GCED K11: Tiết 11.22 - 11.27 (tiếp)
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi & Mục tiêu bài học
Tiết 11.22 - 27.7+8
Câu hỏi tiết học | 11.22 - 27. Học sinh có thể:
- Luyện tập cho phần trình bày. - Xác định em đã hoàn thành những cột mốc/đầu công việc gì. - Xác định ít nhất 2 điểm cần hoàn thiện bài thuyết trình. | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Mục tiêu bài học | 11.22 - 27.7. Học sinh thực hiện nghiên cứu. | 11.22 - 27.8. HS phân tích câu trả lời/giải pháp có sẵn cho câu hỏi của em | ||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tiêu chí đánh giá | 11.22 - 27.7. Học sinh có thể:
- Thực hiện các nghiên cứu đã được xác định. |
11.22 - 27.8. HS có thể:
- Rút ra được ít nhất 2 điểm giống và 2 khác nhau của những câu trả lời /giải pháp có sẵn cho câu hỏi của em. - Rút ra được ít nhất 2 điểm mạnh và 2 điểm yếu của những câu trả lời /giải pháp có sẵn cho câu hỏi của em. - Nêu ra được ít nhất 3 cách áp dụng các câu trả lời/giải pháp này vào câu trả lời của mình. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tài liệu gợi ý | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép
Thực hiện việc nghiên cứu theo kế hoạch: HS tự tìm hiểu ở nhà và ở trên lớp. Liệt kê ít nhất 5 nguồn tài liệu cung cấp những thông tin mà em cần thiết. Lưu ý cần trích nguồn đầy đủ.
Gợi ý: Tài liệu tham khảo thường có ở các nguồn như: Thư viện online (sách, tạp chí, tài liệu nghe nhìn), bộ máy tìm kiếm (Google, Google Scholar), bách khoa toàn thư, từ điển thuật ngữ chuyên ngành, diễn đàn chuyên môn và website. Đối với nguồn thông tin, học sinh đánh giá và chọn lọc kết quả để một số tiêu chí giúp đánh giá/chọn nguồn thông tin có giá trị dựa trên một số tiêu chí sau: - Tính chính xác và khách quan khoa học của tài liệu: Thường thì các tài liệu ở các trang đuôi .gov, .edu, có phần “library” sẽ là lựa chọn tốt nhất. - Quy trình công bố thông tin được tổ chức với sự phản biện khoa học chặt chẽ. - Uy tín, kinh nghiệm xuất bản khoa học của đơn vị phát hành tài liệu. Có thể xem xét thứ hạng/ tiếng tăm của đơn vị phát hành tài liệu. Đối với các tạp chí khoa học, chỉ số ảnh hưởng (Impact Factor) là một trong các tiêu chí tốt dùng để đánh giá uy tín. - Uy tín, kinh nghiệm khoa học của tác giả: Xem thông tin về nhà khoa học, các trang thông tin khoa học của các trường đại học, các blog cá nhân, diễn đàn chuyên môn. Sắp xếp thông tin: Sau khi đã có được các thông tin của mình, HS sắp xếp các thông tin theo hệ thống 5W1H. Học sinh có thể sử dụng 1 trong 2 hình thức bảng liệt kê hoặc mindmap. Chia sẻ: HS giới thiệu cho các bạn trong lớp về những gì mình tìm được (không cần hoàn chỉnh). HS lắng nghe và góp ý cho nhau dựa trên các câu hỏi sau:
Suy ngẫm: Học sinh tự xem xét lại câu trả lời của mình dựa trên các câu hỏi sau:
Bổ sung nghiên cứu: Sau suy ngẫm, nếu HS chưa hài lòng với câu trả lời mình có, em nên tiếp tục tìm kiếm và bổ sung thêm ít nhất 2 nguồn tài liệu nữa. Gợi ý hình thức tổ chức:
|
Mảnh ghép
Từ phân tích của mình, HS trả lời các câu hỏi sau:
Gợi ý hình thức tổ chức:
|
Tiết 11.22 - 27.9+11
Câu hỏi tiết học | 11.22 - 27.
Học sinh có thể: - luyện tập cho phần trình bày. - xác định em đã hoàn thành những cột mốc/đầu công việc gì. - xác định ít nhất 2 điểm cần hoàn thiện bài thuyết trình. | |
Mục tiêu bài học | 11.22 - 27.9. Học sinh chuẩn bị bài trình bày. | 11.22 - 27.11. Học sinh luyện tập và hoàn thiện phần trình bày. |
Tiêu chí đánh giá | 11.22 - 27.9. Học sinh có thể:
- chuẩn bị cho bài thuyết trình của mình (chuẩn bị slides/poster, sắp xếp ý, chuẩn bị nội dung nói, v...v...). - luyện tập cho phần trình bày. |
11.22 - 27.11. Học sinh có thể:
- xác định em đã hoàn thành những cột mốc/đầu công việc gì. - xác định ít nhất 2 điểm cần hoàn thiện bài thuyết trình. |
Tài liệu gợi ý | ||
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép
Tạo một dàn ý cho bài Trình bày, bao gồm các phần sau:
Chuẩn bị hình thức thuyết trình:
Phân tích người nghe của mình: HS trả lời các câu hỏi sau:
Gợi ý hình thức tổ chức:
|
Mảnh ghép
Luyện tập trình bày: HS trình bày thử cho nhau nghe. Ở phần trình bày này, HS phải có ít nhất nội dung nói đầy đủ các cấu phần (có thể chưa cần trình chiếu slides hay poster hoàn thiện):
Trong quá trình trình bày, HS góp ý và tiếp nhận ý kiến góp ý:
Suy ngẫm: Dựa vào các góp ý của bạn hoặc/và thấy cô, HS trả lời các câu hỏi sau:
Gợi ý hình thức tổ chức:
|