GCED K6: Tiết 6.24 2.25
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 6.24+25. Để trả lời được câu hỏi truy vấn, em cần nghiên cứu như thế nào? | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Mục tiêu bài học | 6.24+25.1. Học sinh xác định được các điểm trọng tâm cần nghiên cứu để trả lời được câu hỏi. |
6.24+25.2. Học sinh biết được cách tìm/nơi tìm các thông tin đó. | 6.24+25.3. HS tiếp tục tìm hiểu để trả lời câu hỏi truy vấn cá nhân nếu chưa hoàn thành bài tập về nhà tiết trước. | |||||||||||||||||||||||||||||||||
Tiêu chí đánh giá | 6.24+25.1.
- HS nêu được ít nhất 3 điểm trọng tâm cần nghiên cứu. - HS sắp xếp các điểm đó theo thứ tự quan trọng giảm dần. |
6.24+25.2. HS nêu được ít nhất 1 cách tìm/nơi tìm cho mỗi điểm trọng tâm cần nghiên cứu. | 6.24+25.3. HS tìm được ít nhất 2 nguồn thông tin hữu ích và phù hợp cho mỗi điểm trọng tâm cần nghiên cứu, giúp trả lời câu hỏi truy vấn. | |||||||||||||||||||||||||||||||||
Tài liệu gợi ý | BTVN: HS bắt đầu thực hiện nghiên cứu dựa trên kết quả của tiết 6.24+25. | GV cho phép HS tìm hiểu trên lớp (sử dụng phòng máy, mang máy tính cá nhân đi, v.v) | ||||||||||||||||||||||||||||||||||
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép
Tìm kiếm thông tin HS sử dụng công cụ 5W1H để liệt kê được những kiến thức em đã biết và cần biết thêm để trả lời câu hỏi truy vấn, sử dụng bảng dưới đây. Lưu ý: Học sinh cần có ít nhất 3 mảng thông tin/kiến thức cần bổ sung
HS sắp xếp các thông tin/kiến thức cần bổ sung theo thứ tự quan trọng giảm dần. |
Mảnh ghép
(3’) GV và HS xác định (Bloom 1) những cách để có thể thu thập thông tin:
Gợi ý: Tài liệu tham khảo thường có ở các nguồn như: Thư viện online (sách, tạp chí, tài liệu nghe nhìn), bộ máy tìm kiếm (Google, Google Scholar), bách khoa toàn thư, từ điển thuật ngữ chuyên ngành, diễn đàn chuyên môn và website. (5’) GV và HS xem xét giá trị của các nguồn thông tin thu thập được:
(5’) HS nêu được ít nhất 1 cách tìm/nơi tìm cho các thông tin/kiến thức cần bổ sung. BTVN: HS bắt đầu thực hiện nghiên cứu dựa trên kết quả của tiết 6.24+25 |
Mảnh ghép
Liệt kê được ít nhất 2 nguồn thông tin hữu ích và phù hợp cho mỗi điểm trọng tâm cần nghiên cứu:
|