GCED K9: Tiết 9.1
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi & Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 9.1: Học sinh lớp 9 học GCED như thế nào? | |
Mục tiêu bài học | 9.1.1. HS giải thích được GCED là môn học giúp HS trở thành Công dân toàn cầu. | 9.1.2. HS trình bày được những cấu phần của môn GCED và bước đầu giải thích được mối tương quan giữa các cấu phần đó. |
Tiêu chí đánh giá | 9.1.1. HS nêu ra được ý hiểu về môn GCED; 1-2 lí do làm rõ mục đích của môn học vào LJJ. | 9.1.2. HS trình bày được 2 cấu phần "Nghiên cứu" (Học kỳ 1) và "Hành động" (Học kỳ 2) vào LJJ. |
Tài liệu gợi ý | ||
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
(5’) GV cho HS nhớ lại những kiến thức và kỹ năng mà mình được học trong môn SL và CP của năm học trước. (5’) GV đặt câu hỏi để dẫn dắt và gợi mở vấn đề:
HS trả lời các câu hỏi dẫn dắt của GV và tự ghi định nghĩa (Bloom 1) về môn học cũng như mục đích của GCED
Mảnh ghép b
yêu cầu về một công dân lý tưởng đã thay đổi hoàn toàn so với trong quá khứ. Ngoài việc phải liên tục hướng tới việc phát triển bản thân, mọi thành viên của thế giới phải có mong muốn cống hiến cho cộng đồng mình sinh sống, xa hơn nữa là cho sự phát triển bền vững của toàn nhân loại.
tại Vinschool được ra đời để đáp ứng nhu cầu thiết yếu này: đào tạo học sinh trở thành những Công dân Toàn cầu toàn diện và có trách nhiệm.
tuổi của Việt Nam, đủ khả năng sánh vai với mọi người trong thế giới toàn cầu hóa. Thông qua việc tìm hiểu và nghiên cứu về các vấn đề mang tính toàn cầu, các em sẽ được rèn luyện phẩm chất, hiểu biết & kỹ năng để cùng song hành với sự phát triển của thế giới.
(3’) GV gọi HS nhắc lại (Bloom 1) về mục đích môn học và ghi vào LJJ.
|
Mảnh ghép a
(7’) GV giới thiệu 2 cấu phần chính của bộ môn này trên slide:
(3’)GV cho HS đọc lại 2 nội dung này xem có phần nào chưa tường minh thì hỏi lại GV sau đó ghi vào LJJ.
Mảnh ghép b
(3’) GV hỏi HS:
(6’) Đây là 2 cấu phần chính của GCED:
(1’) HS ghi lại những điểm chính của 2 cấu phần này vào LJJ.
|
Câu hỏi tiết học | 9.1: Học sinh lớp 9 học GCED như thế nào? | ||
Mục tiêu bài học | 9.1.3. HS nêu được chủ đề trọng tâm của năm học lớp 9. HS giải thích, nêu được lí do thể hiện tính cấp thiết của chủ đề. | 9.1.4. HS biết về năm lăng kính dùng để tìm hiểu chủ đề trọng tâm. | 9.1.5. HS biết các mốc đánh giá trong năm và biết em sẽ được xếp loại như thế nào. (chưa cần đề cập đến rubric) |
Tiêu chí đánh giá | 9.1.3. HS trình bày được chủ đề của năm học lớp 9 và nêu ra 1-2 lí do thể hiện tính cấp thiết của chủ đề vào LJJ. | 9.1.4. HS ghi lại được 1 câu khái quát/ hay cụm từ khóa giới thiệu về lăng kính đó vào LJJ. | 9.1.5. HS ghi lại trong LJJ của mình:
+ Đánh giá quá trình: 3 sản phẩm, thời gian đánh giá, và khung điểm (4 mức). + Đánh giá tổng thể: 2 sản phẩm, thời gian đánh giá, và khung điểm (100) |
Tài liệu gợi ý | UN SDG 8 - Why it matters: https://www.un.org/sustainabledevelopment/wp-content/uploads/2016/08/8_Why-it-Matters_Goal-8_EconomicGrowth_2p.pdf Tham khảo - Giáo dục bền vững: |
Chưa cần đề cập đến rubric - chỉ cần cho HS hiểu đc con có các loại đánh giá khác nhau và khung điểm khác nhau vào các thời điểm nhất định trong năm là được. | |
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
Mảnh ghép b
(2’) GV chiếu lên slide tên chủ đề của khối 9 trong năm học này: Phát triển kinh tế bền vững. (5’) GV chia nhóm cho HS. Mỗi nhóm 2 - 3 người cùng thảo luận nội dung sau:
(3’) HS trình bày (Bloom 1) được chủ đề của năm học lớp 9 và nêu ra 1-2 lí do thể hiện tính cấp thiết của chủ đề vào LJJ. |
Mảnh ghép a
GV giới thiệu về 5 lăng kính trên slide:
Sau đó, GV yêu cầu HS ghi lại (Bloom 1) được 1 câu khái quát/ hay cụm từ khóa giới thiệu về lăng kính đó vào LJJ.
Mảnh ghép b
GV yêu cầu hs ghi lại (Bloom 1) được 1 câu khái quát/ hay cụm từ khóa giới thiệu về lăng kính đó vào LJJ. |
Mảnh ghép a
(8’) GV giới thiệu trước lớp các mốc và xếp loại như sau:
GV cho HS ghi lại (Bloom 1) trong LJJ của mình những thông tin ở trên.
Mảnh ghép b
Lưu ý: Với hình thức này, thay vì việc GV đưa ra thông tin sẵn, GV sẽ cho HS tự suy nghĩ và dự đoán. Cuối cùng GV chốt và HS ghi lại (Bloom 1) trong LJJ của mình những thông tin chốt này |