GCED K9: Tiết 9.21
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi & Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 9.21. Yếu tố văn hóa có thể là thử thách trong việc cộng tác như thế nào? | ||
Mục tiêu bài học | 9.21.1
- HS hiểu được định nghĩa về một nhóm làm việc đa văn hóa - HS chỉ ra được các vấn đề có thể xảy ra trong một nhóm làm việc đa văn hóa (ngôn ngữ, truyền thống, cách ứng xử, cách giao tiếp, v..v..) |
9.21.2
- HS đưa ra được giải pháp để giảm thiểu yếu tố xung đột văn hóa khi làm việc trong một nhóm đa văn hóa |
9.21.3. HS suy ngẫm được: Em trả lời câu hỏi dẫn dắt như thế nào? |
Tiêu chí đánh giá | 9.21.1
- HS định nghĩa được một nhóm đa văn hóa - HS nêu lên được 03 vấn về xảy ra trong một nhóm làm việc đa văn hóa |
9.21.3
- HS liệt kê được 02 giải pháp để giảm thiểu xung đột về văn hóa khi làm việc trong một nhóm đa văn hóa |
9.21.3. Câu trả lời của HS phản ánh được phần lớn hoặc tất cả những nội dung em đã học xuyên suốt chương/lăng kính. |
Tài liệu gợi ý | vi.wikipedia.org/wiki/Lý_thuyết_chiều_văn_hóa_của_Hofstede
Khác nhau đa chiều về văn hóa |
Cách 1: Tạo ra văn hóa doanh nghiệp
https://www.kynang.edu.vn/ky-nang-nghe-nghiep/van-hoa-doanh-nghiep/11498-van-hoa-doanh-nghiep-la-gi.html https://vietsingclinic.com.vn/GIAI-QUYET-XUNG-DOT-BANG-VAN-HOA-CONG-TY-a501.html Cách 2: Dựa theo thị trường (Case: Quản trị trong môi trường đa văn hóa: Nhìn từ Disneyland Hồng Kông) https://getflycrm.com/quan-tri-trong-moi-truong-da-van-hoa/ |
Hình thức suy ngẫm không bắt buộc, có thể chia ra làm nhiều bước nhỏ hơn nếu phù hợp với lớp. Đánh giá chất lượng suy ngẫm qua khả năng sử dụng những kiến thức, khái niệm đã học trong chương. Khuyến khích học sinh đem vào suy ngẫm hiểu biết hay quan sát của chính bản thân. |
Mảnh ghép hoạt động tham khảo |