GCED K7: Tiết 7.3
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 7.3. Biến đổi khí hậu đang diễn ra như thế nào trên phạm vi toàn cầu và ở phạm vi địa phương (khu vực, đất nước, thành phố của em)? | ||||||||||
Mục tiêu bài học | 7.3.1. HS mô tả được một số hiện trạng của hiện tượng biến đổi khí hậu trên các vùng trên thế giới. | 7.3.2. HS chỉ ra được một số hiện tượng biến đổi khí hậu đang diễn ra tại địa phương và hậu quả
HS phân tích được một/một vài hiện tượng biến đổi khí hậu đã/đang diễn ra (nêu rõ được thực trạng, nguyên nhân, cách khắc phục đang thực hiện,...) | |||||||||
Tiêu chí đánh giá | 7.3.1.
- HS liệt kê được ít nhất 3 khu vực/quốc gia trên thế giới đang chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. - HS mô tả các hiện tượng ở các quốc gia đó và nêu được hậu quả của chúng. |
7.3.2.
- HS nêu ra được 2 hiện tượng gây ra bởi biến đổi khí hậu tại địa phương - HS nêu ít nhất 2 hậu quả của mỗi hiện tượng. | |||||||||
Tài liệu gợi ý | Gợi ý một số hiện tượng của BĐKH - HS có thể tìm các hiện tượng này ở các nơi khác nhau:
Biến đổi khí hậu đang diễn ra một cách rõ ràng trên toàn cầu, theo nhiều cách khác nhau: ví dụ nhiệt độ tăng lên làm băng tan, dẫn đến mực nước biển dâng lên, có thể xấm lấn hoặc làm biến mất những nước giáp biển; hạn hán, sóng nhiệt xảy ra ở nhiều vùng, dẫn đến mất mùa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người; lượng mưa thay đổi, khí hậu thay đổi dẫn đến tỉ lệ tuyệt chủng các loài động vật tăng lên... ______ Nguyên nhân + hậu quả của BĐKH: https://www.youtube.com/watch?v=G4H1N_yXBiA |
Gợi ý cách thức thực hiện:
HS có thể lựa chọn, nghiên cứu và trình bày chi tiết những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu về các mặt kinh tế, xã hội, đời sống, y tế, an ninh lương thực,... đến một địa phương cụ thể như Tây Nguyên, Đồng Bằng Sông Cửu Long, Hà Giang, Sơn La,... | |||||||||
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
Học sinh kể tên (bloom 1) ít nhất 3 khu vực/ quốc gia đang chịu ảnh hưởng của BĐKH. (HS được sử dụng thiết bị điện tử để tìm hiểu) GV chốt vấn đề và khoanh vùng các khu vực/quốc gia để phân công về các nhóm cho hoạt động tiếp theo. (10’) Thảo luận nhóm:
GV mời một số nhóm trình bày. HS lắng nghe, ghi chép và phản hồi. (2’) GV mời HS viết suy ngẫm của mình vào tập:
Mảnh ghép b
Học sinh sử dụng nhiệm vụ về nhà được giao từ tiết học trước (Kể tên (bloom 1) ít nhất 3 khu vực/ quốc gia đang chịu ảnh hưởng của BĐKH, mô tả (bloom 2) hiện tượng, giải thích (bloom 2) ảnh hưởng).
Lưu ý: Hoạt động này để có hiệu quả GV nên có những yêu cầu cụ thể đối với các nhóm:
(1’) GV có thể hỏi nhanh học sinh về nội dung của nhóm nào ấn tượng nhất và vì sao?
|
Mảnh ghép a
Nhiệm vụ: Học sinh kể ra (bloom 1) một số những hiện tượng của BĐKH ở VN hoặc khu vực sinh sống tại địa phương mà em biết? GV chốt vấn đề và các nhóm nhỏ tự chọn hiện tượng của BĐKH mà nhóm mình tâm đắc để thực hiện hoạt động tiếp theo. (10’) Thảo luận nhóm:
(Op1)HS có thể vẽ hình để xâu chuỗi các hiện tượng dẫn đến hậu quả sau đó trình bày trước lớp (Có thể tưởng tượng sắm vai là biên tập viên về thời tiết,...)
(Op2) GV cung cấp handout để các nhóm hoàn thành sau đó các nhóm trao đổi bài phản hồi cho nhau:
(2’) GV mời HS viết suy ngẫm của mình vào tập:
Mảnh ghép b
(2’) Dẫn dắt: BĐKH ngày càng trở nên trầm trọng trên khắp các châu lục, và Việt Nam cũng vậy. Em có thể kể ra (bloom 1) một số những biểu hiện của BĐKH ở VN mà em biết? (hoạt động K trong KWL). (7’) Thảo luận nhóm: (trong hoạt động này học sinh được sử dụng thiết bị điện tử, mạng internet để phục vụ học tập). Mỗi nhóm:
Lưu ý: GV cần hướng dẫn hS khi tìm kiếm, sử dụng thông tin cần trích nguồn cụ thể. (5’) GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau (hình thức GV linh hoạt lựa chọn) (1’) GV tổng kết
|