GCED K10: Tiết 10.39 - 10.50 (tiếp)
Câu hỏi tiết học | 10.39 - 10.50. Nhóm em sẽ lên kế hoạch và chuẩn bị để triển khai phương án hành động như thế nào? | |||||||||||||||||
Mục tiêu bài học | 10.39 - 50.9. HS xác định các tiêu chí đánh giá mức độ hiệu quả của dự án. | 10.39 - 50.10. HS dự đoán/xác định được Dự án Hành động sẽ giúp em hiểu thêm về Truy vấn Cá nhân của mình như thế nào. | ||||||||||||||||
Tiêu chí đánh giá | 10.39 - 50.9. HS có thể:
- Dựa trên mục tiêu ban đầu hoặc mục tiêu đã được thay đổi để đưa ra ít nhất 4 tiêu chí đánh giá mức độ hiệu quả của dự án. |
10.39 - 50.10. HS dự đoán/xác định được 2-3 điểm mà Dự án Hành động sẽ giúp em hiểu thêm về Truy vấn cá nhân. | ||||||||||||||||
Tài liệu gợi ý | *Gợi ý: Dự đoán của em phải có thể kiểm chứng được. Nghĩa là khi đưa ra những dự đoán này các em cần lưu tâm đến việc em có thể kết luận được dự đoán này đúng hay sai hay không; dựa theo những thông tin gì và em có thể thu thập thông tin này trong quá trình hành động của mình hay không. | |||||||||||||||||
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép
Gợi ý câu trả lời: Nếu học sinh gặp khó khăn trong việc đưa ra mục tiêu và tiêu chí, cung cấp cho học sinh một số VD sau:
|
Mảnh ghép
Làm việc cá nhân, học sinh trả lời các câu hỏi sau:
*Gợi ý: Dự đoán của em phải có thể kiểm chứng được. Nghĩa là khi đưa ra những dự đoán này các em cần lưu tâm đến việc em có thể kết luận được dự đoán này đúng hay sai hay không; dựa theo những thông tin gì và em có thể thu thập thông tin này trong quá trình hành động của mình hay không. Sau khi học sinh đã hoàn thành phần trả lời, GV có thể cho học sinh trao đổi với bạn bên cạnh để nhận xét cho nhau, khi nhận xét, học sinh cần lưu ý một số điểm sau:
Gợi ý triển khai:
|
Câu hỏi tiết học | 10.39 - 10.50. Nhóm em sẽ lên kế hoạch và chuẩn bị để triển khai phương án hành động như thế nào? | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Mục tiêu bài học | 10.39 - 50.11. HS biết cách kiểm chứng các dự đoán/xác định này. | 10.39 - 50.12. HS lên kế hoạch thu thập thông tin/bằng chứng để kiểm chứng. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tiêu chí đánh giá | 10.39 - 50.11. HS tự lên được kế hoạch để kiểm chứng mỗi điểm em dự đoán/xác định trong 10.39 - 50.10. | 10.39 - 50.12. Trong kế hoạch, HS có thể:
- mô tả ít nhất 1 cách kiểm chứng mức độ hiệu quả của phương án. - xác định ít nhất 3 nguồn thông tin/bằng chứng cần thu thập. - xác định thời điểm và phương pháp thu thập thông tin. - phân công chuyên môn. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tài liệu gợi ý | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép
Làm việc cá nhân, dựa vào các dự đoán mình đã xác định ở trên, học sinh suy nghĩ về cách kiểm chứng dự đoán này thông qua việc trả lời các câu hỏi sau cho mỗi giả thiết của mình
Học sinh có thể điền theo mẫu bảng sau:
Sau khi đã xác định được các thông tin cần thu thập và hình thức thu thập thông tin, học sinh lên kế hoạch cho việc này, nghĩ về:
Dưới đây là VD mẫu kế hoạch:
Gợi ý triển khai:
|
Mảnh ghép
Trong nhóm của mình, HS mở lại tài liệu liên quan đến mục tiêu và tiêu chí đánh giá thành công mà nhóm đã hoàn thành trước đây, thảo luận và điền vào bảng sau:
Sau khi hoàn thành bảng, nhóm bắt đầu xây dựng kế hoạch kiểm chứng này của mình, nghĩ về các câu hỏi sau:
Mẫu kế hoạch có thể tham khảo:
Sau khi hoàn thành bảng mô tả cách kiểm chứng và kế hoạch, nộp lại cho GV. Gợi ý cách thực hiện:
|
Câu hỏi tiết học | 10.39 - 10.50. Nhóm em sẽ lên kế hoạch và chuẩn bị để triển khai phương án hành động như thế nào? | ||||||||||||||||||
Mục tiêu bài học | 10.39 - 50.13. HS nắm được các nguồn lực cần thiết | ||||||||||||||||||
Tiêu chí đánh giá | 10.39 - 50.13. HS có thể:
- mô tả (định lượng/định tính) được ít nhất 3 nguồn lực cần thiết, trong đó nêu rõ kiến thức, kỹ năng, và phẩm chất cần được ứng dụng trong quá trình thực hiện dự án. - cung cấp 2 lí do giải thích tại sao cần cân nhắc nguồn lực này. | ||||||||||||||||||
Tài liệu gợi ý | Gợi ý câu trả lời (GV có thể tự tìm hiểu):
Một số nguồn lực cần thiết: - Con người. - Tiền bạc. - Kiến thức. - Thời gian, - Thiết bị. - Cơ sở hạ tầng. | ||||||||||||||||||
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép
GV chia học sinh theo nhóm. Yêu cầu hoạt động cho HS:
GV yêu cầu HS review lại dự án của nhóm mình và chọn ra thêm ít nhất 2 nguồn lực quan trọng nhất với dự án ngoài kiến thức, kỹ năng, và phẩm chất. Sau đó thảo luận để điền thông tin vào bảng sau. Lưu ý rằng cho mỗi nguồn lực nhóm cần đưa ra được ít nhất 2 lý do vì sao nguồn lực này lại quan trọng với dự án của nhóm.
|
Câu hỏi tiết học | 10.39 - 10.50. Nhóm em sẽ lên kế hoạch và chuẩn bị để triển khai phương án hành động như thế nào? | ||
Mục tiêu bài học | 10.39 - 50.14. HS nhận biết được nguồn lực nào là thế mạnh của nhóm. | 10.39 - 50.15. HS nhận biết được nguồn lực nào là hạn chế của nhóm và nêu ra cách khắc phục dự kiến. | |
Tiêu chí đánh giá | 10.39 - 50.14. HS có thể:
- xác định ít nhất 2 nguồn lực (bao gồm cả kiến thức, kỹ năng, phẩm chất) là thế mạnh của nhóm. - cung cấp 1 lý do giải thích vì sao đó lại là thế mạnh. |
10.39 - 50.15. HS có thể:
- xác định ít nhất 2 nguồn lực (bao gồm cả kiến thức, kỹ năng, phẩm chất) là hạn chế của nhóm. - cung cấp 1 lý do giải thích vì sao đó lại là hạn chế. - đưa ra ít nhất 1 cách khắc phục cho những nguồn lực hạn chế của nhóm. | |
Tài liệu gợi ý | |||
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép
Dựa vào kết quả làm việc của 10.39-50.13, học sinh thảo luận trong nhóm để hoàn thành phiếu sau: (có thể ghép nội dung phiếu này với bảng ở 10.39 - 50.13 để thành một phiếu học tập riêng) Nguồn lực thế mạnh là nguồn lực mà nhóm có rất nhiều, đủ để thực hiện dự án mà không phải lo lắng gì. Nguồn lực hạn chế là nguồn lực mà nhóm không có nhiều, có thể gây khó khăn trong việc thực hiện dự án nếu không có cách khắc phục.
|
Câu hỏi tiết học | 10.39 - 10.50. Nhóm em sẽ lên kế hoạch và chuẩn bị để triển khai phương án hành động như thế nào? | |||||||||||||||||||||||||
Mục tiêu bài học | 10.39 - 50.16. HS xác định được công cụ theo dõi dự án. |
10.39 - 50.17. HS lên kế hoạch triển khai phương án hành động | ||||||||||||||||||||||||
Tiêu chí đánh giá | 10.39 - 50.16. HS có thể:
- xác định ít nhất 2 công cụ để theo dõi tiến độ dự án.
- cung cấp 2 lí do/lập luận giải thích lí do sử dụng công cụ này. |
10.39 - 50.17. Kế hoạch cần
- chi tiết, logic. - sử dụng thời gian và nguồn lực hợp lý. - phân công hiệu quả. - kết hợp với kế hoạch thu thập thông tin/bằng chứng. - mô tả các giải pháp đề khắc phục hạn chế về nguồn lực; kỹ năng/phẩm chất. | ||||||||||||||||||||||||
Tài liệu gợi ý | Định hướng các loại công cụ:
- Task planner (Checklist nhiệm vụ): giúp người sử dụng biết được tất cả những việc mình cần làm và khi nào cần làm, và cả việc nào đã hoàn thành. - Kiểm soát tiến độ: giúp người sử dụng dễ dàng nắm được tiến độ công việc, ví dụ như phần nào đang chậm, phần nào đang tiến tới gần deadline, phần nào là phần quan trọng, v.v. - Công cụ cộng tác: giúp người sử dụng kết nối và làm việc cùng những người khác, ví dụ như phương tiện liên lạc, ổ dữ liệu chung, v.v. VD: Google Drive, ShareDrive,... |
|||||||||||||||||||||||||
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép
[dặn HS mang laptop tới lớp hoặc mượn phòng máy để sử dụng] GV giảng: GV giới thiệu cho HS 1 số loại chức năng cần thiết của công cụ theo dõi dự án:
Làm việc nhóm: GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để tìm ra các công cụ, phần mềm, app, v.v. mà có những chức năng như trên. Một vài ví dụ có thể gợi ý cho HS:
Mỗi nhóm sau khi tìm hiểu chọn ra các công cụ mà nhóm mình sẽ dùng khi thực hiện dự án và điền vào bảng dưới đây: Lưu ý: một công cụ có thể đáp ứng nhiều chức năng.
Chia sẻ: Sau khi hoàn thành, GV cho các nhóm trao đổi bài làm với nhau, hoặc cho các nhóm chia sẻ về các công cụ nhóm mình lựa chọn để HS có thêm các tham khảo mới từ bạn bè. Tùy lượng thời gian cho phép, GV chọn cách phù hợp nhất để các ý tưởng về công cụ có thể được chia sẻ với những nhóm khác. |
Mảnh ghép
[Yêu cầu HS mang thiết bị phù hợp để có thể sử dụng công cụ lên kế hoạch mà nhóm đã chọn từ mục tiêu trước] GV đưa ra các tiêu chí về một kế hoạch thực hiện dự án:
GV có thể cung cấp cho HS mẫu kế hoạch hành động của VSC (đơn giản hóa nếu cần) để HS tham khảo. HS có thể tự thiết kế kế hoạch hành động cho riêng nhóm mình, miễn sao đạt được các tiêu chí như trên. Học sinh có thể làm kế hoạch trên lớp hoặc ở nhà. GV đặt deadline nộp kế hoạch cho HS. GV review, giúp HS chỉnh sửa nếu cần để ra được kế hoạch hành động chính thức cho mỗi nhóm.
|