữ liệu từ những đối tượng này. Khuyến khích HS nên chủ động việc này, tuy nhiên GV vẫn thể hỗ trợ nếu cần.
* Xác định các nguồn lực cần thiết: Nhóm cần những nguồn lực gì (năng lực/khả năng của các thành viên, tiền bạc, thời gian, sự giúp đỡ từ bên ngoài, v.v.)
|Đặc biệt chú ý đến nguồn lực kiến thức, kỹ năng, phẩm chất của mỗi thành viên trong nhóm. HS cần nhận ra rằng trước khi tìm tới các nguồn lực bên ngoài, nhóm cần tận dụng nguồn lực sẵn trong nhóm trước.
|-
|'''Phương pháp kiểm chứng'''
|Xác định thông tin, cách thức để thu thập thông tin nhằm kết luận mức độ hiệu quả của dự án.
|
|-
|-
|'''Kế hoạch thu thập & báo cáo thông tin'''
|'''Công cụ quản lý'''
|Nhóm HS cần cân nhắc những yếu tố sau:
|Chọn ra những loại công cụ quản lý dự án thích hợp nhất cho nhóm.
 
*Phân công thu thập thông tin: Ai sẽ tìm hiểu/nghiên cứu về mảng nào? Mỗi người thực hiện một nhiệm vụ riêng, '''HAY''' cả nhóm cùng tìm hiểu, sau đó đối chiếu/so sánh kết quả? Nếu cần phỏng vấn người khác, ai sẽ là người liên hệ?
*Thời gian thu thập: Mất bao lâu để đi hỏi ý kiến/phỏng vấn/đọc thông tin trên mạng?
*Đưa ra kết luận: Nhóm sẽ tự thảo luận với nhau để đưa ra kết luận, hay cần nhờ sự trợ giúp của GV?
*Báo cáo thông tin: Cả nhóm sẽ chuẩn bị những gì để báo cáo? (Nội dung, slides, phiếu báo cáo, v.v.)
|Thầy cô có thể hỗ trợ HS tự lên kế hoạch, tuy nhiên vẫn khuyến khích để nhóm tự chủ động làm việc.
 
 
Khuyến khích thầy cô tổ chức 1 - 2 buổi báo cáo để các nhóm HS báo cáo về kết quả điều tra của mình, tuy nhiên không bắt buộc. Thầy cô có thể yêu cầu HS viết báo cáo ngắn, hoặc có thể hỏi trực tiếp các thành viên/nhóm trưởng để biết nhóm đã làm gì, và đã có kết luận gì.
 
|}
</div> </div>
 
Gáp kiến htức kỹ năng để đạt mục tiêu
 
Goal, reality, obstacle strategy, way
 
 
Xác định loại hình
 
Công cụ đánh giá
 
Điều tra: xác định đối tượng, giải thích, hỏi chuyên gia
 
Xin phép
 
 
·        '''Mục tiêu dự án:'''
 
Rà soát lại mục tiêu dự án từ Đề án, cập nhật/thay đổi mục tiêu sau khi xác nhận tính thiết thực của nhu cầu.
 
 
·        '''Phương pháp kiểm chứng'''
 
Xác định thông tin, cách thức để thu thập thông tin nhằm kết luận mức độ hiệu quả của dự án.
 
·        '''Nguồn lực'''
 
Xác định các nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án, đặc biệt chú ý đến nguồn lực kiến thức, kỹ năng, phẩm chất của mỗi thành viên trong nhóm. HS cần nhận ra rằng trước khi tìm tới các nguồn lực bên ngoài, nhóm cần tận dụng nguồn lực có sẵn trong nhóm trước.
 
·        '''Công cụ quản lý'''
 
Chọn ra những loại công cụ quản lý dự án thích hợp nhất cho nhóm.
 
·        '''Lên kế hoạch hành động'''
 
Xác định được các công việc cần thực hiện theo khung thời gian hợp lý, với phân công phù hợp với năng lực các thành viên.
 
'''Sản phẩm mong đợi'''
 
Sau khi kết thúc giai đoạn này, HS sẽ làm/tạo ra được những thứ sau:
 
·        '''Kết luận''' về tính thiết thực của một nhu cầu tại một cộng đồng.
 
·        '''Dự đoán''' về Dự án Hành động sẽ giúp em hiểu thêm về Truy vấn Cá nhân như thế nào.
 
·        '''Kế hoạch hành động''', trong đó bao gồm cả mục tiêu dự án, phương pháp kiểm chứng mức độ hiệu quả của dự án, các nguồn lực cần thiết, công cụ quản lý dự án.
<br />
 
*Nhìn nhận, kiểm chứng và đánh giá được sự liên hệ giữa [[Học kỳ 1: Nghiên cứu|Truy vấn cá nhân]] với Hành động và Kết quả của dự án, từ đó hình thành nên được hiểu biết của cá nhân về một chủ đề, hiện tượng ở ngoài môi trường của trường học (content knowledge).
 
Suy ngẫm được về việc cần tiếp tục cần làm và cải thiện với [[Học kỳ 1: Nghiên cứu|Truy vấn cá nhân]], từ đó hoàn thành được chu trình Học - Làm - Học của môn GCED (life-long learning)
 
{| style="background:none"
| style="vertical-align:top" |
[[Image:impo.png|37px|<nowiki/>]]<br />
<div style="width:60px;height:0px;"></div>
|
|
<div style="position:relative;left:-13px">  <div style="color:#ff5757"> '''Lưu ý''' ''':'''</div>
<li>Nên dạy một cách linh hoạt, không nên thiên về kiến thức. </li>
<li>Chỉ cần tập trung giúp HS đạt được những bằng chứng được yêu cầu trong tiêu chí. </li>
<li>Phần lớn các tiết học HS sẽ làm việc theo nhóm; GV chỉ đưa ra 1 số những hướng dẫn ban đầu, sau đó đi xung quanh lớp để xác định những nhóm đang gặp khó khăn và hỗ trợ những nhóm đó kịp thời. </li>
|}
==Phân phối nội dung Vòng tròn Thiết kế trong Học kỳ 2==
[[Áp dụng Vòng tròn Thiết kế#N.E1.BB.99i dung c.E1.BB.A7a V.C3.B2ng tr.C3.B2n Thi.E1.BA.BFt k.E1.BA.BF|Vòng tròn Thiết kế]] được thể hiện 2 lần ở mỗi năm học, cụ thể là trong Lăng kính 4 và giai đoạn sau phần Khám phá chủ đề (Giai đoạn Chuẩn bị Truy vấn & Định hướng).
Nếu như ở Giai đoạn Chuẩn bị Truy vấn & Định hướng HS được ứng dụng 2 bước đầu (A và B) của [[Áp dụng Vòng tròn Thiết kế#N.E1.BB.99i dung c.E1.BB.A7a V.C3.B2ng tr.C3.B2n Thi.E1.BA.BFt k.E1.BA.BF|Vòng tròn Thiết kế]], thì trong học kỳ 2, học sinh ở các khối lớp sẽ được học tập trung vào [[Áp dụng Vòng tròn Thiết kế#Giai .C4.91o.E1.BA.A1n Chu.E1.BA.A9n b.E1.BB.8B Truy v.E1.BA.A5n .26 .C4.90.E1.BB.8Bnh h.C6.B0.E1.BB.9Bng H.E1.BB.8Dc k.E1.BB.B3 2 v.C3.A0 H.C3.A0nh .C4.91.E1.BB.99|2 bước sau (C và D) của Vòng tròn Thiết kế]], bao gồm:
*Bước C - Triển khai giải pháp: lên kế hoạch cho giải pháp được chọn, sau đó triển khai giải pháp
*Bước D - Đánh giá giải pháp: thiết kế & triển khai các phương pháp kiểm chứng để đánh giá tính hiệu quả của giải pháp, phục vụ việc cải thiện
{| class="wikitable"
|'''Tiểu học'''
|'''Khối 6 - 7'''
|'''Khối 8 - 9'''
|'''Khối 10 - 12'''
|-
|-
|Học về vai trò và tầm quan trọng của các bước nhỏ thuộc 2 bước lớn C. Triển khai Giải pháp và D. Đánh giá giải pháp.
|'''Phân công công việc khi triển khai'''
 
|Xác định được các công việc cần thực hiện theo khung thời gian hợp lý, với phân công phù hợp với năng lực các thành viên.
Thực hiện các bước nhỏ của 2 bước lớn C và D dưới sự dẫn dắt của GV.
|Mức độ chi tiết phụ thuộc vào lứa tuổi/khả năng của HS. Thầy cô có thể hỗ trợ HS phân công công việc, nếu HS không đủ khả năng tự làm việc này.
|Tìm hiểu sâu hơn về 8 bước nhỏ thuộc bước lớn C và D;
 
Thực hiện 8 bước nhỏ của 2 bước lớn C và D theo gợi ý của GV.
|Tìm hiểu sâu hơn về cách thực hiện bước lớn C và D.
 
Thực hiện 2 bước lớn C và D theo gợi ý của GV.
|Tự thực hiện 2 bước lớn C và D, giáo viên có thể hỗ trợ nếu cần.
|}
|}
</div> </div><br />

Phiên bản lúc 11:32, ngày 25 tháng 1 năm 2021

Kết thúc Chương 3, HS đã được ghép nhóm để cùng nhau thực hiện Dự án Hành động, kết thúc Giai đoạn Học thứ nhất (Học kỳ 1). Sản phẩm cuối cùng của Giai đoạn Học là một bản Đề án, trong đó tóm tắt qua những ý tưởng của các thành viên trong nhóm để phục vụ cộng đồng.

Tiếp theo, HS sẽ bắt đầu Giai đoạn Làm trong Học kỳ 2. Giai đoạn này sẽ kết nối các hoạt động phục vụ cộng đồng có ý nghĩa với kiến thức học thuật, phát triển cá nhân và trách nhiệm xã hội. HS sẽ có cơ hội tìm hiểu, khám phá và hành động để phục vụ nhu cầu thực tế của cộng đồng, đồng thời xây dựng các kỹ năng và kiến thức mới trong quá trình học.

🔎 Xem thêm: Học qua phục vụ để hiểu thêm về phương pháp tiếp cận giáo dục được sử dụng trong Giai đoạn Làm

Chương 4: Lập kế hoạch & Chuẩn bị là nội dung đầu tiên, và cũng là nội dung quan trọng nhất của Giai đoạn Làm. Lý do đơn giản là vì việc chuẩn bị kỹ lưỡng, cẩn thận luôn đóng vai trò tối quan trọng, quyết định mức độ hiệu quả của bất cứ dự án nào. Không những vậy, việc chuẩn bị cũng giúp cho HS được thật sự thực hành những gì mình đã học, tạo ra sự tiếp nối liền mạch giữa Giai đoạn Học thứ nhấtgiai đoạn Làm.

🔎 Xem thêm: Timeline học tập để hiểu thêm về các Giai đoạn trong môn GCED

Mục tiêu chương

GCED sử dụng phương pháp Học qua phục vụ theo trường phái học thuật, tức có nghĩa sẽ sử dụng việc phục vụ để "phục vụ" việc học. Trên tình thần đó, Dự án Hành động của các nhóm phải đạt được những tiêu chí sau:

Mục tiêu học tập (mục tiêu cá nhân):

  1. Dự án của HS có thể bổ trợ, kết nối & giúp HS hiểu sâu hơn về bài Truy vấn Cá nhân (đã hoàn thành ở Chương 2). Tức có nghĩa, HS cần xác định được mối liên kết giữa Truy vấn cá nhân của mình với Dự án Hành động.

Mục tiêu phục vụ (mục tiêu chung của nhóm):

  1. Dự án của HS được xây dựng trên nhu cầu có thật của một cộng đồng cụ thể, có thể đem lại giải pháp sát với thực tế, và có tính ứng dụng cao. Tức có nghĩa, HS cần điều tra nhu cầu thiết thực của cộng đồng được phục vụ.
  2. Dự án của HS được chuẩn bị kỹ càng, đã cân nhắc tất cả những yếu tố cần thiết. Tức có nghĩa, HS cần có được một bản kế hoạch hành động cho dự án của mình.

Tất nhiên, độ khó/yêu cầu của mỗi mục tiêu này sẽ khác nhau tùy theo khối lớp, và đã được quy định rõ trong Khung Chương trình của 12 khối lớp.


Lưu ý:
Chương 4 có thể là thời điểm tốt để HS "kết nối" với các đối tác bên ngoài, hay những người/tổ chức có thể giúp các em. Làm vậy vừa giúp cho việc phục vụ cộng đồng hiệu quả hơn, vừa giúp truyền thông để mọi người hiểu rõ lợi ích mà HS có thể mang lại cho cộng đồng. Tuy nhiên, đây chỉ là một mục tiêu bổ trợ, GV và HS chỉ nên hướng tới nếu điều kiện cho phép, và vẫn cần tập trung vào những mục tiêu chính đã nêu ở trên.

🔎 Xem thêm: Timeline học tập để hiể

Điều tra nhu cầu & Xác định giải pháp cho cộng đồng

Ý nghĩa của việc điều tra nhu cầu cộng đồng

Trong bản Đề án của mỗi nhóm HS (sản phẩm ở cuối Chương 3), các em đã nêu rõ đối tượng/cộng đồng mà mình sẽ phục vụ, lý do vì sao mình lại chọn cộng đồng đó. cũng như ý tưởng của nhóm để giúp đỡ cộng đồng.

Vậy, tại sao lại cần thêm một bước nghiên cứu điều tra nhu cầu & xác định giải pháp cho cộng đồng nữa? Liệu bước này có trùng với những gì HS đã làm không?

  • Câu trả lời là không. Những gì HS viết trong Đề án chỉ dừng ở mặt ý tưởng (vì các em mới được tạo nhóm), chưa đủ thời gian chứng minh được cộng đồng mà các em định giúp có nhu cầu thật sự hay không. Nếu HS không chắc chắn về nhu cầu này, rất có thể Dự án Hành động của các em sẽ không phục vụ được đúng đối tượng, hoặc không đúng nhu cầu lớn nhất của đối tượng đó.
  • Hơn nữa, việc điều tra cẩn thận cũng giúp nhóm HS trả lời được câu hỏi tiếp theo: Với nhu cầu này của cộng đồng, liệu mình có thực hiện/đáp ứng được không? Cần phải làm gì tiếp theo để phục vụ cộng đồng. Trả lời được câu hỏi này sẽ giúp ích cho việc lập kế hoạch của HS, khi HS cần phải xác định rõ ràng những công việc/điều kiện cần đạt được để triển khai dự án hiệu quả.

Việc điều tra nhu cầu & xác định giải pháp cho cộng đồng là yêu cầu bắt buộc đầu tiên để thầy cô phê duyệt Dự án Hành động của từng nhóm HS. Việc điều tra này sẽ giống như một bài Truy vấn Cá nhân "mini", tức có nghĩa nhóm HS sẽ phải đi thu thập dữ liệu để trả lời câu hỏi của mình về nhu cầu, sau đó báo cáo về kết quả tìm kiếm của nhóm.


Lưu ý:
Trong GCED, 1 cộng đồng được coi là có "nhu cầu thiết thực" nếu:
  • Cộng đồng đó đang chịu ảnh hưởng của những vấn đề liên quan tới Chủ đề trọng tâm mà HS đang học;
  • Vấn đề đó chưa được giải quyết, và cần được giải quyết sớm, nếu không sẽ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống/an sinh của cộng đồng.
  • Cách điều tra nhu cầu & xác định giải pháp cho cộng đồng

    Ở bước này, HS đã xác định được 1 cộng đồng mình muốn phục vụ, cũng như dự đoán về nhu cầu của cộng đồng đó. Tiếp theo, HS sẽ cần cân nhắc một vài bước sau:

    Các bước điều tra nhu cầu & xác định giải pháp cho cộng đồng
    Các yếu tố cần cân nhắc Gợi ý thực hiện Lưu ý
    Thông tin cần thu thập Dựa trên định nghĩa về "nhu cầu thiết thực", thầy cô có thể định hướng để HS trả lời một số câu hỏi như:
    • Cộng đồng mà em đã chọn là những ai? Cộng đồng này có quá lớn, hay quá nhỏ không?
    • Cộng đồng này đang gặp những vấn đề gì cần được giải quyết? Những vấn đề này có liên quan tới Chủ đề trọng tâm mình đang học không?
    • Vấn đề này đã được giải quyết trước đó chưa? Nếu rồi, vấn đề đó còn xảy ra không?
    • Việc giải quyết vấn đề này (nếu còn) có phải 1 nhu cầu thiết thực của cộng đồng không?
    • Có những cách gì để đáp ứng nhu cầu thiết thực này? Nhóm em có khả năng làm được gì?
    • Nếu trong quá trình điều tra, HS phát hiện ra cộng đồng mình đã chọn (trong Đề án) không có nhu cầu thiết thực nào cần giải quyết, HS có thể chọn 1 cộng đồng khác.
    • Tương tự, nếu HS phát hiện ra cộng đồng có nhu cầu thiết thực, nhưng bản thân nhóm lại không có khả năng giúp đỡ được một cách hợp lý, các em có thể chuyển hướng sang một cộng đồng/nhu cầu khác.


    Trong những trường hợp này, HS cần thông báo cho GV để thầy cô nắm thông tin và đưa ra hỗ trợ kịp thời.

    Nguồn thông tin HS không được tự kết luận nếu chưa tham khảo/thu thập thông tin từ bên ngoài. Một số nguồn thông tin gợi ý như sau:
    • Ý kiến của những người gần gũi, có hiểu biết hơn mình (bố mẹ, anh chị, thầy cô, v.v.).
    • Phỏng vấn chuyên gia về những vấn đề liên quan tới Chủ đề trọng tâm
    • Phỏng vấn trực tiếp đối tượng cần phục vụ.
    • Những nguồn thông tin chính thống, đáng tin cậy trên mạng.
    • Sách, báo, bài luận, bài phân tích của các chuyên gia.
    Khuyến khích HS sử dụng nhiều hơn 1 nguồn
    • Với HS nhỏ: Các em có thể chỉ cần hỏi ý kiến người thân, tuy nhiên phải giải thích được lý do đó bằng từ ngữ của mình
    • Với HS lớn hơn: Có thể chọn những cách khó hơn, tùy vào khả năng/thời gian của nhóm.


    Nếu HS chọn phỏng vấn chuyên gia hoặc cộng đồng, các em nên liên hệ trước, đồng thời lập kế hoạch rõ ràng để bảo đảm nhóm có thể thu thập được dữ liệu từ những đối tượng này. Khuyến khích HS nên chủ động việc này, tuy nhiên GV vẫn có thể hỗ trợ nếu cần.

    Kế hoạch thu thập & báo cáo thông tin Nhóm HS cần cân nhắc những yếu tố sau:
    • Phân công thu thập thông tin: Ai sẽ tìm hiểu/nghiên cứu về mảng nào? Mỗi người thực hiện một nhiệm vụ riêng, HAY cả nhóm cùng tìm hiểu, sau đó đối chiếu/so sánh kết quả? Nếu cần phỏng vấn người khác, ai sẽ là người liên hệ?
    • Thời gian thu thập: Mất bao lâu để đi hỏi ý kiến/phỏng vấn/đọc thông tin trên mạng?
    • Đưa ra kết luận: Nhóm sẽ tự thảo luận với nhau để đưa ra kết luận, hay cần nhờ sự trợ giúp của GV?
    • Báo cáo thông tin: Cả nhóm sẽ chuẩn bị những gì để báo cáo? (Nội dung, slides, phiếu báo cáo, v.v.)
    Thầy cô có thể hỗ trợ HS tự lên kế hoạch, tuy nhiên vẫn khuyến khích để nhóm tự chủ động làm việc.


    Khuyến khích thầy cô tổ chức 1 - 2 buổi báo cáo để các nhóm HS báo cáo về kết quả điều tra của mình, tuy nhiên không bắt buộc. Thầy cô có thể yêu cầu HS viết báo cáo ngắn, hoặc có thể hỏi trực tiếp các thành viên/nhóm trưởng để biết nhóm đã làm gì, và đã có kết luận gì.


    Lưu ý:
  • Toàn bộ quá trình điều tra này không nhất thiết phải diễn ra ở trên lớp. Thầy cô có thể hướng dẫn để HS tự thực hiện ở nhà, hoặc sau giờ học.
  • Ở thời điểm này, HS đã quen hơn với việc tự nghiên cứu/điều tra, đo đó thầy cô chỉ nên đóng vai trò định hướng cho HS. Phần lớn các tiết học HS sẽ làm việc theo nhóm; thầy cô chỉ cần đưa ra một số hướng dẫn ban đầu, sau đó đi xung quanh lớp để xác định những nhóm đang gặp khó khăn và hỗ trợ những nhóm đó kịp thời.
  • Xác định liên kết giữa Truy vấn cá nhân và Dự án Hành động

    Ý nghĩa của việc xác định liên kết

    Trong điều kiện lý tưởng, tất cả thành viên trong một nhóm đều có Truy vấn Cá nhân tương tự nhau. Do đó, trên lý thuyết Dự án Hành động của nhóm sẽ là tổng hợp của tất cả kiến thức, mối quan tâm & tò mò của mỗi HS (được thể hiện trong Truy vấn Cá nhân). Dù nhóm đó có triển khai Dự nào thế nào đi nữa, từng HS vẫn sẽ được thực hành/trải nghiệm trên những kiến thức mà mình đã học.

    Tuy nhiên, trên thực tế thì một nhóm có thể bao gồm nhiều HS với những mối quan tâm khác nhau, với nền tảng kiến thức/khả năng khác nhau. Do đó, cần phải bảo đảm Dự án sau này của các nhóm thật sự bổ trợ được cho việc học, duy trì tính liền mạch của việc học GCED.

    Việc xác định được liên kết giữa Truy vấn Cá nhân và Dự án Hành động là yêu cầu bắt buộc thứ hai để thầy cô phê duyệt Dự án Hành động của từng nhóm HS. Nếu có bất cứ HS nào không xác định được những gì mình sắp làm sẽ bổ trợ như thế nào cho những gì mình đã học, thầy cô cần yêu cầu HS làm lại bước này trước khi phê duyệt Dự án.

    Cách xác định liên kết

    Ở bước này, HS đã điều tra xong về nhu cầu của cộng đồng, và đã biết được mình sẽ phục vụ nhu cầu gì của cộng đồng đó. Ngoài ra, các em cũng có Truy vấn cá nhân của riêng mình (sản phẩm của Chương 2), trong đó có nêu rõ những điều em thắc mắc & câu trả lời của em về một khía cạnh nhất định của Chủ đề trọng tâm.

    Tiếp theo, HS sẽ cần làm một số việc sau:

    • Với HS lớp nhỏ: Các em cần liệt kê, và có thể giải thích một số khía cạnh đơn giản mà em mong muốn học hỏi được thông qua Dự án Hành động. Những khía cạnh này phải liên quan tới Truy vấn cá nhân của các em.
    • Với HS lớp lớn: Cũng yêu cầu tương tự, nhưng những khía cạnh này có thể phức tạp hơn. Ngoài ra, HS cần phải có kế hoạch cá nhân để kiểm chứng những thông tin này.

    Ví dụ:

    Câu hỏi truy vấn Câu trả lời truy vấn Chủ đề Dự án Hành động Những điều HS muốn học hỏi (tức liên kết giữa Truy vấn và Dự án)
    Xã hội Việt Nam hiện đại (từ 1980 trở ra) có tồn tại bất bình đẳng giới tính không?

    Nếu có, các nguyên nhân lớn nhất dẫn tới hiện tượng này là gì?

    Có tồn tại sự bất bình đẳng. Nguyên nhân là:
    • Lý do A
    • Lý do B
    • Lý do C
    Giảm thiểu sự phân biệt giới tính tại các gia đình ở quận Hai Bà Trưng (khu vực sống của đa số HS trong nhóm)
    • Nguyên nhân của việc phân biệt giới tính trong gia đình Việt Nam nói chung, và ở khu em sống nói riêng.
    • Cách nhìn nhận đúng đắn về vai trò của phụ nữ trong gia đình.

    Lập kế hoạch cho dự án

    Ý nghĩa của việc lập kế hoạch cho dự án

    Nếu không có kế hoạch, HS sẽ không thể thực hiện được Dự án Hành động. Thầy cô cũng không thể đánh giá được các em HS có đang bám sát vào định hướng ban đầu mà nhóm đã đề ra hay không.

    Cách lập kế hoạch

    Ở bước này, HS đã biết mình sẽ giúp ai, và giúp như thế nào (từ việc điều tra). Ngoài ra, HS cũng đã có mục tiêu riêng cho bản thân mình, thông qua việc xác định những điểm em muốn học hỏi qua Dự án của nhóm.

    Tiếp theo, HS sẽ cần lập một bản kế hoạch chi tiết, bao gồm những yếu tố sau:

    Các bước lập kế hoạch cho Dự án
    Các yếu tố cần cân nhắc Gợi ý thực hiện Lưu ý
    Mục tiêu Dự án (mục tiêu chung) Sau khi mỗi HS đã có được mục tiêu riêng của mình (mục tiêu học tập), cả nhóm sẽ cùng thống nhất mục tiêu chung của Dự án.


    Mục tiêu Dự án đã được HS từ Đề án, tuy nhiên đó chỉ là mục tiêu đề xuất. Ở bước này, HS sẽ cập nhật/thay đổi mục tiêu sau khi đã xác định được nhu cầu của cộng đồng.

    Tùy theo độ tuổi của HS, mà yêu cầu cho mục tiêu này có thể sẽ khác nhau. Chi tiết tham khảo trong Khung Chương trình của từng lớp.


    VD: Lớp 1 chỉ cần mục tiêu rõ ràng, thực tế, tuy nhiên HS lớp 8 phải đặt được mục tiêu mang tính SMART cho Dự án của mình.

    Loại hình Dự án HS chọn ít nhất một trong bốn loại hình Dự án:
    • Trực tiếp: Dự án có ảnh hưởng/tác động trực tiếp đến cộng đồng mà nhóm chọn,.
    • Gián tiếp: Dự án mang lại lợi ích cho một cộng đồng, tuy nhiên người thực hiện không cần có mặt/tác động trực tiếp tới cộng đồng đó.
    • Tuyên truyền: vận động hành lang, tuyên truyền.
    • Nghiên cứu: Tìm thông tin, giải pháp cho một vấn đề sau đó gửi thông tin đến một tổ chức có liên quan đến cộng đồng/ đối tượng mà đề tài của nhóm hướng đến.

    Có thể kết hợp nhiều hơn một loại hình Dự án, tùy theo khả năng/điều kiện của nhóm. VD: HS nghiên cứu để tìm ra giải pháp cho một cộng đồng, sau đó đi hành động trực tiếp đẻ phục vụ cộng đồng đó.

    Đối với những loại hình dự án yêu cầu HS phải ra khỏi khuôn viên trường học, thầy cô cần có phương án để đảm bảo an toàn cho HS, đồng thời cần xin phê duyệt của BGH/xin ý kiến PHHS trước khi triển khai.
    Xác định hiện trạng & các nguồn lực cần thiết HS cần thực hiện những việc sau:
    • Xác định hiện trạng: cả nhóm đang có gì, và cần

    làm những gì để đạt được mục tiêu dự án.

    • Xác định các nguồn lực cần thiết: Nhóm cần những nguồn lực gì (năng lực/khả năng của các thành viên, tiền bạc, thời gian, sự giúp đỡ từ bên ngoài, v.v.)
    Đặc biệt chú ý đến nguồn lực kiến thức, kỹ năng, phẩm chất của mỗi thành viên trong nhóm. HS cần nhận ra rằng trước khi tìm tới các nguồn lực bên ngoài, nhóm cần tận dụng nguồn lực có sẵn trong nhóm trước.
    Phương pháp kiểm chứng Xác định thông tin, cách thức để thu thập thông tin nhằm kết luận mức độ hiệu quả của dự án.
    Công cụ quản lý Chọn ra những loại công cụ quản lý dự án thích hợp nhất cho nhóm.
    Phân công công việc khi triển khai Xác định được các công việc cần thực hiện theo khung thời gian hợp lý, với phân công phù hợp với năng lực các thành viên. Mức độ chi tiết phụ thuộc vào lứa tuổi/khả năng của HS. Thầy cô có thể hỗ trợ HS phân công công việc, nếu HS không đủ khả năng tự làm việc này.