Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Draft”
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
Kết thúc Chương 1, HS đã có nền tảng kiến thức nhất định về Chủ đề trọng tâm/vấn đề toàn cầu của khối lớp hiện tại, và đã sẵn sàng tìm hiểu thêm về những khía cạnh khác mà Chương trình chưa đề cập tới, hoặc chưa đề cập đủ sâu. Tới Chương 2, HS sẽ có cơ hội đào sâu hơn vào những khía cạnh mà bản thân thấy thú vị và muốn nghiên cứu thêm qua một bài nghiên cứu ngắn có tên "Truy vấn Cá nhân". Đây cũng là cơ hội để HS: | Kết thúc Chương 1, HS đã có nền tảng kiến thức nhất định về Chủ đề trọng tâm/vấn đề toàn cầu của khối lớp hiện tại, và đã sẵn sàng tìm hiểu thêm về những khía cạnh khác mà Chương trình chưa đề cập tới, hoặc chưa đề cập đủ sâu. Tới Chương 2, HS sẽ có cơ hội đào sâu hơn vào những khía cạnh mà bản thân thấy thú vị và muốn nghiên cứu thêm qua một bài nghiên cứu ngắn có tên "Truy vấn Cá nhân". Đây cũng là cơ hội để HS: | ||
*'''Bổ sung kiến thức về Chủ đề trọng tâm:''' thông qua việc tự tìm hiểu, và tự khám phá về một vấn đề/chủ đề nào đó mà mình quan tâm, và như vậy sẽ có hiểu biết sâu hơn về các vấn đề toàn cầu (thay vì chỉ nghe kiến thức được giảng trên lớp). | *'''Bổ sung kiến thức về Chủ đề trọng tâm:''' thông qua việc tự tìm hiểu, và tự khám phá về một vấn đề/chủ đề nào đó mà mình quan tâm, và như vậy sẽ có hiểu biết sâu hơn về các vấn đề toàn cầu (thay vì chỉ nghe kiến thức được giảng trên lớp). | ||
Dòng 26: | Dòng 27: | ||
*Câu hỏi Truy vấn Cá nhân | *Câu hỏi Truy vấn Cá nhân | ||
*Danh sách những nguồn thông tin mà HS sẽ tham khảo/tìm kiếm | *Danh sách những nguồn thông tin mà HS sẽ tham khảo/tìm kiếm | ||
* Câu trả lời cho Truy vấn Cá nhân'''*''' | *Câu trả lời cho Truy vấn Cá nhân'''*''' | ||
'''*'''Đối với những HS lớp 1 chưa có khả năng viết tốt, và phải vẽ/dán giấy để làm Truy vấn Cá nhân, GV sẽ tóm tắt lại nội dung câu trả lời của HS qua các sản phẩm vẽ/dán giấy này | '''*'''Đối với những HS lớp 1 chưa có khả năng viết tốt, và phải vẽ/dán giấy để làm Truy vấn Cá nhân, GV sẽ tóm tắt lại nội dung câu trả lời của HS qua các sản phẩm vẽ/dán giấy này | ||
|} | |} | ||
===Bước 1: Đặt câu hỏi cho Truy vấn Cá nhân=== | === Bước 1: Đặt câu hỏi cho Truy vấn Cá nhân=== | ||
Không phải câu hỏi nào cũng phù hợp để sử dụng cho Truy vấn Cá nhân của môn GCED. Để Truy vấn Cá nhân thực sự có ý nghĩa và HS có thể rèn luyện, áp dụng được những kiến thức, kỹ năng mong đợi trong môn học, Truy vấn Cá nhân cần đạt được hai điều kiện, bao gồm (1) liên quan đến một khía cạnh cụ thể của Chủ đề trọng tâm mà HS tò mò, muốn tìm hiểu thêm, và (2) gắn với một đối tượng/cộng đồng cụ thể. Đây là hai yêu cầu tối quan trọng đối với một Truy vấn Cá nhân mà giáo viên cần phải đảm bảo rằng HS sẽ tuân thủ. | Không phải câu hỏi nào cũng phù hợp để sử dụng cho Truy vấn Cá nhân của môn GCED. Để Truy vấn Cá nhân thực sự có ý nghĩa và HS có thể rèn luyện, áp dụng được những kiến thức, kỹ năng mong đợi trong môn học, Truy vấn Cá nhân cần đạt được hai điều kiện, bao gồm (1) liên quan đến một khía cạnh cụ thể của Chủ đề trọng tâm mà HS tò mò, muốn tìm hiểu thêm, và (2) gắn với một đối tượng/cộng đồng cụ thể. Đây là hai yêu cầu tối quan trọng đối với một Truy vấn Cá nhân mà giáo viên cần phải đảm bảo rằng HS sẽ tuân thủ. | ||
Dòng 40: | Dòng 41: | ||
! Hướng dẫn/lưu ý | ! Hướng dẫn/lưu ý | ||
|- | |- | ||
|'''Xác định ít nhất 1 vấn đề cụ thể liên quan tới Chủ đề trọng tâm mà HS quan tâm''' | | '''Xác định ít nhất 1 vấn đề cụ thể liên quan tới Chủ đề trọng tâm mà HS quan tâm''' | ||
|Bước này sẽ giúp HS thu hẹp phạm vi tìm hiểu, từ đó xác định trọng tâm của câu hỏi truy vấn hiệu quả hơn. Một số lưu ý như sau: | |Bước này sẽ giúp HS thu hẹp phạm vi tìm hiểu, từ đó xác định trọng tâm của câu hỏi truy vấn hiệu quả hơn. Một số lưu ý như sau: | ||
*Ngoại trừ K1, GV ở tất cả những khối lớp còn lại cần làm rõ cho HS rằng "vấn đề" phải là một vấn đề thật sự (tức, một hiện tượng, một thứ gì đó đang ảnh hưởng tiêu cực tới cuộc sống của con người). Nếu HS chỉ dừng lại ở việc xác định được hiện tượng (VD: Sản xuất đồ nhựa), cần yêu cầu HS xác định xem hiện tượng này có dẫn tới vấn đề nào không (VD: Số lượng đồ nhựa được sản xuất quá nhiều, dẫn tới những tác hại tới môi trường sống & sức khỏe của con người)<blockquote>''Để phân biệt giữa "hiện tượng" và "vấn đề", cách dễ nhất là đặt câu hỏi "Thứ mình đang nhắc tới ở đây có đang ảnh hưởng tiêu cực tới cuộc sống của con người không?" Nếu câu trả lời là không (VD: Luật giao thông), GV nên hướng dẫn HS:'' | * Ngoại trừ K1, GV ở tất cả những khối lớp còn lại cần làm rõ cho HS rằng "vấn đề" phải là một vấn đề thật sự (tức, một hiện tượng, một thứ gì đó đang ảnh hưởng tiêu cực tới cuộc sống của con người). Nếu HS chỉ dừng lại ở việc xác định được hiện tượng (VD: Sản xuất đồ nhựa), cần yêu cầu HS xác định xem hiện tượng này có dẫn tới vấn đề nào không (VD: Số lượng đồ nhựa được sản xuất quá nhiều, dẫn tới những tác hại tới môi trường sống & sức khỏe của con người)<blockquote>''Để phân biệt giữa "hiện tượng" và "vấn đề", cách dễ nhất là đặt câu hỏi "Thứ mình đang nhắc tới ở đây có đang ảnh hưởng tiêu cực tới cuộc sống của con người không?" Nếu câu trả lời là không (VD: Luật giao thông), GV nên hướng dẫn HS:'' | ||
* ''xác định 1 khía cạnh cụ thể của hiện tượng này có thể là vấn đề, hoặc dẫn tới vấn đề. VD: Nhiều người ở Hà Nội hay vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông"'' | * ''xác định 1 khía cạnh cụ thể của hiện tượng này có thể là vấn đề, hoặc dẫn tới vấn đề. VD: Nhiều người ở Hà Nội hay vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông"'' | ||
*''xác định xem vấn đề này có thể ảnh hưởng tiêu cực tới ai không (chưa cần xác định quá cụ thể người chịu ảnh hưởng là ai). VD: Nhiều người ở Hà Nội hay vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông, và có thể đe dọa tới tính mạng những người khác trên đường. Tới bước này, HS đã xác định được một vấn đề rõ ràng, cụ thể''</blockquote> | *''xác định xem vấn đề này có thể ảnh hưởng tiêu cực tới ai không (chưa cần xác định quá cụ thể người chịu ảnh hưởng là ai). VD: Nhiều người ở Hà Nội hay vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông, và có thể đe dọa tới tính mạng những người khác trên đường. Tới bước này, HS đã xác định được một vấn đề rõ ràng, cụ thể''</blockquote>*Vấn đề mà HS quan tâm phải liên quan đến Chủ đề trọng tâm của khối lớp đang học. Tức là, những vấn đề này phải chứa những từ khóa thuộc Chủ đề trọng tâm hoặc liên quan mật thiết đến Chủ đề trọng tâm. Nếu thầy cô nghi ngờ 1 vấn đề mà HS chọn không liên quan tới Chủ đề trọng tâm, thầy cô nên hỏi lại HS | ||
* Vấn đề mà HS quan tâm phải liên quan đến Chủ đề trọng tâm của khối lớp đang học. Tức là, những vấn đề này phải chứa những từ khóa thuộc Chủ đề trọng tâm hoặc liên quan mật thiết đến Chủ đề trọng tâm. Nếu thầy cô nghi ngờ 1 vấn đề mà HS chọn không liên quan tới Chủ đề trọng tâm, thầy cô nên hỏi lại HS | |||
*GV cần phải cân bằng giữa mối quan tâm của HS và những yêu cầu đặc thù của GCED. Ví dụ, nếu HS muốn tìm hiểu về vấn đề "phân loại rác đang thiếu hiệu quả như thế nào trong trường Vinschool, GV cần định hướng lại cho HS để chọn một vấn đề khác (vì vấn đề này hoàn toàn không liên quan đến chủ đề trọng tâm Nghèo của K6). Ngược lại, không nên ép HS chọn một vấn đề mà GV biết chắc chắn là đúng yêu cầu của GCED nhưng HS không hề có một chút hứng thú nào. Điều này sẽ làm mất đi động lực nội tại (intrinsic motivation) của học sinh để thực hiện nghiên cứu. | *GV cần phải cân bằng giữa mối quan tâm của HS và những yêu cầu đặc thù của GCED. Ví dụ, nếu HS muốn tìm hiểu về vấn đề "phân loại rác đang thiếu hiệu quả như thế nào trong trường Vinschool, GV cần định hướng lại cho HS để chọn một vấn đề khác (vì vấn đề này hoàn toàn không liên quan đến chủ đề trọng tâm Nghèo của K6). Ngược lại, không nên ép HS chọn một vấn đề mà GV biết chắc chắn là đúng yêu cầu của GCED nhưng HS không hề có một chút hứng thú nào. Điều này sẽ làm mất đi động lực nội tại (intrinsic motivation) của học sinh để thực hiện nghiên cứu. | ||
*Vấn đề mà HS xác định nên, không nên dừng lại ở những vấn đề chung chung (VD: Bất bình đẳng, nội dung bẩn trên mạng xã hội), mà phải nêu rõ vấn đề cụ thể mà HS quan tâm là gì (VD: bất bình đẳng giới tính, tiêu thụ các nội dung bẩn trên mạng xã hội khiền nhiều bạn trẻ bị ảnh hưởng về nhận thức) | *Vấn đề mà HS xác định nên, không nên dừng lại ở những vấn đề chung chung (VD: Bất bình đẳng, nội dung bẩn trên mạng xã hội), mà phải nêu rõ vấn đề cụ thể mà HS quan tâm là gì (VD: bất bình đẳng giới tính, tiêu thụ các nội dung bẩn trên mạng xã hội khiền nhiều bạn trẻ bị ảnh hưởng về nhận thức) | ||
*Tuy nhiên, cũng không nên quá cụ thể tới mức không thể tìm được thông tin (VD: tiêu thụ các nội dung cổ súy cá độ online trên Instagram khiến nhiều bạn trẻ trở nên nghiện cờ bac, mất kiểm soát hành vi). Những vấn đề như thế này không sai, tuy nhiên thường không khả thi để HS có thể tìm hiểu kỹ chỉ trong một vài tuần ngắn ngủi.<blockquote>''VD: "Quy tắc xã hội" có thể có những vấn đề liên quan sau:'' | *Tuy nhiên, cũng không nên quá cụ thể tới mức không thể tìm được thông tin (VD: tiêu thụ các nội dung cổ súy cá độ online trên Instagram khiến nhiều bạn trẻ trở nên nghiện cờ bac, mất kiểm soát hành vi). Những vấn đề như thế này không sai, tuy nhiên thường không khả thi để HS có thể tìm hiểu kỹ chỉ trong một vài tuần ngắn ngủi.<blockquote>''VD: "Quy tắc xã hội" có thể có những vấn đề liên quan sau:'' | ||
* ''Vấn đề về việc không có quy tắc xã hội (trong một số trường hợp nhất định), dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực cho cuộc sống của mọi người. VD: "Ở khu vực hồ X không có biển báo, và cũng không có quy định cấm xả rác, và do đó nhiều người dân vẫn đang xả rác bừa bãi ra hồ"'' | *''Vấn đề về việc không có quy tắc xã hội (trong một số trường hợp nhất định), dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực cho cuộc sống của mọi người. VD: "Ở khu vực hồ X không có biển báo, và cũng không có quy định cấm xả rác, và do đó nhiều người dân vẫn đang xả rác bừa bãi ra hồ"'' | ||
* ''Vấn đề về việc có quy tắc xã hội nào đó rồi, tuy nhiên quy tắc xã hội này chưa được thực thi/chấp hành nghiêm túc. VD: HS trong lớp 5A5 không tuân thủ nội quy lớp học, hay nói chuyện riêng trong lớp'' | * ''Vấn đề về việc có quy tắc xã hội nào đó rồi, tuy nhiên quy tắc xã hội này chưa được thực thi/chấp hành nghiêm túc. VD: HS trong lớp 5A5 không tuân thủ nội quy lớp học, hay nói chuyện riêng trong lớp'' | ||
*''Vấn đề về việc có quy tắc xã hội nào đó rồi, tuy nhiên quy tắc xã hội này không còn đúng đắn, phù hợp. VD: Ở nhiều khu vực miền núi vẫn tồn tại tư tưởng "trọng nam khinh nữ", khiến cho trẻ em gái không được đi học.''</blockquote> | *''Vấn đề về việc có quy tắc xã hội nào đó rồi, tuy nhiên quy tắc xã hội này không còn đúng đắn, phù hợp. VD: Ở nhiều khu vực miền núi vẫn tồn tại tư tưởng "trọng nam khinh nữ", khiến cho trẻ em gái không được đi học.''</blockquote> | ||
|- | |- | ||
|'''Xác định 1 đối tượng/cộng đồng đang mà HS muốn tìm hiểu thêm''' | |'''Xác định 1 đối tượng/cộng đồng đang mà HS muốn tìm hiểu thêm''' | ||
Dòng 57: | Dòng 57: | ||
Tương tự với việc xác định vấn đề, đối tượng/cộng đồng này nên càng cụ thể càng tốt, miễn sao HS có thể tìm được thông tin về đối tượng này (tham khảo thông tin từ các nguồn trên mạng, hoặc phỏng vấn/quan sát trực tiếp). Trong trường hợp HS nghĩ rằng mình khó tìm được thông tin về 1 đối tượng/cộng đồng rất cụ thể (VD: Tổ dân phố số 2 ở phường A, quận X, thành phố Hà Nội), có thể chấp nhận việc cho HS tìm hiểu về những đối tượng rộng hơn (VD: người dân quận X, hoặc người dân thành phố Hà Nội) | Tương tự với việc xác định vấn đề, đối tượng/cộng đồng này nên càng cụ thể càng tốt, miễn sao HS có thể tìm được thông tin về đối tượng này (tham khảo thông tin từ các nguồn trên mạng, hoặc phỏng vấn/quan sát trực tiếp). Trong trường hợp HS nghĩ rằng mình khó tìm được thông tin về 1 đối tượng/cộng đồng rất cụ thể (VD: Tổ dân phố số 2 ở phường A, quận X, thành phố Hà Nội), có thể chấp nhận việc cho HS tìm hiểu về những đối tượng rộng hơn (VD: người dân quận X, hoặc người dân thành phố Hà Nội) | ||
|- | |- | ||
| '''Đặt câu hỏi về vấn đề và cộng đồng đã chọn''' | |'''Đặt câu hỏi về vấn đề và cộng đồng đã chọn''' | ||
|Sau khi đã xác định được (1) ít nhất một khía cạnh cụ thể của Chủ đề trọng tâm mà HS tò mò, muốn tìm hiểu thêm, và (2) ít nhất một đối tượng/cộng đồng cụ thể, HS sẽ đặt câu hỏi cho Truy vấn Cá nhân của mình. | |Sau khi đã xác định được (1) ít nhất một khía cạnh cụ thể của Chủ đề trọng tâm mà HS tò mò, muốn tìm hiểu thêm, và (2) ít nhất một đối tượng/cộng đồng cụ thể, HS sẽ đặt câu hỏi cho Truy vấn Cá nhân của mình. | ||
Dưới đây là 1 ví dụ cụ thể ở K9: | Dưới đây là 1 ví dụ cụ thể ở K9: | ||
Dòng 67: | Dòng 67: | ||
Một số gợi ý về các dạng câu hỏi mà HS có thể đặt '''(GV đọc để nắm, không cần thiết phải nói cho HS là chỉ có từng này dạng câu hỏi):''' | Một số gợi ý về các dạng câu hỏi mà HS có thể đặt '''(GV đọc để nắm, không cần thiết phải nói cho HS là chỉ có từng này dạng câu hỏi):''' | ||
*Thực trạng: Có thể hỏi về việc vấn đề ĐANG xảy ra như thế nào, ở đâu, ảnh hưởng hiện tại tới mọi người là gì. | *Thực trạng: Có thể hỏi về việc vấn đề ĐANG xảy ra như thế nào, ở đâu, ảnh hưởng hiện tại tới mọi người là gì. | ||
*Nguyên nhân: Có thể hỏi về những yếu tố gây ra & duy tri vấn đề | * Nguyên nhân: Có thể hỏi về những yếu tố gây ra & duy tri vấn đề | ||
*Hệ quả: Có thể hỏi về việc vấn đề SẼ tiếp tục xảy ra như thế nào, nếu như không giải quyết thì có thể gây ra những hậu quả gì | *Hệ quả: Có thể hỏi về việc vấn đề SẼ tiếp tục xảy ra như thế nào, nếu như không giải quyết thì có thể gây ra những hậu quả gì | ||
*Giải pháp: Có thể hỏi về những giải pháp khả thi cho vấn đề, hay những giải pháp đã được triển khai | *Giải pháp: Có thể hỏi về những giải pháp khả thi cho vấn đề, hay những giải pháp đã được triển khai | ||
* So sánh/bình luận với những vấn đề khác: Có thể đặt câu hỏi về mối liên hệ giữa vấn đề A với vấn đề B, hay sự giống nhau/khác biệt giữa những khía cạnh cụ thể của các vấn đề khác nhau nhất để bắt đầu nghiên cứu, và giải thích lý do chọn câu hỏi này | *So sánh/bình luận với những vấn đề khác: Có thể đặt câu hỏi về mối liên hệ giữa vấn đề A với vấn đề B, hay sự giống nhau/khác biệt giữa những khía cạnh cụ thể của các vấn đề khác nhau nhất để bắt đầu nghiên cứu, và giải thích lý do chọn câu hỏi này | ||
*v.v. | *v.v. | ||
|- | |- | ||
|'''Rà soát & chốt câu hỏi''' | |'''Rà soát & chốt câu hỏi''' | ||
|Tùy vào khối lớp mà HS có thể chỉ cần đặt 1 câu hỏi duy nhất ngay từ đầu, hoặc đặt một số câu hỏi và chọn ra câu hỏi phù hợp nhất. Tuy nhiên, dù câu hỏi là gì đi nữa thì GV cũng nên đảm bảo rằng: | | Tùy vào khối lớp mà HS có thể chỉ cần đặt 1 câu hỏi duy nhất ngay từ đầu, hoặc đặt một số câu hỏi và chọn ra câu hỏi phù hợp nhất. Tuy nhiên, dù câu hỏi là gì đi nữa thì GV cũng nên đảm bảo rằng: | ||
*Câu hỏi HS có thể trả lời được, và HS có thể tìm kiếm thông tin để trả lời: Nếu như câu hỏi hay, tuy nhiên HS không có khả năng trả lời thì cũng vô ích. Trong trường hợp này, nên yêu cầu HS điều chỉnh lại phạm vi câu hỏi (có thể chọn vấn đề cụ thể hơn/khái quát hơn, hoặc điều chỉnh lại đối tượng/cộng đồng liên quan). Để biết HS có thể trả lời được hay không thì:**Nếu HS có năng lực nghiên cứu tốt: Thầy cô nên yêu cầu HS tìm nhanh một vài thông tin có thể dùng để trả lời câu hỏi, sau đó HS sẽ dùng những thông tin này để chứng minh cho thầy cô là có thể trả lời được câu hỏi này | *Câu hỏi HS có thể trả lời được, và HS có thể tìm kiếm thông tin để trả lời: Nếu như câu hỏi hay, tuy nhiên HS không có khả năng trả lời thì cũng vô ích. Trong trường hợp này, nên yêu cầu HS điều chỉnh lại phạm vi câu hỏi (có thể chọn vấn đề cụ thể hơn/khái quát hơn, hoặc điều chỉnh lại đối tượng/cộng đồng liên quan). Để biết HS có thể trả lời được hay không thì: | ||
**Nếu HS có năng lực nghiên cứu tốt: Thầy cô nên yêu cầu HS tìm nhanh một vài thông tin có thể dùng để trả lời câu hỏi, sau đó HS sẽ dùng những thông tin này để chứng minh cho thầy cô là có thể trả lời được câu hỏi này | |||
**Nếu HS chưa có năng lực nghiên cứu tốt, hoặc còn nhỏ tuổi (thường là ở Bậc Tiểu học): Thầy cô nên chủ động tìm kiếm thông tin khi HS có ý tưởng về câu hỏi, và nhận xét cho HS về việc liệu HS có thể trả lời được câu hỏi hay không. | **Nếu HS chưa có năng lực nghiên cứu tốt, hoặc còn nhỏ tuổi (thường là ở Bậc Tiểu học): Thầy cô nên chủ động tìm kiếm thông tin khi HS có ý tưởng về câu hỏi, và nhận xét cho HS về việc liệu HS có thể trả lời được câu hỏi hay không. | ||
* Câu hỏi phải liên quan đến Chủ đề trọng tâm của khối lớp đang học. Tức là, những câu hỏi này phải chứa những từ khóa thuộc Chủ đề trọng tâm hoặc liên quan mật thiết đến Chủ đề trọng tâm. | *Câu hỏi phải liên quan đến Chủ đề trọng tâm của khối lớp đang học. Tức là, những câu hỏi này phải chứa những từ khóa thuộc Chủ đề trọng tâm hoặc liên quan mật thiết đến Chủ đề trọng tâm. | ||
*Nên tránh các câu hỏi có thể trả lời được luôn mà không cần thực hiện nghiên cứu/tìm hiểu thông tin, hoặc chỉ trả lời có/không là xong. | *Nên tránh các câu hỏi có thể trả lời được luôn mà không cần thực hiện nghiên cứu/tìm hiểu thông tin, hoặc chỉ trả lời có/không là xong. | ||
*'''Với HS K1:''' Nếu HS không ghi được câu hỏi xuống, thầy cô nên chủ động ghi lại cho HS. | *'''Với HS K1:''' Nếu HS không ghi được câu hỏi xuống, thầy cô nên chủ động ghi lại cho HS. | ||
Dòng 86: | Dòng 87: | ||
Dưới đây là một ví dụ khác ở K1 về việc quy trình đặt câu hỏi sẽ diễn ra như thế nào, và GV có thể làm gì để hỗ trợ HS đặt câu hỏi<blockquote> | Dưới đây là một ví dụ khác ở K1 về việc quy trình đặt câu hỏi sẽ diễn ra như thế nào, và GV có thể làm gì để hỗ trợ HS đặt câu hỏi<blockquote> | ||
*Đầu tiên, HS cần xác định 1 khía cạnh nào đó liên quan tới sự đa dạng (là Chủ đề trọng tâm ở K1) mà HS quan tâm. Nếu GV hỏi ngay HS là “Em quan tâm gì về sự đa dạng?” thì HS sẽ khó mà trả lời được, vì câu hỏi này trừu tượng quá. GV có thể hỏi HS những câu hỏi cụ thể, mang tính dẫn dắt hơn VD: “Ở những bài trước, em đã biết thêm điều gì mới?” (cần nhắc lại những bài học mà HS đã học được), và “Em muốn biết thêm về điều gì?” | * Đầu tiên, HS cần xác định 1 khía cạnh nào đó liên quan tới sự đa dạng (là Chủ đề trọng tâm ở K1) mà HS quan tâm. Nếu GV hỏi ngay HS là “Em quan tâm gì về sự đa dạng?” thì HS sẽ khó mà trả lời được, vì câu hỏi này trừu tượng quá. GV có thể hỏi HS những câu hỏi cụ thể, mang tính dẫn dắt hơn VD: “Ở những bài trước, em đã biết thêm điều gì mới?” (cần nhắc lại những bài học mà HS đã học được), và “Em muốn biết thêm về điều gì?” | ||
*Sau khi HS đã xác định được 1 khía cạnh nào đó, VD: sở thích khác nhau, HS cần xác định một đối tượng/cộng đồng nào đó muốn tìm hiểu. Tất nhiên là GV sẽ phải hỏi HS những câu hỏi cụ thể như, VD: “Em muốn tìm hiểu về những sở thích khác nhau của ai? Của bạn bè trong lớp, của bố mẹ, người thân hay của ai?” | *Sau khi HS đã xác định được 1 khía cạnh nào đó, VD: sở thích khác nhau, HS cần xác định một đối tượng/cộng đồng nào đó muốn tìm hiểu. Tất nhiên là GV sẽ phải hỏi HS những câu hỏi cụ thể như, VD: “Em muốn tìm hiểu về những sở thích khác nhau của ai? Của bạn bè trong lớp, của bố mẹ, người thân hay của ai?” | ||
* HS đã xác định được 1 khía cạnh (VD: Sở thích), và 1 đối tượng/cộng đồng nào đó muốn tìm hiểu (VD: các bạn trong lớp). Tới đây, GV có thể hướng dẫn HS đặt 1 câu hỏi cụ thể Câu hỏi này có thể rất hiển nhiên, có thể suy ra ngay từ khía cạnh và đối tượng/cộng đồng đã có (VD: Các bạn trong lớp có những sở thích gì?). Hoặc, câu hỏi có thể cụ thể hơn chút, tùy vào khả năng hướng dẫn của GV và mong muốn của HS (VD: Các bạn trong lớp thích chơi những môn thể thao nào?)</blockquote> | *HS đã xác định được 1 khía cạnh (VD: Sở thích), và 1 đối tượng/cộng đồng nào đó muốn tìm hiểu (VD: các bạn trong lớp). Tới đây, GV có thể hướng dẫn HS đặt 1 câu hỏi cụ thể Câu hỏi này có thể rất hiển nhiên, có thể suy ra ngay từ khía cạnh và đối tượng/cộng đồng đã có (VD: Các bạn trong lớp có những sở thích gì?). Hoặc, câu hỏi có thể cụ thể hơn chút, tùy vào khả năng hướng dẫn của GV và mong muốn của HS (VD: Các bạn trong lớp thích chơi những môn thể thao nào?)</blockquote> | ||
===Bước 2: Thu thập & phân tích thông tin=== | ===Bước 2: Thu thập & phân tích thông tin=== | ||
Sau khi có được câu hỏi Truy vấn, HS sẽ bắt tay vào tìm hiểu để có được câu trả lời cho Truy vấn Cá nhân của mình. Ở bước này, HS cần làm được những việc sau: | Sau khi có được câu hỏi Truy vấn, HS sẽ bắt tay vào tìm hiểu để có được câu trả lời cho Truy vấn Cá nhân của mình. Ở bước này, HS cần làm được những việc sau: | ||
Dòng 114: | Dòng 115: | ||
Dù HS có chọn nguồn thông tin nào đi nữa, GV cũng cần nắm được danh sách này. | Dù HS có chọn nguồn thông tin nào đi nữa, GV cũng cần nắm được danh sách này. | ||
|- style="vertical-align:top;" | |- style="vertical-align:top;" | ||
|'''Phân tích thông tin''' | | '''Phân tích thông tin''' | ||
|HS không phân tích thông tin, chỉ nhắc lại những gì HS tìm hiểu được. Chấp nhận được việc HS liệt kê không đầy đủ so với thông tin của nguồn gốc | |HS không phân tích thông tin, chỉ nhắc lại những gì HS tìm hiểu được. Chấp nhận được việc HS liệt kê không đầy đủ so với thông tin của nguồn gốc | ||
|HS không phân tích thông tin, chỉ liệt kê những gì HS tìm hiểu được. Những thông tin mà HS liệt kê cần thống nhất với thông tin của nguồn gốc (tức, HS không bịa, hoặc nói thiếu thông tin quan trọng). | |HS không phân tích thông tin, chỉ liệt kê những gì HS tìm hiểu được. Những thông tin mà HS liệt kê cần thống nhất với thông tin của nguồn gốc (tức, HS không bịa, hoặc nói thiếu thông tin quan trọng). | ||
Dòng 122: | Dòng 123: | ||
Một số lưu ý khác cho GV khi hướng dẫn, theo dõi quá trình thu thập thông tin của HS: | Một số lưu ý khác cho GV khi hướng dẫn, theo dõi quá trình thu thập thông tin của HS:*'''(Từ K2 trở lên)''' Nếu HS đặt câu hỏi về giải pháp cho vấn đề (VD: Làm thế nào để giúp các bạn lớp 5A1 có ý thức học tập tốt hơn?"), việc tìm hiểu về nguyên nhân dẫn tới & duy trì vấn đề là điều bắt buộc. Lý do là vì HS sẽ cần biết những thông tin này để hướng tới việc giúp đỡ, tìm ra giải pháp cho đối tượng/cộng đồng. Đây chính là mục đích lớn của việc tìm hiểu về vấn đề & đối tượng/cộng đồng, và HS không thể nhảy ngay vào giải pháp cho vấn đề nếu như chưa biết nguyên nhân dẫn tới & duy tri vấn đề là gì. | ||
*'''(Từ K2 trở lên)''' Nếu HS đặt câu hỏi về giải pháp cho vấn đề (VD: Làm thế nào để giúp các bạn lớp 5A1 có ý thức học tập tốt hơn?"), việc tìm hiểu về nguyên nhân dẫn tới & duy trì vấn đề là điều bắt buộc. Lý do là vì HS sẽ cần biết những thông tin này để hướng tới việc giúp đỡ, tìm ra giải pháp cho đối tượng/cộng đồng. Đây chính là mục đích lớn của việc tìm hiểu về vấn đề & đối tượng/cộng đồng, và HS không thể nhảy ngay vào giải pháp cho vấn đề nếu như chưa biết nguyên nhân dẫn tới & duy tri vấn đề là gì.*Việc thực hiện tìm kiếm thông tin và sắp xếp thông tin thành câu trả lời hoàn chỉnh có thể được thực hiện tại nhà nếu không có đủ thời gian. | |||
*Việc thực hiện tìm kiếm thông tin và sắp xếp thông tin thành câu trả lời hoàn chỉnh có thể được thực hiện tại nhà nếu không có đủ thời gian. | |||
*GV cần cung cấp ít hơn hoặc nhiều hơn sự hướng dẫn, hỗ trợ trong quá trình tìm hiểu tùy vào lứa tuổi của HS. Những hỗ trợ này có thể là gợi ý các điểm trọng tâm cần nghiên cứu, nguồn đáng tin cậy, v.v., tùy theo nhu cầu của HS. | *GV cần cung cấp ít hơn hoặc nhiều hơn sự hướng dẫn, hỗ trợ trong quá trình tìm hiểu tùy vào lứa tuổi của HS. Những hỗ trợ này có thể là gợi ý các điểm trọng tâm cần nghiên cứu, nguồn đáng tin cậy, v.v., tùy theo nhu cầu của HS. | ||
*Khi tìm kiếm, thu thập thông tin, thầy cô nên hướng HS đến việc xem lại và sử dụng các kiến thức đã được học trong 5 Lăng kính để trả lời câu hỏi nếu có thể. | *Khi tìm kiếm, thu thập thông tin, thầy cô nên hướng HS đến việc xem lại và sử dụng các kiến thức đã được học trong 5 Lăng kính để trả lời câu hỏi nếu có thể. | ||
===Bước 3: Viết bài Truy vấn Cá nhân=== | === Bước 3: Viết bài Truy vấn Cá nhân=== | ||
Ở bước này, HS sẽ tổng hợp, phân tích, sắp xếp kết quả nghiên cứu thành một bài viết hoàn chỉnh, dưới dạng một đoạn văn/bảng thông tin đơn giản. Truy vấn Cá nhân cần có '''5 nội dung bắt buộc''' sau:#Giới thiệu vấn đề & đối tượng/cộng đồng cần tìm hiểu | Ở bước này, HS sẽ tổng hợp, phân tích, sắp xếp kết quả nghiên cứu thành một bài viết hoàn chỉnh, dưới dạng một đoạn văn/bảng thông tin đơn giản. Truy vấn Cá nhân cần có '''5 nội dung bắt buộc''' sau: | ||
#Giới thiệu vấn đề & đối tượng/cộng đồng cần tìm hiểu | |||
#Câu hỏi nghiên cứu | #Câu hỏi nghiên cứu | ||
#Cách tìm kiếm thông tin để trả lời câu hỏi (bao gồm nguồn thông tin & phương pháp tìm kiếm thông tin này) | #Cách tìm kiếm thông tin để trả lời câu hỏi (bao gồm nguồn thông tin & phương pháp tìm kiếm thông tin này) | ||
Dòng 138: | Dòng 141: | ||
Trừ K1, GV cần yêu cầu HS viết/đánh máy Truy vấn Cá nhân ra một tờ giấy/file Word. Không chấp nhận gửi slides Powerpoint (slides chỉ dùng để hỗ trợ cho việc thuyết trình sau này). Truy vấn Cá nhân của HS ở mỗi khối lớp nên trông như sau: | Trừ K1, GV cần yêu cầu HS viết/đánh máy Truy vấn Cá nhân ra một tờ giấy/file Word. Không chấp nhận gửi slides Powerpoint (slides chỉ dùng để hỗ trợ cho việc thuyết trình sau này). Truy vấn Cá nhân của HS ở mỗi khối lớp nên trông như sau: | ||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
! style="width: 20%;" |K1 | ! style="width: 20%;" | K1 | ||
! style="width: 20%;" |K2-3 | ! style="width: 20%;" |K2-3 | ||
! style="width: 20%;" |K4-6 | ! style="width: 20%;" |K4-6 | ||
! style="width: 20%;" |K7-9 | ! style="width: 20%;" |K7-9 | ||
Dòng 147: | Dòng 150: | ||
*Nếu HS không viết được, tuy nhiên có thể nói được câu trả lời, thầy cô nên viết lại câu trả lời này cho HS (viết vào cùng chỗ với câu hỏi ban đầu) | *Nếu HS không viết được, tuy nhiên có thể nói được câu trả lời, thầy cô nên viết lại câu trả lời này cho HS (viết vào cùng chỗ với câu hỏi ban đầu) | ||
*Nếu HS không viết được, tuy nhiên có thể vẽ/dán giấy thay cho việc viết câu trả lời, GV nên bảo đảm sản phẩm này của HS đã đi kèm với câu hỏi Truy vấn ban đầu | *Nếu HS không viết được, tuy nhiên có thể vẽ/dán giấy thay cho việc viết câu trả lời, GV nên bảo đảm sản phẩm này của HS đã đi kèm với câu hỏi Truy vấn ban đầu | ||
|HS sẽ điền sẵn template mà GV đưa ra, bao gồm 5 nội dung bắt buộc ở trên. GV cần hướng dẫn HS điền, và bảo đảm HS có thể điền được đủ thông tin. | |HS sẽ điền sẵn template mà GV đưa ra, bao gồm 5 nội dung bắt buộc ở trên. GV cần hướng dẫn HS điền, và bảo đảm HS có thể điền được đủ thông tin. | ||
|Có 2 lựa chọn, GV tự quyết định tùy theo lứa tuổi/đặc điểm của HS: | | HS sẽ điền sẵn template mà GV đưa ra, bao gồm 5 nội dung bắt buộc ở trên. GV cần hướng dẫn HS điền, và bảo đảm HS có thể điền được đủ thông tin. | ||
*HS sẽ điền sẵn template mà GV đưa ra, bao gồm 5 nội dung bắt buộc ở trên. GV cần hướng dẫn HS điền, và bảo đảm HS có thể điền được đủ thông tin. | |Có 2 lựa chọn, GV tự quyết định tùy theo lứa tuổi/đặc điểm của HS:*HS sẽ điền sẵn template mà GV đưa ra, bao gồm 5 nội dung bắt buộc ở trên. GV cần hướng dẫn HS điền, và bảo đảm HS có thể điền được đủ thông tin. | ||
* GV sẽ cung cấp 5 nội dung bắt buộc ở trên, và yêu cầu HS viết một bài văn đơn giản (độ dài tùy chọn) sao cho đủ 5 nội dung bắt buộc ở trên, và có đủ mở bài, thân bài, kết bài như 1 bài văn nghị luận | *GV sẽ cung cấp 5 nội dung bắt buộc ở trên, và yêu cầu HS viết một bài văn đơn giản (độ dài tùy chọn) sao cho đủ 5 nội dung bắt buộc ở trên, và có đủ mở bài, thân bài, kết bài như 1 bài văn nghị luận | ||
Dù chọn cách nào đi nữa, GV cũng cần lưu ý HS không chỉ copy/paste những thông tin đã tìm kiếm được, mà phải đưa ra quan điểm/bình luận/phân tích của bản thân đối với những thông tin này. | Dù chọn cách nào đi nữa, GV cũng cần lưu ý HS không chỉ copy/paste những thông tin đã tìm kiếm được, mà phải đưa ra quan điểm/bình luận/phân tích của bản thân đối với những thông tin này. | ||
|GV sẽ cung cấp 5 nội dung bắt buộc ở trên, và yêu cầu HS viết một bài văn đơn giản (độ dài tùy chọn) sao cho đủ 5 nội dung bắt buộc ở trên, và có đủ mở bài, thân bài, kết bài như 1 bài văn nghị luận | |GV sẽ cung cấp 5 nội dung bắt buộc ở trên, và yêu cầu HS viết một bài văn đơn giản (độ dài tùy chọn) sao cho đủ 5 nội dung bắt buộc ở trên, và có đủ mở bài, thân bài, kết bài như 1 bài văn nghị luận | ||
GV cần lưu ý HS không chỉ copy/paste những thông tin đã tìm kiếm được, mà phải đưa ra quan điểm/bình luận/phân tích của bản thân đối với những thông tin này. | GV cần lưu ý HS không chỉ copy/paste những thông tin đã tìm kiếm được, mà phải đưa ra quan điểm/bình luận/phân tích của bản thân đối với những thông tin này. | ||
|}'''Lưu ý:''' | |}'''Lưu ý:'''*Nếu có HS xong Truy vấn Cá nhân sớm, và nếu còn thời gian, thầy cô nên chữa Truy vấn Cá nhân trước lớp. | ||
*Nếu có HS xong Truy vấn Cá nhân sớm, và nếu còn thời gian, thầy cô nên chữa Truy vấn Cá nhân trước lớp. | |||
*Sẽ có HS chưa hoàn thành Truy vấn Cá nhân trong Bài 2.3 (Bài cuối cùng cho việc xây dựng Truy vấn Cá nhân), và như vây là hoàn toàn bình thường. Với số ít HS này, thầy cô có thể dành thời gian ở Bài 2.4 để hướng dẫn HS hoàn thiện nốt, và giúp những HS đã xong Truy vấn Cá nhân chuẩn bị cho Bài trình bày. | *Sẽ có HS chưa hoàn thành Truy vấn Cá nhân trong Bài 2.3 (Bài cuối cùng cho việc xây dựng Truy vấn Cá nhân), và như vây là hoàn toàn bình thường. Với số ít HS này, thầy cô có thể dành thời gian ở Bài 2.4 để hướng dẫn HS hoàn thiện nốt, và giúp những HS đã xong Truy vấn Cá nhân chuẩn bị cho Bài trình bày. | ||
*Trước đó, GV đã chủ động tổng hợp 1 file excel/Google sheet để lưu lại những thông tin về Truy vấn Cá nhân của tất cả HS. Tới thời điểm này, '''nên bảo đảm thầy cô (hoặc chính HS) đã nhập đủ những thông tin này''' (ngoại trừ một số HS chưa hoàn thành Truy vấn Cá nhân). Những thông tin này sẽ được sử dụng ở đầu Chương 3, và bao gồm: | *Trước đó, GV đã chủ động tổng hợp 1 file excel/Google sheet để lưu lại những thông tin về Truy vấn Cá nhân của tất cả HS. Tới thời điểm này, '''nên bảo đảm thầy cô (hoặc chính HS) đã nhập đủ những thông tin này''' (ngoại trừ một số HS chưa hoàn thành Truy vấn Cá nhân). Những thông tin này sẽ được sử dụng ở đầu Chương 3, và bao gồm: | ||
**Câu hỏi Truy vấn Cá nhân | **Câu hỏi Truy vấn Cá nhân | ||
** Danh sách những nguồn thông tin mà HS đã tham khảo/tìm kiếm | **Danh sách những nguồn thông tin mà HS đã tham khảo/tìm kiếm | ||
**Câu trả lời cho Truy vấn Cá nhân | **Câu trả lời cho Truy vấn Cá nhân | ||
==Hướng dẫn thực hiện Bài trình bày Truy vấn Cá nhân== | ==Hướng dẫn thực hiện Bài trình bày Truy vấn Cá nhân== | ||
Dòng 174: | Dòng 175: | ||
=== Một số việc cần chuẩn bị trước khi thực hiện Bài trình bày Truy vấn Cá nhân === | === Một số việc cần chuẩn bị trước khi thực hiện Bài trình bày Truy vấn Cá nhân === | ||
Tới thời điểm này, ngoại trừ một số trường hợp nhất định trong lớp, hầu hết HS đã hoàn thành Truy vấn Cá nhân. Để chuẩn bị cho việc thực hiện Bài trình bày Truy vấn Cá nhân, GV/HS sẽ cần thực hiện những công việc sau: | Tới thời điểm này, ngoại trừ một số trường hợp nhất định trong lớp, hầu hết HS đã hoàn thành Truy vấn Cá nhân. Để chuẩn bị cho việc thực hiện Bài trình bày Truy vấn Cá nhân, GV/HS sẽ cần thực hiện những công việc sau trong Bài 2.4 (Chuẩn bị cho Bài trình bày Truy vấn Cá nhân): | ||
==== 1. Hoàn thiện nốt Truy vấn Cá nhân ==== | ==== 1. Hoàn thiện nốt Truy vấn Cá nhân ==== | ||
Dòng 183: | Dòng 184: | ||
'''2. Suy ngẫm về quá trình thực hiện Truy vấn Cá nhân''' | '''2. Suy ngẫm về quá trình thực hiện Truy vấn Cá nhân''' | ||
Trong suốt quá trình thực hiện Truy vấn Cá nhân, HS chỉ đơn thuần tìm thông tin để trả lời cho câu hỏi của mình, và thường chưa có thời gian nhìn lại mình đã làm tốt những gì, | Trong suốt quá trình thực hiện Truy vấn Cá nhân, HS chỉ đơn thuần tìm thông tin để trả lời cho câu hỏi của mình, và thường chưa có thời gian nhìn lại mình đã làm tốt những gì, đã gặp khó khăn gì, hoặc kết quả nghiên cứu của mình có ý nghĩa như thế nào trong các tình huống khác, v.v. Do đó, | ||
Một số câu hỏi định hướng: | Một số câu hỏi định hướng: | ||
Dòng 219: | Dòng 220: | ||
và dặn là với K123, quay video thì đương nhiên, nhưng các cô nhớ dặn lại cho tụi nó là những đứa khác đang quan tâm tới cái gì | và dặn là với K123, quay video thì đương nhiên, nhưng các cô nhớ dặn lại cho tụi nó là những đứa khác đang quan tâm tới cái gì | ||
hạn chế video thôi,, ko thì mất thời gian xem lắm | hạn chế video thôi,, ko thì mất thời gian xem lắm | ||
đặt câu hỏi ko nhớ gì trong video thôi | đặt câu hỏi ko nhớ gì trong video thôi | ||
|} | |} | ||
Dòng 481: | Dòng 482: | ||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
|+ | |+ | ||
! style="width: 10%;" | STT | ! style="width: 10%;" |STT | ||
! style="width: 30%;" | Câu hỏi | ! style="width: 30%;" |Câu hỏi | ||
! style="width: 60%;" |Câu trả lời | ! style="width: 60%;" |Câu trả lời | ||
|- | |- | ||
| colspan="3" |'''Về việc hướng dẫn HS đặt câu hỏi Truy vấn Cá nhân''' | | colspan="3" |'''Về việc hướng dẫn HS đặt câu hỏi Truy vấn Cá nhân''' | ||
|- | |- | ||
|1 | | 1 | ||
| Câu hỏi của HS trong lớp khác nhau quá, vậy liệu có gặp khó khăn sau này trong việc xác định định hướng khi các em vào cùng 1 nhóm (trong HK2) không? Có nên "quy hoạch" sẵn câu hỏi từ bây giờ để về sau tạo nhóm cho tiện không? | |Câu hỏi của HS trong lớp khác nhau quá, vậy liệu có gặp khó khăn sau này trong việc xác định định hướng khi các em vào cùng 1 nhóm (trong HK2) không? Có nên "quy hoạch" sẵn câu hỏi từ bây giờ để về sau tạo nhóm cho tiện không? | ||
|Việc trong lớp có nhiều câu hỏi khác nhau là hoàn toàn bình thường, và sẽ có cách để xử lý ở Chương 3. Ở thời điểm hiện tại, KHÔNG quy hoạch sẵn câu hỏi, KHÔNG cung cấp câu hỏi cho HS chỉ để tiện cho việc quản lý sau này. Thầy cô có thể gợi ý một số khía cạnh của Chủ đề trọng tâm dựa trên sự tò mò của HS, tuy nhiên không nên cung cấp thẳng câu hỏi. | |Việc trong lớp có nhiều câu hỏi khác nhau là hoàn toàn bình thường, và sẽ có cách để xử lý ở Chương 3. Ở thời điểm hiện tại, KHÔNG quy hoạch sẵn câu hỏi, KHÔNG cung cấp câu hỏi cho HS chỉ để tiện cho việc quản lý sau này. Thầy cô có thể gợi ý một số khía cạnh của Chủ đề trọng tâm dựa trên sự tò mò của HS, tuy nhiên không nên cung cấp thẳng câu hỏi. | ||
|- | |- | ||
|2 | |2 | ||
|Yêu cầu bắt buộc của việc đặt câu hỏi là "phải gắn với một vấn đề nào đó", vậy trong câu hỏi của HS có phải nêu rõ vấn đề không? | | Yêu cầu bắt buộc của việc đặt câu hỏi là "phải gắn với một vấn đề nào đó", vậy trong câu hỏi của HS có phải nêu rõ vấn đề không? | ||
''VD: Vấn đề mà HS quan tâm là "Ý thức học tập kém của các bạn HS lớp 5A1", và GV cho rằng câu hỏi của HS phải là "Làm thế nào để khắc phục vấn đề ý thức học tập kém của các ban HS lớp 5A1?"'' | ''VD: Vấn đề mà HS quan tâm là "Ý thức học tập kém của các bạn HS lớp 5A1", và GV cho rằng câu hỏi của HS phải là "Làm thế nào để khắc phục vấn đề ý thức học tập kém của các ban HS lớp 5A1?"'' | ||
|Không nhất thiết. Sẽ có nhiều câu hỏi mà "vấn đề HS quan tâm" xuất hiện khá tự nhiên ngay bên trong câu hỏi. Tuy nhiên, sẽ có những câu hỏi không như vậy, và chưa chắc như thế đã là sai. Thầy cô nên hỏi lại HS để đảm bảo HS nhận thức rõ vấn đề mà HS quan tâm là gì. | |Không nhất thiết. Sẽ có nhiều câu hỏi mà "vấn đề HS quan tâm" xuất hiện khá tự nhiên ngay bên trong câu hỏi. Tuy nhiên, sẽ có những câu hỏi không như vậy, và chưa chắc như thế đã là sai. Thầy cô nên hỏi lại HS để đảm bảo HS nhận thức rõ vấn đề mà HS quan tâm là gì. | ||
VD: Vấn đề mà HS quan tâm là "Ý thức học tập kém của các bạn lớp 5A1", và HS đặt ra câu hỏi là "Làm thế nào để giúp các bạn lớp 5A1 có ý thức học tập tốt hơn?". Nếu gặp câu hỏi này, thầy cô nên hỏi HS xem có phải vấn đề mà HS nhận thấy là "ý thức học tập kém" không. Nếu có, câu hỏi này hoàn toàn có thể chấp nhận được | VD: Vấn đề mà HS quan tâm là "Ý thức học tập kém của các bạn lớp 5A1", và HS đặt ra câu hỏi là "Làm thế nào để giúp các bạn lớp 5A1 có ý thức học tập tốt hơn?". Nếu gặp câu hỏi này, thầy cô nên hỏi HS xem có phải vấn đề mà HS nhận thấy là "ý thức học tập kém" không. Nếu có, câu hỏi này hoàn toàn có thể chấp nhận được | ||
|- | |- | ||
|3 | | 3 | ||
|Yêu cầu bắt buộc của việc đặt câu hỏi là "không quá cụ thể, không quá chung", vậy như thế nào là vừa đủ? | |Yêu cầu bắt buộc của việc đặt câu hỏi là "không quá cụ thể, không quá chung", vậy như thế nào là vừa đủ? | ||
|"Vừa đủ" hay không phụ thuộc vào việc HS có thể tìm được thông tin để trả lời câu hỏi mà mình đặt ra hay không. GV và HS sẽ phải quyết định với nhau như thế nào là vừa đủ, và việc này sẽ tùy theo tình huống cụ thể. Thường thì câu hỏi cụ thể sẽ tốt hơn câu hỏi chung chung, tuy nhiên nếu cụ thể quá, HS có thể sẽ không tìm được nguồn nào liên quan, hoặc sẽ gặp khó khăn trong việc hỏi ý kiến những đối tượng/cộng đồng liên quan. | |"Vừa đủ" hay không phụ thuộc vào việc HS có thể tìm được thông tin để trả lời câu hỏi mà mình đặt ra hay không. GV và HS sẽ phải quyết định với nhau như thế nào là vừa đủ, và việc này sẽ tùy theo tình huống cụ thể. Thường thì câu hỏi cụ thể sẽ tốt hơn câu hỏi chung chung, tuy nhiên nếu cụ thể quá, HS có thể sẽ không tìm được nguồn nào liên quan, hoặc sẽ gặp khó khăn trong việc hỏi ý kiến những đối tượng/cộng đồng liên quan. | ||
VD: Câu hỏi "Làm thế nào để giúp các bạn lớp 5A1 có ý thức học tập tốt hơn?" là một câu hỏi khá cụ thể, vì đối tượng ở đây là 20 - 30 thành viên. Chắc chắn là trên mạng sẽ không có nguồn nào nói cụ thể về 20 - 30 thành viên này, và do đó HS sẽ phải phỏng vấn/khảo sát ý kiến của tất cả thành viên trong lớp (hoặc, một lượng đủ nhiều thành viên) | VD: Câu hỏi "Làm thế nào để giúp các bạn lớp 5A1 có ý thức học tập tốt hơn?" là một câu hỏi khá cụ thể, vì đối tượng ở đây là 20 - 30 thành viên. Chắc chắn là trên mạng sẽ không có nguồn nào nói cụ thể về 20 - 30 thành viên này, và do đó HS sẽ phải phỏng vấn/khảo sát ý kiến của tất cả thành viên trong lớp (hoặc, một lượng đủ nhiều thành viên) | ||
Dòng 508: | Dòng 509: | ||
Nếu chọn một câu hỏi khác chung hơn, VD: "Làm thế nào để HS có ý thức học tập tốt hơn?", có thể trên mạng sẽ có rất nhiều nguồn nói về nguyên nhân gây ra vấn đề, và một số giải pháp khả thi. Tuy nhiên, những giải pháp này chưa chắc áp dụng được vào bối cảnh lớp 5A1 (vì lớp 5A1 là đối tượng/cộng đồng mà HS quan tâm lúc đầu), và do đó có thể câu hỏi này sẽ không có nhiều ý nghĩa với cá nhân HS. | Nếu chọn một câu hỏi khác chung hơn, VD: "Làm thế nào để HS có ý thức học tập tốt hơn?", có thể trên mạng sẽ có rất nhiều nguồn nói về nguyên nhân gây ra vấn đề, và một số giải pháp khả thi. Tuy nhiên, những giải pháp này chưa chắc áp dụng được vào bối cảnh lớp 5A1 (vì lớp 5A1 là đối tượng/cộng đồng mà HS quan tâm lúc đầu), và do đó có thể câu hỏi này sẽ không có nhiều ý nghĩa với cá nhân HS. | ||
|- | |- | ||
| 4 | |4 | ||
|Câu hỏi của HS đã có câu trả lời sẵn rồi thì sao? | |Câu hỏi của HS đã có câu trả lời sẵn rồi thì sao? | ||
|Đây là việc hoàn toàn bình thường. Phần lớn câu trả lời của HS đều đã có người trả lời sẵn từ trước đó. | |Đây là việc hoàn toàn bình thường. Phần lớn câu trả lời của HS đều đã có người trả lời sẵn từ trước đó. | ||
Dòng 518: | Dòng 519: | ||
Ngoài ra, từ K4 trở lên, GV nên khuyến khích HS tìm và tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, để câu trả lời của HS được đa dạng, khách quan hơn (nhất là khi câu hỏi của HS đã được người khác trả lời rồi). Nếu chỉ tìm được một nguồn thông tin thì cũng không sao, nhưng nên bảo đảm rằng nguồn đó đáng tin cậy, chính xác, và có đủ những dữ liệu/bằng chứng mà HS cần. | Ngoài ra, từ K4 trở lên, GV nên khuyến khích HS tìm và tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, để câu trả lời của HS được đa dạng, khách quan hơn (nhất là khi câu hỏi của HS đã được người khác trả lời rồi). Nếu chỉ tìm được một nguồn thông tin thì cũng không sao, nhưng nên bảo đảm rằng nguồn đó đáng tin cậy, chính xác, và có đủ những dữ liệu/bằng chứng mà HS cần. | ||
|- | |- | ||
| colspan="3" |'''Về một số vấn đề khác''' | | colspan="3" |'''Về một số vấn đề khác''' | ||
|- | |- | ||
|5 | |5 | ||
|Có nên đưa hướng dẫn này cho HS không? | |Có nên đưa hướng dẫn này cho HS không? | ||
| Cần lưu ý rằng tài liệu này (và trang WikiGCED nói chung) được viết cho đối tượng người đọc là GV, không phải HS (thầy cô sẽ thấy có nhiều đoạn nói rằng GV nên làm thế này, nên làm thế kia). Nếu thầy cô muốn dùng tài liệu này để giới thiệu cho HS, vui lòng copy những nội dung liên quan, thay đổi từ ngữ, và gửi link 1 tài liệu riêng cho HS | |Cần lưu ý rằng tài liệu này (và trang WikiGCED nói chung) được viết cho đối tượng người đọc là GV, không phải HS (thầy cô sẽ thấy có nhiều đoạn nói rằng GV nên làm thế này, nên làm thế kia). Nếu thầy cô muốn dùng tài liệu này để giới thiệu cho HS, vui lòng copy những nội dung liên quan, thay đổi từ ngữ, và gửi link 1 tài liệu riêng cho HS | ||
|} | |} | ||
{| id="mp-upper" role="presentation" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;" | {| id="mp-upper" role="presentation" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;" | ||
| class="MainPageBG" id="mp-left" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<div align="left">[[Chương 1: Khám phá Chủ đề trọng tâm qua 5 Lăng kính|🡄 '''''Chương 1''''']] | | class="MainPageBG" id="mp-left" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<div align="left">[[Chương 1: Khám phá Chủ đề trọng tâm qua 5 Lăng kính|🡄 '''''Chương 1''''']] | ||
| style="border:1px solid transparent;" | | | style="border:1px solid transparent;" | | ||
| class="MainPageBG" id="mp-right" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<div align="right">'''''[[Chương 3: Định hướng Dự án Hành động|Chương 3 🡆]]''''' | | class="MainPageBG" id="mp-right" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<div align="right">'''''[[Chương 3: Định hướng Dự án Hành động|Chương 3 🡆]]''''' | ||
|} | |} | ||
</blockquote></blockquote><div style="font-size: 20px"> | |||
Phiên bản lúc 11:33, ngày 21 tháng 11 năm 2023
Kết thúc Chương 1, HS đã có nền tảng kiến thức nhất định về Chủ đề trọng tâm/vấn đề toàn cầu của khối lớp hiện tại, và đã sẵn sàng tìm hiểu thêm về những khía cạnh khác mà Chương trình chưa đề cập tới, hoặc chưa đề cập đủ sâu. Tới Chương 2, HS sẽ có cơ hội đào sâu hơn vào những khía cạnh mà bản thân thấy thú vị và muốn nghiên cứu thêm qua một bài nghiên cứu ngắn có tên "Truy vấn Cá nhân". Đây cũng là cơ hội để HS:
- Bổ sung kiến thức về Chủ đề trọng tâm: thông qua việc tự tìm hiểu, và tự khám phá về một vấn đề/chủ đề nào đó mà mình quan tâm, và như vậy sẽ có hiểu biết sâu hơn về các vấn đề toàn cầu (thay vì chỉ nghe kiến thức được giảng trên lớp).
- Kiểm chứng những gì đã được học trong Chương 1: Có thể HS sẽ được tiếp cận với những thông tin mà HS chưa tin hẳn, chưa hiểu rõ, hoặc chưa có ý kiến rõ ràng. Qua việc tự tìm hiểu, HS sẽ làm sáng tỏ được những thông tin này.
- Hỗ trợ quá trình thực hiện Dự án Hành động sau này (từ Chương 3 trở đi): Học sinh thực hiện Dự án Hành động cũng là để giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó của một đối tượng/cộng đồng. Để làm vậy, HS nên có nền tảng kiến thức từ trước, và nên có sẵn một số vấn đề/chủ đề nào đó mà mình đặc biệt quan tâm.
Chương 2 của GCED có tên "Xây dựng & Trình bày Truy vấn Cá nhân", kéo dài trong 13 tiết. Đúng như tên gọi, HS sẽ thực hiện 2 nhiệm vụ chính sau:
- Xây dựng Truy vấn Cá nhân (6 tiết đầu): HS sẽ được hướng dẫn qua các bước quan trọng của việc viết một bài Truy vấn Cá nhân. Truy vấn Cá nhân của mỗi HS sẽ bao gồm những thông tin mà HS tìm ra & tổng hợp được, nhằm trả lời những câu hỏi/thắc mắc mà HS có sau quá trình tìm hiểu về Chủ đề trọng tâm (ở Chương 1)
- Chuẩn bị & trình bày Truy vấn Cá nhân (mốc đánh giá tính điểm đầu tiên của GCED, diễn ra trong 7 tiết sau): HS sẽ thuyết trình ngắn gọn về Truy vấn Cá nhân trước một nhóm khán giả. Trong Bài trình bày này (tên đầy đủ là Bài trình bày Truy vấn Cá nhân), HS không chỉ nói về câu trả lời cho câu hỏi truy vấn của mình mà còn cần có khả năng tường thuật về quá trình thực hiện nghiên cứu, cũng như chia sẻ về những suy ngẫm rút ra trong và sau khi hoàn thành việc tìm hiểu. Đây là một trong hai mốc đánh giá tổng thể trong năm học của GCED. Bài trình bày Truy vấn cá nhân là một sản phẩm tính điểm với số điểm tối đa là 100, chiếm 50% tỷ trọng trọng điểm xếp hạng ĐẠT/KHÔNG ĐẠT cuối năm của mỗi HS.
🔎 Xem thêm: Học qua truy vấn
Truy vấn Cá nhân khác gì Bài trình bày Truy vấn Cá nhân?
Hiểu đơn giản nhất, Truy vấn Cá nhân là bài viết của HS, thường là dưới dạng một bài viết tay/một file word (HS có thể điền vào template, hoặc viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh). Bài trình bày Truy vấn Cá nhân là một mốc đánh giá, trong đó HS sẽ trình bày tóm tắt Truy vấn Cá nhân của mình. HS có thể làm slides để chuẩn bị cho Bài trình bày, tuy nhiên slides đó sẽ KHÔNG tính là Truy vấn Cá nhân
Vì Bài trình bày Truy vấn Cá nhân là mốc đánh giá của GCED, GV bắt buộc phải đánh giá HS thông qua việc HS đã trình bày được gì. Những gì HS đã viết ra được (chính là Truy vấn Cá nhân) sẽ KHÔNG được sử dụng như một phần bằng chứng để đánh giá HS.
Hướng dẫn xây dựng Truy vấn Cá nhân cho HS
Đối với Bài Truy vấn Cá nhân, HS sẽ bắt đầu bằng việc đặt một (hoặc nhiều) câu hỏi về một vấn đề/khía cạnh cụ thể, liên quan tới một đối tượng/cộng đồng nhất định. Sau đó, HS sẽ thu thập thông tin để trả lời câu hỏi đã đặt ra, và cuối cùng là viết câu trả lời hoàn chỉnh dưới dạng một đoạn văn bản/bảng thông tin. Những công việc này tương ứng với các bước xây dựng Truy vấn Cá nhân như sau:
Bước 1 - Đặt câu hỏi mà HS muốn tìm hiểu: Đây là bước vô cùng quan trọng, bởi cả quá trình truy vấn sẽ được xây dựng trên một nền tảng "lung lay" nếu câu hỏi truy vấn không đạt yêu cầu.
Bước 2 - Thu thập & phân tích thông tin: Vì HS không thể tự trả lời câu hỏi bằng những gì mình đã biết, HS phải tìm thêm thông tin ở bên ngoài. Việc tìm thông tin từ các nguồn đa dạng cũng giúp HS có được cái nhìn khách quan, đầy đủ về vấn đề mình muốn tìm hiểu.
Bước 3 - Viết câu trả lời hoàn chỉnh dưới dạng một đoạn văn/bảng thông tin: HS không thể chỉ đi tìm thông tin, sau đó đưa ra câu trả lời là "có/không" hoặc 1 câu trả lời chỉ bao gồm duy nhất 1 thông tin được. Dù câu trả lời là gì đi nữa, HS vẫn phải trình bày, sắp xếp các bằng chứng/dữ liệu đã thu thập được để chứng minh tính hợp lý của câu trả lời này. Việc trình bày, sắp xếp thông tin sao cho dễ hiểu, rõ ràng vừa giúp HS thuyết phục người đọc, vừa giúp chính bản thân mình đưa ra được câu trả lời hợp lý.
Lưu ý về việc lưu trữ thông tin của GV: Trong 1 lớp, sẽ có rất nhiều phiên bản Truy vấn Cá nhân khác nhau, mỗi Truy vấn lại có câu hỏi, cách tìm thông tin, và câu trả lời khác nhau. Do đó, GV nên chủ động tổng hợp 1 file excel/Google sheet để lưu lại những thông tin sau cho tất cả HS:
|
Bước 1: Đặt câu hỏi cho Truy vấn Cá nhân
Không phải câu hỏi nào cũng phù hợp để sử dụng cho Truy vấn Cá nhân của môn GCED. Để Truy vấn Cá nhân thực sự có ý nghĩa và HS có thể rèn luyện, áp dụng được những kiến thức, kỹ năng mong đợi trong môn học, Truy vấn Cá nhân cần đạt được hai điều kiện, bao gồm (1) liên quan đến một khía cạnh cụ thể của Chủ đề trọng tâm mà HS tò mò, muốn tìm hiểu thêm, và (2) gắn với một đối tượng/cộng đồng cụ thể. Đây là hai yêu cầu tối quan trọng đối với một Truy vấn Cá nhân mà giáo viên cần phải đảm bảo rằng HS sẽ tuân thủ.
Do đó, thường là HS sẽ không đặt câu hỏi ngay từ đầu, mà sẽ được GV tạo điều kiện để lần lượt đi qua các bước nhỏ sau:
Các bước nhỏ của việc xác định vấn đề & đặt câu hỏi | Hướng dẫn/lưu ý |
---|---|
Xác định ít nhất 1 vấn đề cụ thể liên quan tới Chủ đề trọng tâm mà HS quan tâm | Bước này sẽ giúp HS thu hẹp phạm vi tìm hiểu, từ đó xác định trọng tâm của câu hỏi truy vấn hiệu quả hơn. Một số lưu ý như sau:
|
Xác định 1 đối tượng/cộng đồng đang mà HS muốn tìm hiểu thêm | Yêu cầu về "con người" luôn là đặc trưng của GCED nhằm rèn luyện cho HS hiểu rằng "phải biết những thứ mình làm sẽ có ý nghĩa với ai, sẽ giúp được ai". Tìm hiểu thông tin một cách đơn thuần để thỏa mãn trí tò mò của HS hoàn toàn không xấu, tuy nhiên GCED là một trong số ít những cơ hội mà HS được "làm" một cách bài bản, do vậy nên tận dụng triệt để cơ hội này. Ngoài ra, đến khi làm dự án Hành động, HS cũng cần phải phục vụ một đối tượng/cộng đồng cụ thể, do đó việc xác định được đối tượng/cộng đồng cho Truy vấn Cá nhân có thể coi như một lần làm quen và luyện tập.
Tương tự với việc xác định vấn đề, đối tượng/cộng đồng này nên càng cụ thể càng tốt, miễn sao HS có thể tìm được thông tin về đối tượng này (tham khảo thông tin từ các nguồn trên mạng, hoặc phỏng vấn/quan sát trực tiếp). Trong trường hợp HS nghĩ rằng mình khó tìm được thông tin về 1 đối tượng/cộng đồng rất cụ thể (VD: Tổ dân phố số 2 ở phường A, quận X, thành phố Hà Nội), có thể chấp nhận việc cho HS tìm hiểu về những đối tượng rộng hơn (VD: người dân quận X, hoặc người dân thành phố Hà Nội) |
Đặt câu hỏi về vấn đề và cộng đồng đã chọn | Sau khi đã xác định được (1) ít nhất một khía cạnh cụ thể của Chủ đề trọng tâm mà HS tò mò, muốn tìm hiểu thêm, và (2) ít nhất một đối tượng/cộng đồng cụ thể, HS sẽ đặt câu hỏi cho Truy vấn Cá nhân của mình.
Dưới đây là 1 ví dụ cụ thể ở K9:
|
Rà soát & chốt câu hỏi | Tùy vào khối lớp mà HS có thể chỉ cần đặt 1 câu hỏi duy nhất ngay từ đầu, hoặc đặt một số câu hỏi và chọn ra câu hỏi phù hợp nhất. Tuy nhiên, dù câu hỏi là gì đi nữa thì GV cũng nên đảm bảo rằng:
|
HS ở những lứa tuổi khác nhau sẽ có khả năng xác định vấn đề/đặt câu hỏi khác nhau, vậy nên GV cần linh hoạt trong việc quyết định mức độ can thiệp của bản thân vào quá trình hình thành câu hỏi của HS.
- Đối với HS lớp nhỏ chưa có khả năng đặt câu hỏi thực sự tốt, GV nên chủ động hỗ trợ HS nhiều hơn trong quá trình này, bao gồm cả việc đưa ra những câu hỏi/ vấn đề gợi ý để cho HS lựa chọn, hoặc tự chỉnh sửa câu hỏi gốc của HS để phù hợp hơn với tính chất môn học
- Đối với HS lớp lớn hơn thì GV không cần phải “cầm tay chỉ việc” hoặc tìm, gợi ý sẵn câu hỏi/ vấn đề nữa. Nếu HS có thể đặt ra được câu hỏi ngay từ đầu mà không cần đi qua lần lượt các bước xác định vấn đề và xác định đối tượng/cộng đồng, GV vẫn có thể chấp nhận được câu hỏi đó, miễn sao vấn đề và đối tượng/cộng đồng được đề cập trong câu hỏi của HS đủ tốt
Dưới đây là một ví dụ khác ở K1 về việc quy trình đặt câu hỏi sẽ diễn ra như thế nào, và GV có thể làm gì để hỗ trợ HS đặt câu hỏi
- Đầu tiên, HS cần xác định 1 khía cạnh nào đó liên quan tới sự đa dạng (là Chủ đề trọng tâm ở K1) mà HS quan tâm. Nếu GV hỏi ngay HS là “Em quan tâm gì về sự đa dạng?” thì HS sẽ khó mà trả lời được, vì câu hỏi này trừu tượng quá. GV có thể hỏi HS những câu hỏi cụ thể, mang tính dẫn dắt hơn VD: “Ở những bài trước, em đã biết thêm điều gì mới?” (cần nhắc lại những bài học mà HS đã học được), và “Em muốn biết thêm về điều gì?”
- Sau khi HS đã xác định được 1 khía cạnh nào đó, VD: sở thích khác nhau, HS cần xác định một đối tượng/cộng đồng nào đó muốn tìm hiểu. Tất nhiên là GV sẽ phải hỏi HS những câu hỏi cụ thể như, VD: “Em muốn tìm hiểu về những sở thích khác nhau của ai? Của bạn bè trong lớp, của bố mẹ, người thân hay của ai?”
- HS đã xác định được 1 khía cạnh (VD: Sở thích), và 1 đối tượng/cộng đồng nào đó muốn tìm hiểu (VD: các bạn trong lớp). Tới đây, GV có thể hướng dẫn HS đặt 1 câu hỏi cụ thể Câu hỏi này có thể rất hiển nhiên, có thể suy ra ngay từ khía cạnh và đối tượng/cộng đồng đã có (VD: Các bạn trong lớp có những sở thích gì?). Hoặc, câu hỏi có thể cụ thể hơn chút, tùy vào khả năng hướng dẫn của GV và mong muốn của HS (VD: Các bạn trong lớp thích chơi những môn thể thao nào?)
Bước 2: Thu thập & phân tích thông tin
Sau khi có được câu hỏi Truy vấn, HS sẽ bắt tay vào tìm hiểu để có được câu trả lời cho Truy vấn Cá nhân của mình. Ở bước này, HS cần làm được những việc sau:
- Xác định trọng tâm nghiên cứu và các nguồn thông tin có thể tìm kiếm
- Thu thập, và phân tích thông tin
Dưới đây là mong đợi chung cho việc thu thập & phân tích thông tin của HS:
K1-3 | K4-6 | K7-9 | K10-12 | |
---|---|---|---|---|
Thu thập thông tin | GV cần gợi ý cho HS phải tìm kiếm thông tin ở đâu, và HS có thể chọn 1 nguồn thông tin phù hợp. Nguồn thông tin mà HS có thể tham khảo thường rất đơn giản (từ chính GV, từ PHHS, hay các sách/báo/trang web đơn giản mà HS có thể đọc được)
Với K1: Vì HS có thể sẽ không tự lưu lại được thông tin (nếu đó là chữ viết), GV có thể sẽ phải tự lưu lại những thông tin này trong hồ sơ riêng của thầy cô. |
GV có thể gợi ý cho HS một số nguồn thông tin có thể tham khảo, và HS sẽ cân nhắc, hoặc đề xuất một số nguồn thông tin khác. Những nguồn thông tin mà HS có thể tham khảo thường rất đơn giản (từ chính GV, từ PHHS, hay các sách/báo/trang web đơn giản mà HS có thể đọc được)
Dù HS có chọn nguồn thông tin nào đi nữa, GV cũng cần nắm được danh sách này. |
HS sẽ tự quyết định mình cần tìm kiếm thông tin ở đâu. Những nguồn thông tin mà HS có thể tham khảo sẽ đa dạng hơn, tuy nhiên không bao gồm quá nhiều thông tin phức tạp, hoặc mang tính học thuật quá cao.
Dù HS có chọn nguồn thông tin nào đi nữa, GV cũng cần nắm được danh sách này. |
HS sẽ tự quyết định mình cần tìm kiếm thông tin ở đâu. Những nguồn thông tin mà HS có thể tham khảo sẽ đa dạng hơn, tuy nhiên không bao gồm quá nhiều thông tin phức tạp, hoặc mang tính học thuật quá cao.
Dù HS có chọn nguồn thông tin nào đi nữa, GV cũng cần nắm được danh sách này. |
Phân tích thông tin | HS không phân tích thông tin, chỉ nhắc lại những gì HS tìm hiểu được. Chấp nhận được việc HS liệt kê không đầy đủ so với thông tin của nguồn gốc | HS không phân tích thông tin, chỉ liệt kê những gì HS tìm hiểu được. Những thông tin mà HS liệt kê cần thống nhất với thông tin của nguồn gốc (tức, HS không bịa, hoặc nói thiếu thông tin quan trọng). | HS không chỉ liệt kê thông tin, mà cần đưa ra một số ý kiến cá nhân/bình luận về những thông tin gốc. Những thông tin mà HS liệt kê, hoặc quan điểm của HS cần thống nhất với thông tin của nguồn gốc (tức, HS không bịa, hoặc nói thiếu thông tin quan trọng). | HS sẽ phân tích thông tin dựa trên một số tiêu chí mà HS tự quyết định (VD: có đủ tin cậy không, có quan điểm nào mơ hồ, không rõ ràng không, v.v.), và sẽ đưa ra đánh giá về những thông tin này. Những thông tin mà HS liệt kê, hoặc quan điểm của HS cần thống nhất với thông tin của nguồn gốc (tức, HS không bịa, hoặc nói thiếu thông tin quan trọng). |
Một số lưu ý khác cho GV khi hướng dẫn, theo dõi quá trình thu thập thông tin của HS:*(Từ K2 trở lên) Nếu HS đặt câu hỏi về giải pháp cho vấn đề (VD: Làm thế nào để giúp các bạn lớp 5A1 có ý thức học tập tốt hơn?"), việc tìm hiểu về nguyên nhân dẫn tới & duy trì vấn đề là điều bắt buộc. Lý do là vì HS sẽ cần biết những thông tin này để hướng tới việc giúp đỡ, tìm ra giải pháp cho đối tượng/cộng đồng. Đây chính là mục đích lớn của việc tìm hiểu về vấn đề & đối tượng/cộng đồng, và HS không thể nhảy ngay vào giải pháp cho vấn đề nếu như chưa biết nguyên nhân dẫn tới & duy tri vấn đề là gì.
- Việc thực hiện tìm kiếm thông tin và sắp xếp thông tin thành câu trả lời hoàn chỉnh có thể được thực hiện tại nhà nếu không có đủ thời gian.
- GV cần cung cấp ít hơn hoặc nhiều hơn sự hướng dẫn, hỗ trợ trong quá trình tìm hiểu tùy vào lứa tuổi của HS. Những hỗ trợ này có thể là gợi ý các điểm trọng tâm cần nghiên cứu, nguồn đáng tin cậy, v.v., tùy theo nhu cầu của HS.
- Khi tìm kiếm, thu thập thông tin, thầy cô nên hướng HS đến việc xem lại và sử dụng các kiến thức đã được học trong 5 Lăng kính để trả lời câu hỏi nếu có thể.
Bước 3: Viết bài Truy vấn Cá nhân
Ở bước này, HS sẽ tổng hợp, phân tích, sắp xếp kết quả nghiên cứu thành một bài viết hoàn chỉnh, dưới dạng một đoạn văn/bảng thông tin đơn giản. Truy vấn Cá nhân cần có 5 nội dung bắt buộc sau:
- Giới thiệu vấn đề & đối tượng/cộng đồng cần tìm hiểu
- Câu hỏi nghiên cứu
- Cách tìm kiếm thông tin để trả lời câu hỏi (bao gồm nguồn thông tin & phương pháp tìm kiếm thông tin này)
- Các thông tin đã tìm được, và kết luận của HS dựa trên những thông tin này (đây chính là câu trả lời cho câu hỏi Truy vấn Cá nhân)
- Bài học rút ra (cho bản thân HS hoặc cho người khác) về vấn đề đã tìm hiểu, và đề xuất hành động cho HK2
Trừ K1, GV cần yêu cầu HS viết/đánh máy Truy vấn Cá nhân ra một tờ giấy/file Word. Không chấp nhận gửi slides Powerpoint (slides chỉ dùng để hỗ trợ cho việc thuyết trình sau này). Truy vấn Cá nhân của HS ở mỗi khối lớp nên trông như sau:
K1 | K2-3 | K4-6 | K7-9 | K10-12 |
---|---|---|---|---|
HS lớp 1 chưa có khả năng viết tốt ở thời điểm hiện tại, và thầy cô cũng không nên bắt HS viết ra thông tin nào đó.
|
HS sẽ điền sẵn template mà GV đưa ra, bao gồm 5 nội dung bắt buộc ở trên. GV cần hướng dẫn HS điền, và bảo đảm HS có thể điền được đủ thông tin. | HS sẽ điền sẵn template mà GV đưa ra, bao gồm 5 nội dung bắt buộc ở trên. GV cần hướng dẫn HS điền, và bảo đảm HS có thể điền được đủ thông tin. | Có 2 lựa chọn, GV tự quyết định tùy theo lứa tuổi/đặc điểm của HS:*HS sẽ điền sẵn template mà GV đưa ra, bao gồm 5 nội dung bắt buộc ở trên. GV cần hướng dẫn HS điền, và bảo đảm HS có thể điền được đủ thông tin.
|
GV sẽ cung cấp 5 nội dung bắt buộc ở trên, và yêu cầu HS viết một bài văn đơn giản (độ dài tùy chọn) sao cho đủ 5 nội dung bắt buộc ở trên, và có đủ mở bài, thân bài, kết bài như 1 bài văn nghị luận
GV cần lưu ý HS không chỉ copy/paste những thông tin đã tìm kiếm được, mà phải đưa ra quan điểm/bình luận/phân tích của bản thân đối với những thông tin này. |
Lưu ý:*Nếu có HS xong Truy vấn Cá nhân sớm, và nếu còn thời gian, thầy cô nên chữa Truy vấn Cá nhân trước lớp.
- Sẽ có HS chưa hoàn thành Truy vấn Cá nhân trong Bài 2.3 (Bài cuối cùng cho việc xây dựng Truy vấn Cá nhân), và như vây là hoàn toàn bình thường. Với số ít HS này, thầy cô có thể dành thời gian ở Bài 2.4 để hướng dẫn HS hoàn thiện nốt, và giúp những HS đã xong Truy vấn Cá nhân chuẩn bị cho Bài trình bày.
- Trước đó, GV đã chủ động tổng hợp 1 file excel/Google sheet để lưu lại những thông tin về Truy vấn Cá nhân của tất cả HS. Tới thời điểm này, nên bảo đảm thầy cô (hoặc chính HS) đã nhập đủ những thông tin này (ngoại trừ một số HS chưa hoàn thành Truy vấn Cá nhân). Những thông tin này sẽ được sử dụng ở đầu Chương 3, và bao gồm:
- Câu hỏi Truy vấn Cá nhân
- Danh sách những nguồn thông tin mà HS đã tham khảo/tìm kiếm
- Câu trả lời cho Truy vấn Cá nhân
Hướng dẫn thực hiện Bài trình bày Truy vấn Cá nhân
"Bài trình bày Truy vấn Cá nhân" (BTBTVCN) là mốc đánh giá tổng thể đầu tiên của GCED trong năm học, chiếm 50% tổng số điểm của GCED (mốc đánh giá thứ hai, "Bài suy ngẫm Cuối năm" chiếm 50% còn lại"). Đúng như tên gọi, đây là một bài trình bày/bài thuyết trình của mỗi cá nhân HS về Truy vấn Cá nhân, bài nghiên cứu ngắn mà HS đã thực hiện trong suốt Chương 2. Câu trả lời hay, kết quả nghiên cứu tốt sẽ không có ý nghĩa gì nếu không được chia sẻ với người khác, do đó HS sẽ thực hiện BTBTVCN trước một nhóm khán giả, và HS sẽ nhận được phản hồi từ nhóm khán giả này.
Truy vấn Cá nhân khác gì Bài trình bày Truy vấn Cá nhân?
Hiểu đơn giản nhất, Truy vấn Cá nhân là bài viết của HS, thường là dưới dạng một bài viết tay/một file word (HS có thể điền vào template, hoặc viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh). Bài trình bày Truy vấn Cá nhân là một mốc đánh giá, trong đó HS sẽ trình bày tóm tắt Truy vấn Cá nhân của mình. HS có thể làm slides để chuẩn bị cho Bài trình bày, tuy nhiên slides đó sẽ KHÔNG tính là Truy vấn Cá nhân
Vì Bài trình bày Truy vấn Cá nhân là mốc đánh giá của GCED, GV bắt buộc phải đánh giá HS thông qua việc HS đã trình bày được gì, và trả lời được câu hỏi của khán giả như thế nào. Những gì HS đã viết ra được (chính là Truy vấn Cá nhân) sẽ KHÔNG được sử dụng như một phần bằng chứng để đánh giá HS.
Một số việc cần chuẩn bị trước khi thực hiện Bài trình bày Truy vấn Cá nhân
Tới thời điểm này, ngoại trừ một số trường hợp nhất định trong lớp, hầu hết HS đã hoàn thành Truy vấn Cá nhân. Để chuẩn bị cho việc thực hiện Bài trình bày Truy vấn Cá nhân, GV/HS sẽ cần thực hiện những công việc sau trong Bài 2.4 (Chuẩn bị cho Bài trình bày Truy vấn Cá nhân):
1. Hoàn thiện nốt Truy vấn Cá nhân
Như đã nói ở trên, có thể có một số HS sẽ chưa hoàn thành xong Truy vấn Cá nhân của mình. Do đó, thầy cô có thể dành thời gian để tiếp tục hướng dẫn, và cho phép những HS này hoàn thiện Truy vấn Cá nhân trong giờ (và sau giờ học). Tuy nhiên, việc này không nên kéo dài quá lâu, và những HS này phải xong Truy vấn Cá nhân trong vòng 2 tiết chuẩn bị trên lớp.
Trong lúc những HS này hoàn thiện nốt Truy vấn Cá nhân, thầy cô vẫn nên giới thiệu những công việc khác cần làm để chuẩn bị cho Bài trình bày Truy vấn Cá nhân.
2. Suy ngẫm về quá trình thực hiện Truy vấn Cá nhân
Trong suốt quá trình thực hiện Truy vấn Cá nhân, HS chỉ đơn thuần tìm thông tin để trả lời cho câu hỏi của mình, và thường chưa có thời gian nhìn lại mình đã làm tốt những gì, đã gặp khó khăn gì, hoặc kết quả nghiên cứu của mình có ý nghĩa như thế nào trong các tình huống khác, v.v. Do đó,
Một số câu hỏi định hướng:
Một số câu hỏi dẫn dắt để HS có thể suy ngẫm sau nghiên cứu:
- Điểm mạnh và điểm yếu của em trong quá trình nghiên cứu là gì?
- Có sự thay đổi về suy nghĩ/nhận thức trước và sau khi thực hiện Truy vấn không? Có suy nghĩ/nhận thức nào được xác nhận/làm rõ không?
- Có mối liên hệ nào giữa các thông tin/kiến thức em tìm được qua quá trình Truy vấn với cuộc sống thường nhật/môn học khác/những gì đã học trước đây?
- Em có những ý tưởng mới hay câu hỏi mở rộng gì là kết quả của quá trình truy vấn?
Em đã làm tốt gì/cần cải thiện gì sau quá trình nghiên cứu?
Có sự thay đổi về suy nghĩ/nhận thức trước và sau khi thực hiện Truy vấn không? Có suy nghĩ/nhận thức nào được xác nhận/làm rõ không?
Có mối liên hệ nào giữa các thông tin/kiến thức em tìm được qua quá trình Truy vấn với cuộc sống thường nhật/môn học khác/những gì đã học trước đây?
Em có những ý tưởng mới hay câu hỏi mở rộng gì là kết quả của quá trình truy vấn?
3. Xác định cách trình bày & các phương tiện hỗ trợ
4. Luyện tập trình bày & nhận feedback từ những người khác trong lớp
Thời gian & cách tổ chức Bài trình bày Truy vấn Cá nhân
- Thời gian: BTBTVCN diễn ra trong vòng 5 tiết trên lớp, tương đương với 2 tuần rưỡi. Trên thực tế, BTBTVCN thường sẽ kéo dài hơn 5 tiết vì một số HS có thể bắt đầu BTBTVCN sớm hơn (vì đã hoàn thành Truy vấn Cá nhân, và chuẩn bị xong cho việc trình bày sớm hơn những HS khác).
- Cách tổ chức:
- Có thể tổ chức với quy mô và tầm quan trọng như một sự kiện toàn trường, hoặc chỉ đơn thuần là một buổi thuyết trình tại lớp, tùy vào điều kiện/thời gian cho phép của mỗi cơ sở. HS sẽ thuyết trình trước một nhóm khán giả (có thể là giáo viên, bạn học cùng lớp, phụ huynh, v.v).
- BTVCN của mỗi HS sẽ được khán giả đặt câu hỏi và nhận xét sau khi thuyết trình xong. Lý tưởng thì sẽ có một vài HS và GV đặt câu hỏi cho người thuyết trình, nhưng nếu không đủ thời gian thì ít nhất GV phải là người đặt câu hỏi cho HS.
- Mỗi HS sẽ có khoảng 5-10 phút để trình bày, và trả lời câu hỏi. Thời lượng tối đa của mỗi BTBTVCN sẽ do GV quyết định, miễn sao đảm bảo mọi HS đều bám theo thời lượng này.
Lưu ý về việc lưu trữ thông tin của GV: Trong 1 lớp, sẽ có một số trường hợp mà
và dặn là với K123, quay video thì đương nhiên, nhưng các cô nhớ dặn lại cho tụi nó là những đứa khác đang quan tâm tới cái gì hạn chế video thôi,, ko thì mất thời gian xem lắm đặt câu hỏi ko nhớ gì trong video thôi |
Phạm vi đánh
Một số việc cần chuẩn bị trước khi thực hiện Bài trình bày Truy vấn Cá nhân
Tới thời điểm này, ngoại trừ một số trường hợp nhất định trong lớp, hầu hết HS đã hoàn thành Truy vấn Cá nhân. Để chuẩn bị cho việc thực hiện Bài trình bày Truy vấn Cá nhân, GV/HS sẽ cần thực hiện những công việc sau:
1. Hoàn thiện nốt Truy vấn Cá nhân
Như đã nói ở trên, có thể có một số HS sẽ chưa hoàn thành xong Truy vấn Cá nhân của mình. Do đó, thầy cô có thể dành thời gian để tiếp tục hướng dẫn, và cho phép những HS này hoàn thiện Truy vấn Cá nhân trong giờ (và sau giờ học). Tuy nhiên, việc này không nên kéo dài quá lâu, và những HS này phải xong Truy vấn Cá nhân trong vòng 2 tiết chuẩn bị trên lớp.
Trong lúc những HS này hoàn thiện nốt Truy vấn Cá nhân, thầy cô vẫn nên giới thiệu những công việc cần làm để chuẩn bị cho Bài trình bày Truy vấn Cá nhân.
Trong Bài trình bày này, HS không những chỉ nói về (1) câu trả lời cho câu hỏi truy vấn của mình mà còn cần có khả năng tường thuật về (2) quá trình thực hiện nghiên cứu, cũng như chia sẻ về những (3) suy ngẫm em có trong và sau khi hoàn thành tìm hiểu. Cả 3 cấu phần này sẽ đều được đánh giá dựa trên các tiêu chí cho điểm cụ thể trong rubric Bài trình bày. Đây là một sản phẩm tính điểm với số điểm tối đa là 100, chiếm 50% tỷ trọng trong điểm xếp hạng ĐẠT/KHÔNG ĐẠT cuối năm của mỗi HS.
Ba nội dung chính mà Bài trình bày cần có:
- Câu trả lời cho câu hỏi truy vấn (hay sản phẩm #1): kết quả sau quá trình nghiên cứu để trả lời câu hỏi truy vấn.
- Quá trình thực hiện nghiên cứu: mô tả quá trình nghiên cứu để khán giả có thể đánh giá giá trị của kết quả nghiên cứu (xem phần Tường thuật về quá trình nghiên cứu bên dưới)
- Suy ngẫm em có trong và sau khi hoàn thành tìm hiểu: tập trung vào phân tích điểm mạnh/điểm yếu và những gì em học/liên hệ thêm được khi thực hiện truy vấn. (xem phần Một số câu hỏi dẫn dắt bên dưới)
Bài trình bày Truy vấn Cá nhân gồm 2 phần:
- Thuyết trình về truy vấn, và
- Q&A và phản hồi
2. Viết suy ngẫm về việc thực hiện Truy vấn Cá nhân.
Giới thiệu vấn đề & đối tượng/cộng đồng cần tìm hiểu
Câu hỏi nghiên cứu
Cách tìm kiếm thông tin để trả lời câu hỏi (bao gồm nguồn thông tin & phương pháp tìm kiếm thông tin này)
Các thông tin đã tìm được, và kết luận của HS dựa trên những thông tin này (đây chính là câu trả lời cho câu hỏi Truy vấn Cá nhân)
Bài học rút ra (cho bản thân HS hoặc cho người khác) về vấn đề đã tìm hiểu, và đề xuất hành động cho HK2
Lưu ý rằng GV không nên đưa trực tiếp rubric cho HS, vì như thế sẽ có rất nhiều nội dung mà HS không cần biết, và cũng khó mà hiểu được nếu không có đủ giải thích/ngữ cảnh. Rubric là công cụ dành cho GV, không phải cho HS. HS chỉ cần nắm được mình sẽ được đánh giá dựa trên những tiêu chí gì.
Nếu HS làm chưa xong, GV có thể hướng dẫn nốt cho HS, tuy nhiên không nên kéo dài quá lâu;
Tìm hiểu về yêu cầu của Bài trình bày Truy vấn Cá nhân: xem thêm ở mục III;
Viết ra một số suy ngẫm về Truy vấn Cá nhân: bao gồm suy ngẫm về quá trình nghiên cứu & bài học rút ra sau đó. HS sẽ chia sẻ những suy ngẫm này cho khán giả, sau khi đã tóm tắt nội dung của Truy vấn Cá nhân của bản thân mình;
Luyện tập trình bày & nhận phản hồi của HS & GV: để tự rút kinh nghiệm và học hỏi từ những người khác. Nếu phát hiện ra cần phải sửa Truy vấn Cá nhân, thì HS có thể sửa lại (tuy nhiên không quá nhiều);
Hoàn thiện danh sách tất cả Truy vấn Cá nhân trong lớp: GV có thể tạo một trang web hoặc đơn giản hơn là 1 Google Sheet để từng HS có thể nhập thông tin về Truy vấn của mình. Khi tạo nhóm ở chương 3, HS sẽ sử dụng danh sách này để biết (hoặc nhớ lại) Truy vấn Cá nhân của những bạn khác mà không cần hỏi lại từng người một.
I. Giới thiệu chung về bài đánh giá
"Bài trình bày Truy vấn Cá nhân" (BTBTVCN) là mốc đánh giá tổng thể đầu tiên của GCED trong năm học, chiếm 50% tổng số điểm của GCED (mốc đánh giá thứ hai, "Bài suy ngẫm Cuối năm" chiếm 50% còn lại"). Đúng như tên gọi, đây là một bài trình bày/bài thuyết trình của mỗi cá nhân HS về Truy vấn Cá nhân, bài nghiên cứu ngắn mà HS đã thực hiện trong suốt Chương 2. Câu trả lời hay, kết quả nghiên cứu tốt sẽ không có ý nghĩa gì nếu không được chia sẻ với người khác, do đó HS sẽ thực hiện BTBTVCN trước một nhóm khán giả, và HS sẽ nhận được phản hồi từ nhóm khán giả này.
II. Thời gian & cách tổ chức đánh giá
- Thời gian: BTBTVCN diễn ra trong vòng 5 tiết trên lớp, tương đương với 2 tuần rưỡi. Trên thực tế, BTBTVCN thường sẽ kéo dài hơn 5 tiết vì một số HS có thể bắt đầu BTBTVCN sớm hơn (vì đã hoàn thành Truy vấn Cá nhân, và chuẩn bị xong cho việc trình bày sớm hơn những HS khác).
- Cách tổ chức:
- Có thể tổ chức với quy mô và tầm quan trọng như một sự kiện toàn trường, hoặc chỉ đơn thuần là một buổi thuyết trình tại lớp, tùy vào điều kiện/thời gian cho phép của mỗi cơ sở. HS sẽ thuyết trình trước một nhóm khán giả (có thể là giáo viên, bạn học cùng lớp, phụ huynh, v.v).
- Mỗi HS sẽ có khoảng 5-10 phút để trình bày. Thời lượng tối đa của mỗi BTBTVCN sẽ do GV quyết định, miễn sao đảm bảo mọi HS đều bám theo thời lượng này.
- BTVCN của mỗi HS sẽ được khán giả đặt câu hỏi và nhận xét sau khi thuyết trình xong. Lý tưởng thì sẽ có một vài HS và GV đặt câu hỏi cho người thuyết trình, nhưng nếu không đủ thời gian thì ít nhất GV phải là người đặt câu hỏi cho HS.
III. Phạm vi đánh giá & cách đánh giá (Đọc hướng dẫn đánh giá đầy đủ tại rubric đánh giá BTBTVCN: LINK)
BTBTVCN sẽ đánh giá những năng lực/Chuẩn đầu ra sau (đã được rèn luyện ở Chương 1 & Chương 2):
- Năng lực xác định vấn đề & đặt câu hỏi (10 điểm): tương ứng với Chuẩn đầu ra Ab1
- Năng lực xác định đối tượng/cộng đồng (10 điểm): tương ứng với Chuẩn đầu ra Ba1
- Năng lực xác định cách tìm kiếm thông tin (10 điểm): tương ứng với Chuẩn đầu ra Ab2
- Năng lực tìm kiếm thông tin (10 điểm): tương ứng với Chuẩn đầu ra Ab3
- Năng lực phân tích thông tin (10 điểm): tương ứng với Chuẩn đầu ra Ab4
- Năng lực đưa ra kết luận/câu trả lời (10 điểm): tương ứng với Chuẩn đầu ra Ab5
- Năng lực suy ngẫm về những điểm làm tốt & chưa tốt (10 điểm): tương ứng với Chuẩn đầu ra Cb3
- Năng lực suy ngẫm về mối liên kết (10 điểm): tương ứng với Chuẩn đầu ra Cb4
- Năng lực suy ngẫm về ý tưởng mới (10 điểm): tương ứng với Chuẩn đầu ra Cb5
- Năng lực trình bày (10 điểm): tương ứng với Chuẩn đầu ra Ca1
Dưới đây là thang điểm cho mỗi loại năng lực (Lưu ý chỉ cho điểm TRÒN)
Khoảng điểm | Mức độ đạt |
0 - 4 | HS không đạt hoặc đạt một phần rất nhỏ của mô tả các năng lực |
5 - 6 | HS đạt được một phần của mô tả các năng lực |
7 - 9 | HS đạt được phần lớn hoặc toàn bộ mô tả các năng lực |
10 | HS vượt quá mong đợi so với yêu cầu của khối lớp |
Điểm BTBTVCN của HS tối đa là 100, và sẽ là tổng điểm của các năng lực đã liệt kê ở trên. Thầy cô có thể quy đổi về thang điểm 10 nếu cần.
Lưu ý:
- Vì BTBTVCN là mốc đánh giá của GCED, GV bắt buộc phải đánh giá HS thông qua việc HS đã trình bày được gì, trả lời được câu hỏi của khán giả ra sao, và đây sẽ là nguồn bằng chứng DUY NHẤT để đánh giá HS. Những gì HS đã viết ra được từ những Bài trước (chính là Truy vấn Cá nhân) sẽ KHÔNG được sử dụng như một phần bằng chứng để đánh giá HS.
- Có thể HS sẽ không thể hiện ra năng lực nào đó trong lúc trình bày (VD: HS có thể sẽ quên không nói mình đã tham khảo thông tin ở đâu - tương ứng với năng lực trong Chuẩn đầu ra Ab3). Trong trường hợp này, GV có thể hỏi HS trong phần Q&A
IV. Cấu trúc của BTBTVCN
Các phần chính trong BTBTVCN | Nội dung trình bày (gợi ý) |
---|---|
1. Thuyết trình về Truy vấn Cá nhân | Mở đầu
● Giới thiệu vấn đề & đối tượng/cộng đồng cần tìm hiểu ● Câu hỏi nghiên cứu Thân bài (Phần nội dung chính) ● Tường thuật về quá trình tìm hiểu thông tin (đã tìm hiểu thông tin gì, ở đâu, thu được gì, v.v.) ● Kết quả nghiên cứu (trả lời cho câu hỏi ban đầu) Kết luận ● Tự đánh giá bản thân (những điểm làm tốt & cần cải thiện) sau quá trình nghiên cứu ● Liên hệ thực tế ● Đề xuất hành động cho HK2 |
2. Q&A và phản hồi | ● Khán giả đặt câu hỏi
● HS trả lời |
Lưu ý: Khi 1 HS lên trình bày, những HS còn lại nên để ý nghe xem bạn mình đang quan tâm về vấn đề gì, với ai. HS sẽ không thể biết được thông tin về mọi Truy vấn Cá nhân trong lớp, và do đó đây sẽ là cơ sở để HS "nhận mặt đồng đội" lần đầu, sẵn sàng hơn cho việc tạo nhóm ở Chương 3. GV nên chủ động nhắc HS làm việc này.
V. Tài liệu tham khảo
- Hướng dẫn triển khai Chương 2 (LINK): đọc để biết một số lưu ý về việc tổ chức BTBTVCN
Tường thuật về quá trình nghiên cứu
Về cơ bản, phần này chỉ là HS kể lại về những gì đã xảy ra trong quá trình nghiên cứu. Một số câu hỏi dẫn dắt để giúp HS tường thuật về quá trình nghiên cứu bao gồm (chỉ mang tính tham khảo - GV không cần bắt buộc HS phải trả lời hết các câu hỏi này):
Một số câu hỏi dẫn dắt để HS có thể suy ngẫm sau nghiên cứu:
* HS nên có các bằng chứng/ví dụ/thông tin cụ thể để chứng minh/làm rõ những suy ngẫm của mình. |
Một số chuẩn bị khác
Để chuẩn bị tốt nhất cho phần trình bày cũng như cho các cấu phần tiếp theo của chương trình, HS và GV cần phải thực hiện một vài công việc sau:
- Luyện tập trình bày & nhận phản hồi của HS & GV: để tự rút kinh nghiệm và học hỏi từ những người khác. Nếu phát hiện ra cần phải sửa Truy vấn Cá nhân, thì HS có thể sửa lại (tuy nhiên không quá nhiều);
- Hoàn thiện danh sách tất cả Truy vấn Cá nhân trong lớp: GV có thể tạo một trang web hoặc đơn giản hơn là 1 Google Sheet để từng HS có thể nhập thông tin về Truy vấn của mình. Khi tạo nhóm ở chương 3, HS sẽ sử dụng danh sách này để biết (hoặc nhớ lại) Truy vấn Cá nhân của những bạn khác mà không cần hỏi lại từng người một.
Một Bài trình bày Truy vấn Cá nhân thành công cần sự phối hợp nhịp nhàng giữa Nhà trường, Giáo viên, và Học sinh. Dưới đây là những nhiệm vụ chính của 3 đối tượng này, với mong muốn giúp thầy cô hình dung được công việc sắp tới một cách cụ thể nhất. Tuy nhiên BGH cần xác định và chủ động thực hiện/chỉ đạo thực hiện các công việc không nằm trong checklist nhiệm vụ nếu đó là cần thiết cho sự thành công của sự kiện này. CBQL có thể hỏi ý kiến tư vấn từ PCT về ý tưởng và kế hoạch thực hiện, tuy nhiên quyết định cuối cùng vẫn nằm ở BGH. Một số ví dụ cho công việc khớp với mô tả trên là:
- Biến các nhiệm vụ, hướng dẫn thành checklist, phiếu đánh giá/chấm điểm, và các loại tài liệu hỗ trợ quá trình chuẩn bị và thực hiện Bài Trình bày cho HS và/hoặc GV.
- Hỗ trợ HS trong quá trình Truy vấn để HS thu về được nhiều giá trị nhất từ bài Trình bày.
- Lên kế hoạch và giám sát các bài tập, nhiệm vụ ngoài giờ học của HS để bài Trình bày đạt kết quả tốt nhất.
Nhiệm vụ của Nhà trường
- Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn để nghiên cứu các biểu mẫu, rubric phục vụ cho Bài Trình bày.
- Thống nhất cách thức tổ chức Bài trình bày tại cơ sở mình sao cho phù hợp nhất với đặc điểm cơ sở.
- Tổ chức Bài trình bày như một sự kiện cấp Nhà trường: tạo điều kiện cho các lớp sử dụng phòng ốc và cơ sở vật chất, làm truyền thông về sự kiện
- Cân nhắc về việc dàn trải các bài trình bày làm nhiều ngày để giảm áp lực cho GV chấm.
Nhiệm vụ của Giáo viên và Học sinh
Bước | Nhiệm vụ của GV | Nhiệm vụ của HS |
A. Trước khi trình bày | ● Giúp HS nắm được những bước HS cần làm/tiến trình của một Bài Trình bày truy vấn Cá nhân.
● Cung cấp rubric đánh giá cho HS và giúp HS hiểu rõ các tiêu chí đánh giá của Bài Trình bày. |
● Chuẩn bị cho Bài Truy vấn Cá nhân với sự hướng dẫn của GV trong 6 tiết mà KCT dành riêng cho phần này.
● Hiểu rubric đánh giá. |
B. Trong khi trình bày | ● Cho điểm học sinh dựa trên rubric.
● Ghi lại các nhận xét cụ thể về bài trình bày. ● Đưa ra các câu hỏi phản biện, thử thách cho HS. ● Khuyến khích, tạo điều kiện cho những khán giả khác tham gia đặt câu hỏi. |
● Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị, đồ dùng cần thiết để thực hiện bài Trình bày.
● Thực hiện Bài Trình bày theo yêu cầu. ● Cởi mở với câu hỏi từ khán giả và trả lời các câu hỏi ấy. |
C. Sau khi trình bày | ● Tạo điều kiện cho HS suy ngẫm về bài Trình bày của mình.
● Tạo điều kiện cho khán giả ghi lại những nhận xét về Bài Trình bày để HS có thể rút kinh nghiệm |
● Thực hiện suy ngẫm về bài Trình bày.
● Đọc và tiếp thu nhận xét từ khán giá, từ đó đưa ra được phương án cải thiện cho các dự án/thuyết trình sau này. |
Hậu cần
- Quy mô/Tầm quan trọng: Được tổ chức với quy mô và tầm quan trọng như một sự kiện của trường chứ không đơn thuần là buổi thuyết trình tại lớp.
- Có khán giả: Khán giả có thể là bạn cùng khác, cùng trường, lý tưởng nhất là phụ huynh.
- Thời lượng trình bày: ít nhất 10 phút/HS.
- Không gian: không quá ồn, không khiến HS và GV bị xao lãng
- Người chấm điểm: phải là người hiểu GCED.
Đánh giá Bài trình bày Truy vấn Cá nhân
📙 Tham khảo rubric cho Bài trình bày Truy vấn Cá nhân để biết cách đánh giá sản phẩm này của HS.
Viết nhận xét cho Học sinh sau giai đoạn Truy vấn Cá nhân
Yêu cầu về nhận xét
- Trọng tâm, phải có “chất GCED”;
- Tránh chỉ nhận xét chung chung, có thể áp dụng được cho mọi môn học;
- Dựa vào các tiêu chí trong từng rubric;
- Chi tiết, đưa ra được bằng chứng (nếu có thể);
- Cá nhân hóa.
Các câu hỏi dẫn dắt gợi ý
Về hành trình học tập
- Quá trình học tập của con như thế nào? Con có chăm chỉ, làm bài đầy đủ, tham gia tích cực trên lớp không?
- Con có thể hiện được sự phát triển cá nhân trong quá trình học tập không?
- Qua quá trình học hỏi, con đã rút ra được điều gì? Hiểu biết của con đã thay đổi như thế nào sau khi học về các Lăng kính?
Về bài Truy vấn Cá nhân
- Học sinh đã tìm hiểu được những gì? Có trả lời được những gì mình tò mò không?
- Chất lượng bài trình bày (nội dung và cách trình bày) như thế nào?
- Học sinh có thể đúc kết từ những gì đã học không? Học sinh có tạo được những mối liên hệ từ môn GCED tới bản thân không?
- Học sinh dẫn dắt phần hỏi đáp thế nào?
Lưu ý :
|
Ví dụ về Nhận xét
ABCDE là một học sinh giỏi nhưng còn bị hạn chế bởi việc thường xuyên vắng mặt và ít chủ động tìm đến sự giúp đỡ của giáo viên. Do con hay nghỉ học, quá trình học tập bị gián đoạn, dẫn tới Nhật ký học tập của con chưa đầy đủ học liệu cũng như suy ngẫm về nội dung học. Chủ đề nghiên cứu của con rất riêng và có tiềm năng, có cơ sở nghiên cứu, nêu ra được sự liên quan tới bản thân. Tuy nhiên vì chưa xác định trọng tâm câu hỏi nên con chưa phân bổ hợp lý thời gian cho luận điểm chính. Điều này hoàn toàn tránh được nếu như con đã chủ động trao đổi và tìm kiếm thêm sự hỗ trợ từ giáo viên trong quá trình triển khai nghiên cứu.
Các nhận xét không nhất thiết đều phải dài như trên.
Một số câu hỏi/vấn đề thường gặp khi triển khai Chương 2
Dưới đây là một số câu hỏi/vấn đề trong quá trình triển khai Chương 2, và câu trả lời tương ứng của PCT:
STT | Câu hỏi | Câu trả lời |
---|---|---|
Về việc hướng dẫn HS đặt câu hỏi Truy vấn Cá nhân | ||
1 | Câu hỏi của HS trong lớp khác nhau quá, vậy liệu có gặp khó khăn sau này trong việc xác định định hướng khi các em vào cùng 1 nhóm (trong HK2) không? Có nên "quy hoạch" sẵn câu hỏi từ bây giờ để về sau tạo nhóm cho tiện không? | Việc trong lớp có nhiều câu hỏi khác nhau là hoàn toàn bình thường, và sẽ có cách để xử lý ở Chương 3. Ở thời điểm hiện tại, KHÔNG quy hoạch sẵn câu hỏi, KHÔNG cung cấp câu hỏi cho HS chỉ để tiện cho việc quản lý sau này. Thầy cô có thể gợi ý một số khía cạnh của Chủ đề trọng tâm dựa trên sự tò mò của HS, tuy nhiên không nên cung cấp thẳng câu hỏi. |
2 | Yêu cầu bắt buộc của việc đặt câu hỏi là "phải gắn với một vấn đề nào đó", vậy trong câu hỏi của HS có phải nêu rõ vấn đề không?
VD: Vấn đề mà HS quan tâm là "Ý thức học tập kém của các bạn HS lớp 5A1", và GV cho rằng câu hỏi của HS phải là "Làm thế nào để khắc phục vấn đề ý thức học tập kém của các ban HS lớp 5A1?" |
Không nhất thiết. Sẽ có nhiều câu hỏi mà "vấn đề HS quan tâm" xuất hiện khá tự nhiên ngay bên trong câu hỏi. Tuy nhiên, sẽ có những câu hỏi không như vậy, và chưa chắc như thế đã là sai. Thầy cô nên hỏi lại HS để đảm bảo HS nhận thức rõ vấn đề mà HS quan tâm là gì.
VD: Vấn đề mà HS quan tâm là "Ý thức học tập kém của các bạn lớp 5A1", và HS đặt ra câu hỏi là "Làm thế nào để giúp các bạn lớp 5A1 có ý thức học tập tốt hơn?". Nếu gặp câu hỏi này, thầy cô nên hỏi HS xem có phải vấn đề mà HS nhận thấy là "ý thức học tập kém" không. Nếu có, câu hỏi này hoàn toàn có thể chấp nhận được |
3 | Yêu cầu bắt buộc của việc đặt câu hỏi là "không quá cụ thể, không quá chung", vậy như thế nào là vừa đủ? | "Vừa đủ" hay không phụ thuộc vào việc HS có thể tìm được thông tin để trả lời câu hỏi mà mình đặt ra hay không. GV và HS sẽ phải quyết định với nhau như thế nào là vừa đủ, và việc này sẽ tùy theo tình huống cụ thể. Thường thì câu hỏi cụ thể sẽ tốt hơn câu hỏi chung chung, tuy nhiên nếu cụ thể quá, HS có thể sẽ không tìm được nguồn nào liên quan, hoặc sẽ gặp khó khăn trong việc hỏi ý kiến những đối tượng/cộng đồng liên quan.
VD: Câu hỏi "Làm thế nào để giúp các bạn lớp 5A1 có ý thức học tập tốt hơn?" là một câu hỏi khá cụ thể, vì đối tượng ở đây là 20 - 30 thành viên. Chắc chắn là trên mạng sẽ không có nguồn nào nói cụ thể về 20 - 30 thành viên này, và do đó HS sẽ phải phỏng vấn/khảo sát ý kiến của tất cả thành viên trong lớp (hoặc, một lượng đủ nhiều thành viên)
|
4 | Câu hỏi của HS đã có câu trả lời sẵn rồi thì sao? | Đây là việc hoàn toàn bình thường. Phần lớn câu trả lời của HS đều đã có người trả lời sẵn từ trước đó.
Mục đích của Truy vấn Cá nhân là để HS trả lời được vấn đề mà mình quan tâm, tò mò, không nhất thiết là để làm sáng tỏ một câu hỏi mà trước đó chưa từng có ai trả lời được. Do đó, việc HS trả lời được câu hỏi mà đã có người khác đặt ra, và trả lời rồi là hoàn toàn bình thường, miễn sao HS thật sự tò mò về vấn đề này, và việc trả lời câu hỏi có ý nghĩa cá nhân với bản thân HS. Trên thực tế, khi đặt ra câu hỏi này, thầy cô thường có một lo ngại cụ thể hơn, đó là việc HS sẽ copy/paste toàn bộ nội dung mà HS tìm thấy được, và việc tìm kiếm thông tin không có nhiều ý nghĩa lắm. Để trả lời câu hỏi này thì hướng dẫn ở trên đã nêu rõ:
Ngoài ra, từ K4 trở lên, GV nên khuyến khích HS tìm và tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, để câu trả lời của HS được đa dạng, khách quan hơn (nhất là khi câu hỏi của HS đã được người khác trả lời rồi). Nếu chỉ tìm được một nguồn thông tin thì cũng không sao, nhưng nên bảo đảm rằng nguồn đó đáng tin cậy, chính xác, và có đủ những dữ liệu/bằng chứng mà HS cần. |
Về một số vấn đề khác | ||
5 | Có nên đưa hướng dẫn này cho HS không? | Cần lưu ý rằng tài liệu này (và trang WikiGCED nói chung) được viết cho đối tượng người đọc là GV, không phải HS (thầy cô sẽ thấy có nhiều đoạn nói rằng GV nên làm thế này, nên làm thế kia). Nếu thầy cô muốn dùng tài liệu này để giới thiệu cho HS, vui lòng copy những nội dung liên quan, thay đổi từ ngữ, và gửi link 1 tài liệu riêng cho HS |
khi đã được trang bị những kiến thức và hiểu biết về chủ đề trọng tâm của năm học, học sinh được thực hiện Truy vấn Cá nhân của mình. Đây là quá trình người học đi tìm câu trả lời cho những thắc mắc, tò mò về hiện tượng, vấn đề mình quan tâm thông qua các định hướng về công cụ tìm hiểu bởi giáo viên. Tiếp theo đó, dựa trên sự tương đồng, bổ trợ của các mối quan tâm mà học si
Dưới đây là 1 Mô tả Chương mẫu của Chương 5, khối 6. Lưu ý rằng ví dụ này chỉ mang tính tham khảo, thầy cô không nhất thiết phải dùng đúng nội dung/format này để áp dụng vào khối lớp của mình.
Trong Chương 5, HS sẽ dành ra 6 tiết để triển khai Dự án Hành động của nhóm mình. |
Vì sao phải làm bước này?
Giai đoạn HỌC thứ nhất chủ yếu đóng vai trò “nền tảng” và được dạy trong học kỳ đầu tiên của khóa học. GCED lấy phương pháp Học qua Hiện tượng làm trung tâm, trong đó học sinh tiếp cận các chủ đề hoặc đề tài (theme) một cách toàn diện. Cách tiếp cận này cho phép học sinh nghiên cứu một hiện tượng (ví dụ như một chủ đề, vấn đề, sự kiện, khái niệm) dưới nhiều Lăng kính (có thể là góc nhìn, chuyên môn và cách tiếp cận khác nhau); từ đó học sinh sẽ dần hình thành được kiến thức, hiểu biết một cách toàn diện vượt ra ngoài cách phân chia môn học truyền thống.
Sau khi đã được trang bị những kiến thức và hiểu biết về chủ đề trọng tâm của năm học, học sinh được thực hiện Truy vấn Cá nhân của mình. Đây là quá trình người học đi tìm câu trả lời cho những thắc mắc, tò mò về hiện tượng, vấn đề mình quan tâm thông qua các định hướng về công cụ tìm hiểu bởi giáo viên. Tiếp theo đó, dựa trên sự tương đồng, bổ trợ của các mối quan tâm mà học sinh tìm hiểu trong Truy vấn Cá nhân, các nhóm thực hiện dự án Hành động sẽ được hình thành. Cuối học kì 1, sản phẩm của các nhóm sẽ là một bản Đề án: Định hướng hành động, làm cơ sở cho việc triển khai dự án sau này.
Sản xuất và tiêu thụ bền vững:
Tiền đề cho một tương lai phát triển
Gần đây đài truyền hình Việt Nam có làm một phóng sự ngắn về thói quen mua sắm quá độ của một bộ phận giới trẻ. Họ mua sắm dù không có nhu cầu, chỉ cần giá rẻ cũng có thể trở thành lý do để họ chi tiền cho một món hàng. Điện thoại thì chỉ có một, nhưng ốp thì phải có đến trăm chiếc. Hay mua một bộ quần áo đi đám cưới, và chỉ mặc một lần chụp ảnh đã trở thành “cũ”, và sẽ không bao giờ được mặc đến nữa. Mua sắm được cho rằng có thể kích thích sự gia tăng dopamine - một chất dẫn truyền thần kinh giúp cải thiện tâm trạng tạm thời khiến chúng ta quên đi những cảm xúc tiêu cực, do đó nhiều người trẻ dùng mua sắm làm liều thuốc chữa lành cho những vấn đề trong cuộc sống. (xem toàn bộ phóng sự tại [1]
Phóng sự này đã nêu được đúng thực trạng về văn hóa tiêu dùng quá mức của người dân, khi giờ đây chúng ta chi tiền không nhất thiết là vì “cần”, mà là vì “muốn.” Phóng sự phân tích rất kỹ về trách nhiệm của người tiêu dùng khi không kiểm soát được chi tiêu của mình, đồng thời đề cập đến những hậu quả cho người tiêu dùng như hết tiền, vay nợ. Tuy nhiên, phóng sự này lại không đi sâu vào vai trò của những nền tảng bán hàng trong sự tiêu thụ quá mức, hay vì sao những nhà sản xuất lại đang tạo ra nhiều sản phẩm thừa thãi, vô dụng đến như vậy. Các sự kiện ngày đôi, siêu giảm giá, flash sale, v.v. liên tục được đưa ra với mục đích tạo cảm giác cấp bách, khan hiếm bằng cách làm nổi bật các ưu đãi trong thời gian giới hạn. Các nền tảng mạng xã hội cũng không ngừng đưa ra những quảng cáo, đánh giá của người nổi tiếng, tất cả đều kích thích người tiêu dùng mua sản phẩm. Với một thế lực liên tục thúc giục con người mua sắm như vậy, khó lòng có thể nói về vấn đề tiêu thụ quá mức. Thực chất, tiêu thụ quá mức luôn đi kèm với sản xuất dư thừa, vì một thứ không thể tồn tại nếu thiếu thứ kia. Doanh nghiệp đang sản xuất vượt quá nhu cầu thực sự, thiết yếu của người tiêu dùng, đồng thời “ép” người tiêu dùng tiếp tục tiêu thụ. Đây là thực chất là một hiện tượng ở quy mô thế giới chỉ không chỉ là một trường hợp đơn lẻ tại Việt Nam.
Xã hội của chúng ta giờ đây đang có một vấn đề lớn với sản xuất dư thừa và tiêu thụ quá mức. Tác động tiêu cực của nó không gói gọn ở bộ phận người trẻ, càng không chỉ ảnh hưởng đến túi tiền của người tiêu dùng, mà nó còn có những tác động vô cùng tiêu cực lên cuộc sống của con người và môi trường xung quanh nói chung.
Chúng ta đang sản xuất dư thừa và tiêu thụ quá mức như thế nào?
Sản xuất dư thừa và tiêu thụ quá mức là hai khái niệm có liên quan mật thiết với nhau, mô tả tình trạng cung - cầu của hàng hóa và dịch vụ vượt quá mức tối ưu cho môi trường và xã hội. Dưới đây là một số biểu hiện tiêu biểu về sản xuất dư thừa và tiêu dùng quá mức:
Thực phẩm
Quá trình sản xuất - tiêu thụ thực phẩm đang vô cùng thiếu cân bằng. Nông dân trên toàn thế giới đang sản xuất đủ lương thực để nuôi sống 1,5 lần dân số toàn cầu, vậy nhưng khoảng một phần ba trong số đó sẽ biến thành rác thải mà không bao giờ được sử dụng: 14% lương thực được sản xuất ra bị thất thoát giữa thu hoạch và bán lẻ, trong khi ước tính 17% tổng sản lượng lương thực toàn cầu bị lãng phí trong các hộ gia đình (11%), dịch vụ phục vụ ăn uống (5%), hay trong bán lẻ (2%). Lượng thực phẩm thất thoát hoặc lãng phí này tương đương với khoảng 1,3 tỷ tấn thực phẩm, có thể đủ để nuôi sống 2 tỷ người - gấp đôi số người thiếu dinh dưỡng trên toàn thế giới.
Vấn đề về phân phối thức ăn cũng ảnh hưởng ở chiều ngược lại. Có rất nhiều người có tiếp cận với lượng thực phẩm quá lớn, từ đó không kiểm soát tốt lượng thức ăn nạp vào. Khoảng 2,6 tỷ người (38% dân số Trái đất) đang trong tình trạng thừa cân hoặc béo phì.
May mặc
Chúng ta sản xuất nhiều quần áo hơn mức chúng ta có thể mặc, và chúng ta mua nhiều quần áo hơn mức cần thiết. Khoảng 100 tỷ sản phẩm may mặc được sản xuất mỗi năm, tương đương với 14 món đồ mới cho mỗi người trên khắp thế giới. Số lượng quần áo mà người tiêu dùng mua đã tăng khoảng 60% từ năm 2000 đến năm 2014, và thời lượng sử dụng giảm xuống còn một nửa. Vào năm 2018, khoảng 60% quần áo bị loại bỏ trong vòng một năm sau khi mua. “Thời trang nhanh” - những món quần áo bắt kịp xu hướng nhanh chóng và giá thành rẻ đã dần trở nên thịnh hành với người tiêu dùng. Ở nước ngoài thì H&M, Zara, Forever 21 là những cái tên nổi tiếng với thời trang nhanh, còn đối với Việt Nam thì thường không có hãng cụ thể mà là các trang thương mại điện tử như SHEIN, Taobao, Shopee. Vì những sản phẩm may mặc này đi theo xu hướng “sớm nở tối tàn”, chất lượng cũng không cao nhằm giữ giá thành rẻ, chúng thường trở nên lỗi mốt hoặc hư hỏng nhanh chóng, từ đó bị người dùng vứt bỏ. (tìm hiểu thêm về những mối nguy hại đến từ thời trang nhanh tại ĐÂY) Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý rằng không chỉ có thời trang nhanh là “thủ phạm” duy nhất của vấn đề sản xuất và tiêu thụ quá mức trong ngành may mặc: kể cả các thương hiệu cao cấp cũng đang tăng cường sản xuất để cạnh tranh với thời trang nhanh bằng cách tăng số lượng bộ sưu tập cho ra mắt mỗi năm từ hai lên thành tám (có khi hơn).
Đồ điện tử
Ngành công nghiệp điện tử không ngừng tạo ra các sản phẩm mới và cải tiến, chẳng hạn như điện thoại thông minh, laptop, máy tính bảng, TV, máy chơi game, v.v. Những sản phẩm này thường có vòng đời ngắn hơn và nhanh lỗi thời hơn so với các hàng hóa khác vì chúng nhanh chóng bị thay thế bởi các mẫu mới hơn với các tính năng, hiệu suất tốt hơn. Các công ty công nghệ như Apple, Samsung, Google nổi tiếng với việc cho ra mắt sản phẩm mới một cách thường xuyên, khiến người tiêu dùng cảm thấy họ cần nâng cấp thiết bị liên tục, từ đó tạo ra rất nhiều rác thải điện tử. Khoảng 53,6 triệu tấn chất thải điện tử đã được tạo ra vào năm 2019. Trong khi đó, để tạo ra sản phẩm mới, ngành công nghiệp này vẫn đang ngày ngày khai thác kim loại hiếm, sử dụng năng lượng và nước sạch, tạo ra khí thải nhà kính và các chất độc hại, đồng thời bóc lột người lao động ở các nước đang phát triển.
Du lịch
Du lịch cũng góp phần vào vấn đề sản xuất dư thừa và tiêu thụ quá mức theo nhiều cách. Du lịch có thể gây áp lực quá tải đối với các nguồn tài nguyên quan trọng của địa phương, chẳng hạn như nước, năng lượng, và động vật hoang dã. Ví dụ, ngành du lịch có xu hướng sử dụng nhiều nước hơn mức được phân bổ hợp lý để sử dụng cho bể bơi, cảnh quan, và mục đích sử dụng cá nhân cho khách du lịch. Đây có thể là vấn đề đối với những điểm đến dễ bị thiếu nước. Du lịch cũng sử dụng một lượng năng lượng đáng kể để sưởi ấm, chiếu sáng, và vận chuyển khách du lịch bằng đường bộ, đường biển, hoặc đường hàng không - điều này có thể làm quá tải cơ sở hạ tầng năng lượng của địa phương và tạo ra lượng khí thải carbon lớn cho vùng đó. Hơn nữa, khách du lịch có thể vô tình thúc đẩy việc khai thác tài nguyên động thực vật thiếu trách nhiệm. Nhu cầu sử dụng hải sản hoặc sản vật của một địa phương có thể dẫn đến đánh bắt quá mức một số loài, và việc mua quà lưu niệm có thể khuyến khích việc bán các sản phẩm từ động vật hoang dã đang bị đe dọa.
Nội dung số
Chúng ta đang sống trong một xã hội nơi nội dung trực tuyến được sản xuất nhiều hơn mức con người có thể tiêu thụ, và chúng ta đang tiêu thụ nhiều hơn mức cần thiết. Tính riêng Youtube, trong năm 2022, cứ mỗi phút thì có khoảng 500 giờ video được tải lên, tương đương với tổng thời lượng một năm là khoảng 30,000 năm cho riêng video trên nền tảng này. Các loại thuật toán nhận diện sở thích, mối quan tâm của người dùng cũng thường xuyên được sử dụng để đề xuất các nội dung tiếp theo, khuyến khích người dùng tiếp tục tiêu thụ những nội dung này và thậm chí gây nghiện.
Không những chỉ là các nội dung giải trí, tin tức và sự kiện xảy ra ở khắp nơi trên thế giới cũng được cập nhật đến người dùng hàng giờ, hàng phút thông qua nền tảng mạng xã hội và các ứng dụng tổng hợp tin tức. Một khảo sát ở Mỹ cho thấy cứ 10 người trưởng thành ở Mỹ thì có một người cập nhật tin tức mỗi giờ một lần, và 20% người dân Mỹ cho biết họ liên tục theo dõi trang chủ của các tài khoản mạng xã hội của họ - điều này thường khiến họ dễ dàng bắt gặp những tiêu đề tin tức mới nhất, dù họ có thích hay không. Nỗi sợ bỏ lỡ một thông tin sốt dẻo, một xu hướng mà ai cũng biết, kèm theo việc truyền thông tạo ra quá nhiều nội dung đang ngày càng làm cho vấn đề về sản xuất và tiêu thụ quá mức nội dung số trầm trọng hơn.
Ví dụ: TiktokTiktok là ví dụ điển hình về sự sản xuất và tiêu thụ quá mức các nội dung trực tuyến: đối với người tạo nội dung, nền tảng khuyến khích người dùng tạo nội dung nhanh và thường xuyên bằng cách cho phép người dùng dễ dàng tạo và tải lên các video ngắn với nhiều tính năng khác nhau, như filter, hiệu ứng, nhạc, sticker, chuyển tiếp. Tiktok cũng thưởng cho những người đăng bài thường xuyên bằng cách tăng tương tác và tăng tiếp cận. Điều này có thể tạo ra áp lực phải sản xuất nhiều nội dung hơn và liên tục tạo nội dung mới để theo kịp các xu hướng. Đối với người xem nội dung, người dùng Tiktok có thể xem và khám phá hàng triệu video được cá nhân hóa về nhiều chủ đề khác nhau như hài kịch, âm nhạc, vũ đạo, giáo dục, làm đẹp, thời trang, thể thao, rất dễ dẫn đến tình trạng “nghiện” đối với nền tảng. |
Những số liệu và thông tin trên đây mô tả những xu hướng chung của cả thế giới về vấn đề sản xuất và tiêu thụ quá mức chứ không phải của riêng một quốc gia nào. Tuy nhiên, không có nhiều nước bàn luận hay nghiên cứu sâu về vấn đề này, và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Tuy nhiên, chúng ta hoàn toàn có thể nhìn vào những xu hướng chung của thế giới để nhận diện liệu Việt Nam có đang gặp tình trạng sản xuất và dư thừa quá mức hay không.
Vì sao sản xuất và tiêu thụ quá mức lại xảy ra?
Sản xuất dư thừa có thể xảy ra như một điều không mong muốn, ví dụ như ước tính sai nhu cầu thị trường, hay quy trình vận hành chưa thực sự hiệu quả. Tuy nhiên, cũng có những công ty cố tình sản xuất nhiều hơn nhu cầu thực để tăng lợi nhuận và tăng trưởng: sản xuất thật nhiều đồng nghĩa với việc họ có cơ hội để bán được nhiều sản phẩm hơn, chiếm được thị phần lớn hơn và có lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác, từ đó gia tăng được lợi nhuận đồng thời mở rộng kinh doanh. Các công ty cũng có thể sản xuất thật nhiều để giảm chi phí sản xuất trung bình của một sản phẩm, nhờ đó mà giảm giá thành sản phẩm, thu hút nhiều người mua hơn và cải thiện lợi nhuận.
Sản xuất dư thừa đóng vai trò là một trong những nguyên nhân dẫn đến tiêu dùng quá mức. Khi các công ty sản xuất nhiều hàng hóa hoặc dịch vụ hơn mức thị trường có thể hấp thụ, họ sẽ tìm cách để kích thích nhu cầu và bán hàng tồn kho dư thừa của mình. Một số cách quen thuộc bao gồm quảng cáo, tiếp thị, giảm giá, hoặc thậm chí giảm chất lượng sản phẩm để giảm tuổi thọ, ép người tiêu dùng phải mua đồ mới. Điều này góp phần tạo nên chủ nghĩa tiêu thụ, trong đó mọi người mua nhiều hơn những gì họ cần, thường là để đạt được thỏa mãn tạm thời hoặc hướng tới hay duy trì một địa vị xã hội nhất định.
Chủ nghĩa tiêu thụ (consumerism) cho rằng càng tiêu thụ nhiều hàng hóa và dịch vụ thì càng có lợi cho nền kinh tế, và nhiều chính phủ thường thúc giục người dân làm tròn bổn phận công dân bằng cách gia tăng chi tiêu để giúp phát triển nền kinh tế nước nhà. Ngày nay, chủ nghĩa tiêu thụ không chỉ xuất hiện ở các nước tư bản mà xảy ra ở hầu hết các quốc gia, bao gồm cả nhưng nước phát triển và đang phát triển.
Chủ nghĩa tiêu thụ nhấn mạnh vào việc người dân chi tiêu cho các mặt hàng, dịch vụ để thỏa mãn các nhu cầu về thẩm mỹ, sở thích, hay xu hướng, v.v. chứ không chỉ đơn thuần là để đáp ứng những nhu cầu cơ bản để tồn tại của con người. Chính vì thế, chủ nghĩa này cũng đánh đồng việc tiêu thụ với hạnh phúc, rằng càng mua hàng nhiều, thì con người càng trở nên hài lòng với cuộc sống. Nhưng thực tế thì mong muốn không ngừng nghỉ về sở hữu vật chất này nuôi dưỡng cảm giác không hài lòng và duy trì quan niệm hạnh phúc phụ thuộc vào của cải vật chất. |
Tiêu thụ quá mức tạo ra sản xuất dư thừa. Khi mọi người tiêu dùng nhiều hơn mức cần thiết, họ sẽ tạo ra nhiều nhu cầu hơn đối với hàng hóa và dịch vụ. Điều này có thể khuyến khích các công ty sản xuất nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu này và tăng lợi nhuận của họ. Với sức mua lớn, các nhà sản xuất sẽ cạnh tranh thu hút khách hàng bằng cách giảm giá và/hoặc cải thiện chất lượng, từ đó tiếp tục kích thích tiêu thụ. Có thể thấy sản xuất dư thừa và tiêu thụ quá mức tạo ra một vòng luẩn quẩn khó thoát cho cả khối sản xuất và người tiêu dùng.
Một lý do khác thường được sử dụng làm “lá chắn” bào chữa cho việc sản xuất và tiêu thụ nhiều là cần thiết cho con người là “tăng trưởng kinh tế.” Rất nhiều người tin rằng cứ sản xuất và tiêu dùng càng nhiều thì càng đang đóng góp vào nền kinh tế, và khi nền kinh tế đi lên, cuộc sống của tất cả mọi người trong nền kinh tế đó cũng sẽ đi lên. Tuy nhiên, lập luận này bỏ qua các tác động tiêu cực của sản xuất và tiêu dùng quá mức đối với môi trường cũng như xã hội.
Một số hệ quả của sản xuất và tiêu dùng bao gồm:
Đối với con người:
- Gia tăng bất bình đẳng: Tăng trưởng kinh tế không có nghĩa là lợi ích từ sự tăng trưởng đó được phân phối đồng đều giữa các nhóm người khác nhau. Cụ thể, những người giàu nhất (chủ sản xuất, người đứng đầu doanh nghiệp, v.v.) thường được hưởng lợi nhiều nhất từ sự tăng trưởng này, trong khi tác động tích cực đến các nhóm yếu thế thường tương đối nhỏ, từ đó nới rộng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng kinh tế. Điều này có thể thấy được thông qua sự chênh lệch giữa giới siêu giàu với những người còn lại trong xã hội: Trong 10 năm kể từ cuộc khủng hoảng tài chính 2008, số lượng tỷ phú đã tăng gần gấp đôi và tài sản của giới siêu giàu trên thế giới đã đạt mức kỷ lục - 26 người giàu nhất thế giới nằm giữ khối tài sản bằng tổng tài sản của một nửa dân số toàn cầu.
Không chỉ dừng lại ở kinh tế, sản xuất và tiêu thụ quá mức còn làm bất bình đẳng tệ hơn trên nhiều phương diện khác, nhưng đều bất lợi cho những nhóm người vốn dĩ đã yếu thế. Ví dụ, người dân ở những nước giàu có có thể tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên gấp 10 lần người dân ở những nước nghèo nhất, và thải ra lượng rác cũng nhiều hơn rất nhiều. Tuy nhiên, việc xử lý chất thải từ việc tiêu thụ quá mức thường bị đổ lên đầu các nước đang phát triển, và điều này gây ra ô nhiễm môi trường ở những nước ấy, và người dân ở đây sẽ chịu ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của họ.
Ngoài ra, sản xuất hàng hóa và dịch vụ thường diễn ra ở các nước đang phát triển. Ở đây, tình trạng bóc lột người lao động như trả lương thấp, điều kiện làm việc độc hại, thời gian làm việc dài quá mức cho phép, hay tận dụng lao động trẻ em, v.v. xảy ra rất nhiều, khiến cho những người dân ở các nước phát triển càng chịu nhiều thiệt thòi hơn và khó có cơ hội cải thiện cuộc sống.
- Đe dọa sức khỏe con người: Việc tiêu dùng vượt ngưỡng cần thiết cũng đem lại những hậu quả nhãn tiền cho sức khỏe con người cả về mặt thể chất và tinh thần. Về thể chất, dễ thấy nhất là ăn uống quá độ - điều này dẫn đến tình trạng thừa cân, béo phì, tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, đột quỵ, một số loại bệnh ung thư và bệnh tiểu đường loại II. Về mặt tinh thần, quá tải thông tin từ các mạng xã hội có thể dẫn đến những hệ quả tiêu cực cho người dùng như nhầm lẫn, mất tập trung, giảm năng suất, cáu kỉnh, khó ngủ, trầm cảm, lo lắng và tăng huyết áp.
- Gây suy thoái môi trường và biến đổi khí hậu: Sản xuất dư thừa và tiêu dùng quá mức thường dẫn đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm, và suy thoái môi trường. Một ví dụ điển hình là điện - con người dùng than đá và khí ga tự nhiên để tạo ra điện mà chúng ta sử dụng trong nhà, văn phòng, cửa hàng, v.v. Những tài nguyên này đều có hạn và không thể tái tạo được, có nghĩa là đến một ngày chúng sẽ cạn kiệt. Không những vậy, sản xuất và tiêu thụ quá mức dẫn đến việc tạo ra quá nhiều chất thải và nó cũng gây ra ô nhiễm môi trường. Điều này sẽ đe dọa đa dạng sinh học bằng cách phá hủy môi trường sống của động, thực vật, tạo điều kiện cho các loài ngoại lai xâm lấn, lây lan bệnh tật và khiến nhiều loài tuyệt chủng.
Không những vậy, sản xuất hàng hóa và dịch vụ thường yêu cầu sử dụng nhiên liệu hóa thạch, thải ra khí nhà kính vào khí quyển, gây ra biến đổi khí hậu và các tác động kéo theo như mực nước biển dâng cao, các hiện tượng thời tiết cực đoan hay mất đa dạng sinh học. Ngoài ra, việc xử lý chất thải đến từ việc tiêu thụ quá mức cũng giải phóng khí nhà kính vào khí quyển. Một ví dụ cho điều này là thức ăn dư thừa bị vứt bỏ: khi thực phẩm bị đưa đến bãi rác và để cho thối rữa, loại chất thải này tạo ra methane - khí nhà kính có sức ảnh hưởng còn lớn hơn CO2 đến 25 lần. Thức ăn dư thừa đóng góp tới 8-10% tổng lượng phát thải khí nhà kính trên toàn thế giới.
Với môi trường suy thoái và các tác động của biến đổi khí hậu gây ra từ sản xuất quá mức, con người liên tục phải đối mặt với ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường, thiếu an ninh lương thực, và các thảm họa thiên nhiên, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thậm chí khả năng sống còn của con người.
Nếu lấy tăng trưởng kinh tế ra là đích đến, và con đường để đạt được điều này là thông qua sản xuất dư thừa và tiêu thụ quá mức, thì con người đang phải đánh đổi quá lớn: môi trường thiên nhiên xung quanh suy thoái, biến đổi khí hậu diễn ra tệ hơn kéo theo hàng loạt những nguy cơ thiên tai, sức khỏe con người bị ảnh hưởng tiêu cực, và xã hội thiếu tính ổn định do tác động của bất bình đẳng. Câu hỏi đặt ra ở đây là: liệu chúng ta có nên vì phát triển kinh tế mà lờ đi những hậu quả đã và đang diễn ra đối với con người và môi trường hay không?
(xem thêm về sự ám ảnh đối với tăng trưởng kinh tế của con người tại ĐÂY)
Ai là người chịu trách nhiệm cho sản xuất dư thừa và tiêu dùng quá mức?
Sản xuất và tiêu dùng quá mức cần thiết là một vấn đề phức tạp, không thể quy kết trách nhiệm hoàn toàn cho một nhóm hay cá nhân nào. Thay vào đó, đây là một vấn đề mang tính hệ thống liên quan đến nhiều bên khác nhau, bao gồm người tiêu dùng, doanh nghiệp, và chính phủ. Mỗi nhóm đều góp phần tạo ra và duy trì vấn đề, vậy nên cũng không khó hiểu khi yêu cầu cả ba nhóm này tham gia giải quyết vấn đề.
Người tiêu dùng: chủ nghĩa tiêu dùng và mong muốn sở hữu vật chất của con người đã dẫn đến một vòng lặp sản xuất dư thừa và tiêu thụ quá mức. Người tiêu dùng mua nhiều hơn mức họ cần, dẫn đến xả/phát thải tăng cao, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Dù vậy, cũng cần phải hiểu rằng hành vi của người tiêu dùng bị thúc đẩy bởi quảng cáo và các chiêu trò tiếp thị, khiến mọi người tin rằng họ càng sở hữu nhiều thì họ càng hạnh phúc. Ngoài ra, có một bộ phận người tiêu dùng không thực sự có đủ năng lực tài chính để đưa ra những lựa chọn tiêu dùng tốt hơn cho môi trường, như là mua các thiết bị, phương tiện tiết kiệm năng lượng hoặc sử dụng năng lượng tái tạo, hay mua một đồ dùng chất lượng cao, có thể sử dụng lâu dài nhưng đắt đỏ (thay vì dùng hàng rẻ, kém chất lượng và liên tục phải thay mới). Do đó, khi nói về vai trò của người tiêu dùng, chúng ta nên hiểu rằng quyết định tiêu dùng của con người đang bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố khác nhau. Đồng ý rằng bản thân người tiêu dùng có thể học cách để kiểm soát bản thân tốt hơn, nhưng cũng nên cẩn trọng với những chiến dịch, những giải pháp chỉ tập trung đổ trách nhiệm cho người tiêu dùng mà hoàn toàn không nhắc đến vai trò của bên sản xuất cũng như của chính phủ.
Doanh nghiệp: một trong những động lực chính của sản xuất dư thừa và tiêu thụ quá mức là việc theo đuổi lợi nhuận. Các công ty không ngừng tìm cách tăng lợi nhuận, dẫn đến việc sản xuất nhiều hàng hóa hơn mức cần thiết mà bất chấp những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường cũng như đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống của con người. Một số doanh nghiệp thì xảo quyệt hơn - họ “tẩy xanh” (greenwashing) sản phẩm của mình, khiến cho người tiêu dùng có ấn tượng rằng các sản phẩm ấy là thân thiện với môi trường, đánh vào nhu cầu muốn đóng góp vào công cuộc bảo vệ trái đất nói chung, trong khi đó thực chất dành hầu hết nguồn lực cho việc quảng cáo xanh hơn là thực hiện các hoạt động thực tế giúp giảm thiểu tác động tới môi trường.
Một mặt doanh nghiệp thường xuyên đổ lỗi cho người tiêu dùng về thói quen mua sắm của họ, mặt khác doanh nghiệp luôn kích cầu, thúc đẩy mọi người tiếp tục mua sắm thông qua quảng cáo, tiếp thị, truyền thông. Các kênh này liên tục nói với người tiêu dùng rằng họ đang không đủ tốt (tóc không đủ suôn, da mặt không đủ sáng, cơ thể không đủ gầy, lối sống không đủ năng động, v.v.) và đưa ra sản phẩm cần bán như một giải pháp, từ đó tạo ra nhu cầu mà không thực sự xuất phát từ bản thân của người tiêu dùng. Đây là một trong những yếu tố lớn nhất duy trì vòng lặp sản xuất dư thừa - tiêu thụ quá mức.
Chính phủ các nước cũng đóng một vai trò trong sản xuất dư thừa và tiêu thụ quá mức. Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế có thể sẽ ưu tiên sản xuất hơn tính bền vững. Một số chính phủ có thể không quản lý chặt chẽ hoặc đánh thuế nặng tay các tác động tiêu cực có thể đến từ sản xuất và tiêu dùng, chẳng hạn như ô nhiễm, phát thải khí nhà kính, hoặc xả thải. Một số khác lại khuyến khích chủ nghĩa tiêu dùng, hướng tới kích cầu, gia tăng sản xuất, trao đổi mua bán. Đương nhiên, không thể phủ nhận rằng nhiều bộ máy đứng đầu các quốc gia đã và đang có những nỗ lực để cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, tuy nhiên họ đã làm được như kỳ vọng hay tiềm năng cho phép của họ hay chưa thì lại là một câu chuyện khác.
—----
Sản xuất dư thừa và tiêu thụ quá mức là một vấn đề đa khía cạnh với nhiều tác nhân khác nhau đang duy trì vòng lặp sản xuất và tiêu thụ quá mức. Vì không phải được gây ra bởi một cá nhân hay tổ chức nhất định, để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần sự chung tay của cả xã hội, đặc biệt là ba nhóm người tiêu dùng - nhà sản xuất/doanh nghiệp - chính phủ.
Giải pháp: Sản xuất và tiêu thụ bền vững
Đã đến lúc chúng ta cần phải cân nhắc lại sự ám ảnh của con người đối với sự tăng trưởng kinh tế. Chúng ta cần chuyển sự tập trung từ tăng trưởng kinh tế sang sự bền vững. Chúng ta cần một cách tiếp cận mới mà đề cao sự khỏe mạnh của Trái đất, của con người hiện tại, và cả của các thế hệ tương lai. Tài nguyên cần phải được bảo tồn và sử dụng một cách thông minh, đồng thời chất, khí thải phải được giảm thiểu đến mức tối đa.
Điều này có nghĩa là chúng ta cần hướng tới sản xuất và tiêu thụ bền vững - nghĩa là hàng hóa và dịch vụ cần được tạo ra và sử dụng một cách hiệu quả, tránh lãng phí, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực lên con người và môi trường. Kết quả lý tưởng của mô hình này là chúng ta vừa có khả năng đáp ứng nhu cầu của hiện tại, nhưng đồng thời cũng không ảnh hưởng tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai.
Hiện nay, có ba loại giải pháp chính cho vấn đề sản xuất và tiêu thụ quá mức mà đã và đang được thực hiện, bao gồm giải pháp về chính sách, giải pháp từ phía “cung”, và giải pháp từ phía “cầu”:
- Giải pháp chính sách: đây là những giải pháp liên quan đến việc tạo ra và thực thi luật pháp, quy định và thỏa thuận mà có thể hỗ trợ và khuyến khích các giải pháp cung và cầu. Chúng có thể liên quan đến việc thiết lập mục tiêu, giới hạn, và hình phạt đối với các tác động môi trường và xã hội, cũng như cung cấp các khoản trợ cấp, phụ trợ hay vay vốn cho các hoạt động thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ bền vững. Một số việc làm điển hình có thể là các lệnh cấm nhựa sử dụng một lần (Úc, Canada, Anh) hay định giá carbon (các công ty phải trả khoản tiền tương ứng với lượng carbon mà họ thải ra môi trường trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh).
- Giải pháp từ phía “cung”: là những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và tính bền vững của quá trình sản xuất và chuỗi cung ứng. Chúng có thể liên quan đến việc áp dụng các công nghệ, phương pháp và tiêu chuẩn mới có thể giảm chất thải, khí thải và sử dụng tài nguyên. Ví dụ, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo; phát triển sản phẩm có độ bền cao, không đòi hỏi phải sản xuất liên tục các sản phẩm thay thế; hay cung cấp các dịch vụ sửa chữa, bảo hành để tăng thời gian sử dụng của sản phẩm. Không những vậy, tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm thay vì triển khai các chiến dịch truyền thông, quảng cáo với mục đích tạo nhu cầu giả cũng là một cách mà phía “cung” có thể giúp cải thiện tình trạng sản xuất và tiêu dùng quá mức.
- Giải pháp từ phía “cầu”: những giải pháp này nhằm giảm nhu cầu đối với các sản phẩm hoặc dịch vụ gây ra tình trạng sản xuất dư thừa và tiêu thụ quá mức. Chúng có thể liên quan đến việc thay đổi sở thích, hành vi, và giá trị mà người tiêu dùng coi trọng thông qua tuyên truyền, giáo dục, và khuyến khích. Một số ví dụ bao gồm các chiến dịch cổ vũ lối sống tối giản, khuyến khích tái sử dụng và sửa chữa, đánh thuế cao các sản phẩm độc hại, hoặc thậm chí tẩy chay những sản phẩm hay thương hiệu gây hại cho Trái đất.
Với tư cách là người tiêu dùng (hay một phần của phía “cầu”), chúng ta có thể đóng góp vào việc giải quyết vấn đề sản xuất và tiêu thụ quá mức thông qua nhiều cách khác nhau:
- Giảm chi tiêu; chỉ mua đồ khi thực sự cần thiết;
- Ưu tiên sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường;
- Lựa chọn chất lượng thay vì số lượng, đầu tư vào những vật dụng bền và sử dụng linh hoạt hơn (ví dụ một bộ quần áo mà có thể mặc trong nhiều dịp khác nhau);
- Tái sử dụng: sử dụng lại các sản phẩm, hay 1 phần của sản phẩm cho chính mục đích cũ, hay cho một mục đích khác; sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ của sản phẩm. Ví dụ quần áo của đã qua sử dụng có thể được gửi tặng cho một đối tượng khác cần sản phẩm đó, sử dụng túi vải đi chợ nhiều lần thay vì dùng túi nilong, dùng đồ điện tử cho tới khi không còn giá trị sử dụng (thay vì đổi liên tục để phù hợp với xu hướng).
- Tái chế: sử dụng rác thải, vật liệu thải làm nguyên liệu sản xuất các vật chất, sản phẩm mới có ích, từ đó ngăn chặn lãng phí tài nguyên, giảm tiêu thụ nguyên liệu thô
- Để ý đến lượng nước và năng lượng mà bản thân và gia đình sử dụng; đổi qua các loại năng lượng tái tạo hoặc các thiết bị tiết kiệm năng lượng khi có thể;
- Nhận ra những phương thức “thao túng tâm lý” của các chiến dịch quảng cáo, sự kiện kích cầu để sáng suốt lựa chọn mua sắm phù hợp với nhu cầu.
Phụ lục 1: Định hướng giảng dạy cho chủ đề “Sản xuất và tiêu thụ bền vững”
- Có nhiều mô hình kinh tế thường xuất hiện trong các chủ đề liên quan đến sản xuất và tiêu thụ bền vững, như là kinh tế tuyến tính, kinh tế tuần hoàn, kinh tế bánh rán (donut economy), v.v. mà GV có thể giới thiệu cho HS, tuy nhiên những mô hình này không nên là trọng tâm giảng dạy mà chỉ nên đóng vai trò như một minh họa về sự thiếu bền vững của cách làm hiện tại (kinh tế tuyến tính), hoặc minh họa về tình trạng lý tưởng (kinh tế tuần hoàn, kinh tế bánh rán).
- Khi dạy về ai chịu trách nhiệm cho sản xuất và tiêu thụ thiếu bền vững, GV cần nhấn mạnh yếu tố doanh nghiệp, nhà sản xuất. Điều này không phải là một sự phủ nhận trách nhiệm của người tiêu dùng - chắc chắn người tiêu dùng đã và đang góp phần vào vấn đề này, tuy nhiên quá thường xuyên người tiêu dùng bị sử dụng làm tấm bình phong để công chúng không chú ý đến trách nhiệm của bên sản xuất, trong khi vai trò của họ trong việc duy trì vòng lặp sản xuất - tiêu dùng quá mức là không hề nhỏ.
Phụ lục 2:
Truy vấn cá nhân
- Mô hình kinh tế bánh rán là gì? Vì sao nó lại tốt hơn mô hình kinh tế tuyến tính hay tuần hoàn?
- PR và Marketing có thể tạo ra nhu cầu ảo đến mức nào?
- Vì sao con người lại lãng phí thực phẩm nhiều đến như vậy? Làm thế nào để giảm thiểu điều này từ khâu sản xuất?
- Doanh nghiệp và chính phủ có những chính sách tiêu hủy trong một số trường hợp nhất định (ví dụ như tiêu hủy hàng nhập lậu, tiêu hủy hàng tồn), nhưng cách này rất lãng phí tài nguyên mà đã được sử dụng để tạo ra các sản phẩm đó từ ban đầu. Có cách nào tốt hơn để xử lý những trường hợp này không?
Dự án cá nhân:
- Tuyên truyền hạn chế thói quen mua sắm bốc đồng;
- Thành lập câu lạc bộ trao đổi quần áo, đồ dùng để kéo dài vòng đời cho các sản phẩm này;
- Vận động và giúp đỡ các local business giảm thiểu sử dụng nhựa một lần;
- Học cách làm thùng ủ phân hữu cơ từ thức ăn thừa và dạy cho những người xung quanh;
- Nghiên cứu các nhãn hàng tự nhận là thân thiện với môi trường và tìm hiểu xem họ có thực sự làm vậy không hay chỉ là greenwashing.
Một số vấn đề thường gặp trong giai đoạn này
Mục này sẽ tổng hợp những vấn đề mà thầy cô có thể sẽ gặp phải trong Chương 4 & định hướng giải quyết những vấn đề này:
1. Dự án của nhóm HS không liên quan tới Chủ đề trọng tâm của khối lớp
Đây là một vấn đề lớn, tuy nhiên lại xảy ra khá thường xuyên. Có thể là do HS không liên kết được những kiến thức mình đã học về Chủ đề trọng tâm thành hành động thực tế, không biết phải bắt đầu từ đâu, do đó HS muốn làm dự án nào đó dễ tiếp cận hơn. Hoặc, có thể là do trước đó HS đã có ý tưởng về dự án cộng đồng nào đó, và tin rằng chỉ cần làm gì đó giúp cho người khác là được, không quan trọng là làm gì. Dù là vì sao đi nữa, thì làm dự án mà không liên quan tới Chủ đề trọng tâm vẫn là sai định hướng của CT, và không được làm như vậy.
Một ví dụ điển hình là các dự án về "hạn chế xả rác thải", hoặc "phân loại rác", dù cho HS có đang học về những Chủ đề trọng tâm không hề liên quan tới rác. Với những trường hợp này, giải pháp hiển nhiên sẽ là yêu cầu HS bỏ qua những ý tưởng này, sau đó nghĩ về những ý tưởng khác phù hợp hơn với Chủ đề trọng tâm. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp mà có thể tận dụng ý tưởng ban đầu và điều chỉnh lại thì sẽ phù hợp với Chủ đề trọng tâm hơn. Chẳng hạn như sau:
HS K5 được học Chủ đề trọng tâm là Công lý, và có ý tưởng làm dự án là "thu gom rác thải ở khu vực A". Về bản chất, đây là một dự án đi lệch hướng của Chủ đề trọng tâm vì không có điểm gì liên quan giữa công lý (và các khía cạnh liên quan) tới việc HS tự đi thu gom rác thải cả.
|
2. Dự án của nhóm HS không có tính thực tiễn cao/không gắn với cộng đồng/chỉ mang tính hình thức.
Nếu thầy cô thấy rằng có một số dự án đang/sẽ gặp phải vấn đề này, có thể vì những dự án này có vẻ sẽ không mang lại lợi ích gì cho cộng đồng được giúp, hoặc không giúp giải quyết được vấn đề gì cả. Trong trường hợp này, thầy cô cần đặt câu hỏi (hoặc yêu cầu HS tự đặt câu hỏi): Dự án này của HS đang giúp giải quyết vấn đề gì?
Tất nhiên, chắc chắn không thể kỳ vọng HS giải quyết triệt để vấn đề của 1 cộng đồng nào đó,
2. Dự án của HS đòi hỏi nguồn lực quá nhiều
3. HOẶC Dự án của HS phải ra ngoài
4. KH của HS không tử tế, hoặc HS không biết cách sắp xếp thời gian
Dự án của HS không an toàn khi ra ngoài.
Không tra cứu được thông tin
5. Cần ví dụ về dự án phù hợp với lứa tuổi
Chương 1: Khám phá Chủ đề trọng tâm
🔎 Xem thêm: Các Lăng kính để tham khảo định nghĩa, phạm vi, và mong đợi cho từng Lăng kính
🔎 Xem thêm: Gợi ý suy ngẫm để biết thêm về cách thực hiện suy ngẫm trong môn GCED
Mỗi khối lớp sẽ có một Chủ đề trọng tâm (ví dụ như Biến đổi khí hậu, Sống lành mạnh, v.v.). Chương đầu tiên sẽ tập trung tìm hiểu Chủ đề trọng tâm này thông qua những Lăng kính mà Công dân Toàn cầu phải sử dụng, và Giai đoạn LÀM sẽ biến những hiểu biết này thành hành động thực tế.
Vào tiết học cuối cùng của mỗi Lăng kính, học sinh sẽ thực hiện việc suy ngẫm và đúc kết lại những gì mình đã học trong Lăng kính đó. Việc suy ngẫm sẽ giúp học sinh cải thiện kết quả học tập vì được liên tục tự đánh giá và đưa ra phương án giải quyết những vấn đề, khó khăn của bản thân.
Sau khi trải qua quá trình nghiên cứu độc lập, mỗi học sinh sẽ xây dựng nên Truy vấn cá nhân của mình ở cuối học kì 1.
Với Chương 1, học sinh cần:
- Hình thành được các kiến thức nền tảng về các vấn đề khác nhau trên thế giới.
- Nhận thức được tầm ảnh hưởng của các vấn đề & tìm ra các phương án mang tính bền vững.
- Nhận thức về vai trò của bản thân trong việc gây ra và/hoặc trong việc giải quyết các vấn đề trên.
Chương 2: Xây dựng & Hoàn thiện Truy vấn Cá nhân
🔎 Xem thêm: Hướng dẫn Truy vấn Cá nhân để tham khảo cách thực hiện phần này của Chương trình.
Truy vấn Cá nhân được hiểu là một nghiên cứu thứ cấp mà học sinh phải thu thập và phân tích thông tin có sẵn trước khi hình thành Nhóm Hành động.
Trong quá trình này, học sinh sẽ xác định khía cạnh cụ thể trong Chủ đề Trọng tâm mà học sinh mong muốn được biết thêm, làm sâu hơn, và cần được giải quyết/ cải thiện. Khía cạnh này có thể là một câu hỏi cần được trả lời hoặc một vấn đề cần được giải quyết.
Sau khi nghiên cứu và phân tích thông tin, học sinh sẽ trình bày một câu trả lời (cho câu hỏi nghiên cứu) hay đề xuất một giải pháp (cho vấn đề cần giải quyết). Kết quả của Bài trình bày này sẽ được sử dụng làm điểm đánh giá tổng thể của Học kỳ 2.
Vị trí trong Chương trình:
- Trong phân phối Chương trình: Truy vấn Cá nhân sẽ bắt đầu kể từ tiết #22 và kết thúc trong tại tiết #31.
- Trong Vòng tròn Thiết kế: tức mô hình được sử dụng chính để xây dựng và triển khai Dự án Hành động, Truy vấn cá nhân tương ứng với bước lớn Truy vấn và Phân tích.
Chương 3: Định hướng Dự án Hành động
Ở cuối học kỳ 1, học sinh sẽ trải qua bước Định hướng Dự án Hành động để chuyển tiếp sang Giai đoạn LÀM và HỌC tiếp theo ở học kỳ 2. Trong 7 tiết của Định hướng, hai nhiệm vụ chính mà học sinh cần phải thực hiện là (1) Tạo nhóm và (2) Làm Đề án.
🔎 Xem thêm: Hướng dẫn Tạo nhóm và Làm đề án để tham khảo cách thực hiện phần này của Chương trình.
Học sinh sẽ được chia thành các nhóm từ 2 người trở lên, với điều kiện đề tài truy vấn của các thành viên trong nhóm phải có những điểm tương đồng nhất định và/hoặc bổ trợ lẫn nhau. Từ đó, mỗi nhóm sẽ thống nhất một đề tài cho dự án Hành động (học kỳ 2).
Một nhóm hiệu quả sẽ đạt được những yêu cầu sau:
- Truy vấn cá nhân của mỗi thành viên có những mặt tương đồng và/hoặc bổ trợ lẫn nhau, và từ đó có thể hình thành một đề tài chung cho dự án Hành động.
- Dự án đó có thể giúp được một cộng đồng hay một nhóm người.
- Thành viên trong nhóm có thể cộng tác tốt với nhau (dựa trên năng lực và tính cách).
Tiếp theo, khi đã xác định được nhóm mình thuộc về, học sinh sẽ cùng các thành viên khác trong nhóm viết và nộp Đề án: Định hướng Hành động làm cơ sở cho việc triển khai dự án sau này. Đề án này cần trình bày được các nội dung sau:
- Đề tài dự án nhóm: Đề tài mà nhóm đã thống nhất và lý do cho sự lựa chọn này.
- Sự đóng góp: Truy vấn Cá nhân của mỗi thành viên đóng góp như thế nào vào việc xây dựng dự án nhóm.
- Cộng đồng & Nhu cầu của cộng đồng: Cộng đồng/nhóm người sẽ được hưởng lợi từ dự án này (nhu cầu của cộng đồng này được chứng minh bằng số liệu, thông tin cụ thể thu thập được từ một cuộc điều tra sơ khởi)
- Loại hình dự án: Các loại hình dự án khả thi đối để biến đề tài thành hiện thực.
học kỳ 2
Học kì II, kéo dài 34 tiết, bao gồm 2 giai đoạn "LÀM - HỌC" tiếp theo sau khi học sinh trải qua giai đoạn HỌC đầu tiên gồm các chương Nghiên cứu với Truy vấn Cá nhân và Đề án.
Cấu phần này đóng vai trò "hành động và "suy ngẫm", đòi hỏi học sinh tổng hợp những thông tin mình đã điều tra trong học kỳ 1. Học sinh chính thức bắt tay vào làm các công việc liên quan đến Dự án Hành động, đồng thời tổng kết và suy ngẫm toàn bộ quá trình học trong năm.
Học sinh sẽ được chia nhóm để thực hiện 2 - 4 dự án Hành động trong mỗi lớp học. Trong Học kỳ 2, học sinh sẽ được đào tạo để biết cách lập kế hoạch và chuẩn bị, thực hiện dự án, tự đánh giá/suy ngẫm trong suốt quá trình làm cũng như sau khi kết thúc dự án.
Khi đã xác định được đề tài của dự án, học sinh sẽ hoàn thành 4 giai đoạn trong 2 giai đoạn LÀM - HỌC để biến ý tưởng của mình thành hiện thực và ứng dụng những gì đã học.
Cấu phần Hành động sẽ kết nối các hoạt động phục vụ cộng đồng có ý nghĩa với kiến thức học thuật, phát triển cá nhân và trách nhiệm xã hội. Học sinh sẽ có cơ hội tìm hiểu, khám phá và hành động để phục vụ nhu cầu thực tế của cộng đồng, đồng thời xây dựng các kỹ năng và kiến thức mới trong quá trình học.
Cấu phần Hành động sẽ tích hợp việc suy ngẫm vào các tiết học. Học sinh sẽ được suy ngẫm và đúc kết về những gì mình đã học, đã làm được trong suốt quá trình học cấu phần Hành động.
Mong đợi đối với học sinh trong Học kỳ 2
Nối tiếp việc Nghiên cứu, trong Học kỳ 2, học sinh cần:
- Học về quy trình nghiên cứu khoa học và các phương pháp tối ưu để thực hiện một dự án, đặc biệt là với các dự án có nhiều bên liên quan trong cộng đồng.
- Thực hành kỹ năng quản lý dự án và quản lý thời gian.
Hành động để đáp ứng nhu cầu thực tế của cộng đồng.
- Chỉ ra được sự liên hệ giữa Truy vấn Cá nhân và Dự án Hành động.
Khi thực hiện quá trình suy ngẫm (Giai đoạn 3) của cấu phần Hành động, học sinh không chỉ thực hiện suy ngẫm từ Giai đoạn Lập kế hoạch và chuẩn bị mà cần liên hệ suy ngẫm từ Truy vấn cá nhân. Điều này giúp cho học sinh:
- Suy ngẫm về vai trò của Truy vấn cá nhân với hình thức và nội dung của dự án, từ đó hình thành được hiểu biết lâu dài về vai trò và các đóng góp của cá nhân trong nhóm và với cộng đồng (transferable skills).
- Nhìn nhận, kiểm chứng và đánh giá được sự liên hệ giữa Truy vấn cá nhân với Hành động và Kết quả của dự án, từ đó hình thành nên được hiểu biết của cá nhân về một chủ đề, hiện tượng ở ngoài môi trường của trường học (content knowledge).
Suy ngẫm được về việc cần tiếp tục cần làm và cải thiện với Truy vấn cá nhân, từ đó hoàn thành được chu trình Học - Làm - Học của môn GCED (life-long learning)
Lưu ý :
|
Phân phối nội dung Vòng tròn Thiết kế trong Học kỳ 2
Vòng tròn Thiết kế được thể hiện 2 lần ở mỗi năm học, cụ thể là trong Lăng kính 4 và giai đoạn sau phần Khám phá chủ đề (Giai đoạn Chuẩn bị Truy vấn & Định hướng).
Nếu như ở Giai đoạn Chuẩn bị Truy vấn & Định hướng HS được ứng dụng 2 bước đầu (A và B) của Vòng tròn Thiết kế, thì trong học kỳ 2, học sinh ở các khối lớp sẽ được học tập trung vào 2 bước sau (C và D) của Vòng tròn Thiết kế, bao gồm:
- Bước C - Triển khai giải pháp: lên kế hoạch cho giải pháp được chọn, sau đó triển khai giải pháp
- Bước D - Đánh giá giải pháp: thiết kế & triển khai các phương pháp kiểm chứng để đánh giá tính hiệu quả của giải pháp, phục vụ việc cải thiện
Tiểu học | Khối 6 - 7 | Khối 8 - 9 | Khối 10 - 12 |
Học về vai trò và tầm quan trọng của các bước nhỏ thuộc 2 bước lớn C. Triển khai Giải pháp và D. Đánh giá giải pháp.
Thực hiện các bước nhỏ của 2 bước lớn C và D dưới sự dẫn dắt của GV. |
Tìm hiểu sâu hơn về 8 bước nhỏ thuộc bước lớn C và D;
Thực hiện 8 bước nhỏ của 2 bước lớn C và D theo gợi ý của GV. |
Tìm hiểu sâu hơn về cách thực hiện bước lớn C và D.
Thực hiện 2 bước lớn C và D theo gợi ý của GV. |
Tự thực hiện 2 bước lớn C và D, giáo viên có thể hỗ trợ nếu cần. |
Các giai đoạn trong Học kỳ II
Chương 4: Lên kế hoạch & Chuẩn bị
- Đảm bảo dự án được xây dựng trên nhu cầu có thật của một cộng đồng cụ thể, từ đó đem lại giải pháp sát với thực tế, và có tính ứng dụng cao.
- Đảm bảo mỗi nhóm có một kế hoạch chi tiết trước khi hành động, đã cân nhắc tất cả những yếu tố cần thiết để chuẩn bị tốt nhất cho dự án.
- Tính thiết thực của nhu cầu
Xác định được thông tin và cách thu thập thông tin để tìm ra/xác nhận nhu cầu thiết thực của một cộng đồng.
- Mục tiêu dự án:
Rà soát lại mục tiêu dự án từ Đề án, cập nhật/thay đổi mục tiêu sau khi xác nhận tính thiết thực của nhu cầu.
- Suy ngẫm cá nhân
Dự đoán/xác định mối liên hệ giữa Dự án Hành động và Truy vấn Cá nhân - Dự án Hành động sẽ giúp em hiểu thêm về Truy vấn Cá nhân của mình như thế nào?
- Phương pháp kiểm chứng
Xác định thông tin, cách thức để thu thập thông tin nhằm kết luận mức độ hiệu quả của dự án.
- Nguồn lực
Xác định các nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án, đặc biệt chú ý đến nguồn lực kiến thức, kỹ năng, phẩm chất của mỗi thành viên trong nhóm. HS cần nhận ra rằng trước khi tìm tới các nguồn lực bên ngoài, nhóm cần tận dụng nguồn lực có sẵn trong nhóm trước.
- Công cụ quản lý
Chọn ra những loại công cụ quản lý dự án thích hợp nhất cho nhóm.
- Lên kế hoạch hành động
Xác định được các công việc cần thực hiện theo khung thời gian hợp lý, với phân công phù hợp với năng lực các thành viên.
Sau khi kết thúc giai đoạn này, HS sẽ làm/tạo ra được những thứ sau:
- Kết luận về tính thiết thực của một nhu cầu tại một cộng đồng.
- Dự đoán về Dự án Hành động sẽ giúp em hiểu thêm về Truy vấn Cá nhân như thế nào.
- Kế hoạch hành động, trong đó bao gồm cả mục tiêu dự án, phương pháp kiểm chứng mức độ hiệu quả của dự án, các nguồn lực cần thiết, công cụ quản lý dự án.
Chương 5: Triển khai
- Áp dụng tất cả những kiến thức và sự chuẩn bị vào thực tế. HS sẽ được kiểm chứng những kiến thức mang tính lý thuyết trước đó, qua đó nâng cao kiến thức và kỹ năng qua quá trình trải nghiệm;
- Đóng góp cho cộng đồng, tạo nên những thay đổi mang lại giá trị thật sự.
Cách thức tiến hành
- Triển khai + Thu thập bằng chứng
Tham gia thực hiện giải pháp theo kế hoạch đã được đặt ra, sử dụng các kỹ năng, kiến thức, và phẩm chất phù hợp.
Thu thập các thông tin cần thiết phục vụ cho những dự định kiểm chứng từ giai đoạn 1 (Lên kế hoạch & Chuẩn bị).
- Báo cáo sơ lược
Tóm tắt những sự kiện chính trong quá trình Hành động, bao gồm những tình huống không lường trước được khi lên kế hoạch.
Đánh giá vai trò của cá nhân với nhóm.
Sau khi kết thúc giai đoạn này, HS sẽ làm/tạo ra được những thứ sau:
- Bằng chứng cho thấy quá trình triển khai dự án;
- Bằng chứng cho thấy kết quả của dự án;
- Tóm tắt về quá trình triển khai, bao gồm những tình huống không lường trước được;
- Tự đánh giá về vai trò/đóng góp của cá nhân với nhóm.
Chương 6: Suy ngẫm về Đề án
- Đảm bảo việc thực hiện luôn đi đúng hướng, có mang lại ý nghĩa;
- Rút kinh nghiệm cho bản thân và nhóm trong và sau quá trình hành động;
- Tạo cơ hội để xác nhận mối liên hệ giữa Truy vấn Cá nhân và Dự án Hành động.
Cách thức tiến hành
- Kết luận về dự án
Chọn lọc các bằng chứng hành động để đánh giá được mức độ hiệu quả của dự án dựa trên những tiêu chí đã đề ra cũng như tác động của dự án đến đối tượng cộng đồng mà nhóm hướng tới.
- Rút kinh nghiệm:
Rút kinh nghiệm cho nhóm: xác định những điểm nhóm đã làm tốt và chưa tốt, từ đó xác định các phương án cải thiện.
- Suy ngẫm Cá nhân:
Tự đánh giá bản thân trong quá trình làm dự án và rút ra được phương án cải thiện cho những điểm yếu.
Sử dụng các thông tin thu thập trong quá trình hành động để giải thích Dự án Hành động sẽ giúp em hiểu thêm về Truy vấn Cá nhân của mình như thế nào. So sánh kết quả này với dự đoán từ giai đoạn 1.
Sau khi kết thúc giai đoạn này, HS sẽ làm/tạo ra được những thứ sau::
- Kết luận về mức độ hiệu quả của dự án, bao gồm cả tác động của nó tới cộng đồng đã chọn, dựa trên các tiêu chí đã đề ra và các bằng chứng;
- Danh sách những điểm nhóm đã làm tốt/chưa tốt, kèm theo phương án cải thiện.
- Suy ngẫm Cá nhân về quá trình triển khai dự án: điểm em làm tốt, chưa tốt, cách cải thiện, và kết luận về việc dự án Hành động đã giúp em hiểu thêm về Truy vấn Cá nhân như thế nào.
Chương 7: Báo cáo & Suy ngẫm cuối năm
- Báo cáo kết quả của Dự án với những người xung quanh;
- Truyền cảm hứng cho người khác bằng những thành tích đã có được;
- Suy ngẫm và tổng kết quả trình học tập cả năm học thông qua Bài Suy ngẫm Cá nhân.
Cách thức tiến hành
- Chuẩn bị báo cáo
Thống nhất nội dung, hình thức báo cáo và chuẩn bị các đầu công việc cần thực hiện với phân công rõ ràng
- Ngày Báo cáo + Thu thập phản hồi
Thuyết trình Bài Báo cáo và luyện tập việc cho/nhận phản hồi. Ghi nhận và lưu trữ các phản hồi từ khán giả, cộng đồng.
- Bài Suy ngẫm Cá nhân
Thực hiện Bài Suy ngẫm Cá nhân dựa trên kết quả làm việc của những phần suy ngẫm xuyên suốt năm học, đặc biệt là trong quá trình thực hiện dự án.
- Bài Báo cáo về Dự án Hành động về quá trình và kết quả của Dự án Hành động;
Đối với Bài Báo cáo, các nhóm sẽ tiến hành tổng hợp thông tin dự án, cụ thể là từ giai đoạn Làm Đề án cho tới giai đoạn này (thông tin từ sổ ghi chép, bằng chứng học tập trong suốt quá trình học, v.v) và trình bày trước thầy cô, bạn bè, và các đối tác (nếu có) về quá trình và kết quả của Dự án. Thông qua Bài Báo cáo này, HS cũng sẽ kêu gọi sự giúp đỡ từ những người khác, hướng đến việc giải quyết vấn đề nhóm đã lựa chọn một cách triệt để hơn
- Bài Suy ngẫm cuối năm về quá trình học tập cả năm học.
Sau khi hoàn thành Ngày Báo cáo, mỗi học sinh sẽ thực hiện Bài suy ngẫm Cuối năm để tổng kết lại toàn bộ quá trình học tập trong năm vừa qua, bao gồm cả những điều em thu được từ trải nghiệm tổ chức Ngày Báo cáo. Ở Bài Suy ngẫm này, học sinh sẽ revisit Truy vấn Cá nhân của bản thân, sử dụng những điều em học được từ Dự án Hành động để cập nhật kiến thức cũng như kinh nghiệm thực hiện cho Bài Truy vấn. Đây cũng là thời điểm học sinh kết thúc chu trình Học - Làm - Học của chương trình GCED, khép lại một năm học đầy thử thách. Kết quả đánh giá của sản phẩm này sẽ được tính vào điểm tổng kết cuối năm học của học sinh.
Lưu ý: Trước khi đọc hướng dẫn triển khai online Chương 2, thầy cô nên đọc hướng dẫn Chương 2 đã có sẵn trên WikiGCED để hiểu được tinh thần chung của giai đoạn này.
|
Ở Chương 1 (vốn thiên về lý thuyết), mỗi bài học đều có những yêu cầu & mục tiêu đặc thù, do đó việc dạy gộp/dạy lướt kiến thức thường không được khuyến khích. Tuy nhiên, Chương 2 lại mở & linh hoạt hơn nhiều, lý do là vì nội dung học tập của giai đoạn này sẽ do HS hoàn toàn quyết đinh. Thay vì dạy kiến thức cho HS, thầy cô chỉ cần đảm bảo HS đã đi qua 3 bước (1) Đặt câu hỏi truy vấn, (2) Nghiên cứu tìm câu trả lời, và (3) Trình bày Truy vấn, và đạt được yêu cầu của mỗi bước này.
Do đó, việc triển khai online chương 2 sẽ không quá khác biệt so với bình thường. Dưới đây là một số việc thầy cô cần lưu ý để dẫn dắt HS đi qua 3 bước trên hiệu quả:
Bước 1: Đặt câu hỏi truy vấn
Đối với HS K1-2
(học online 1 tiết/tuần) |
Đối với HS K3 trở lên
(học online 1 tiết, tự học 1 tiết/tuần) |
---|---|
Thầy cô sẽ không có nhiều thời gian để HS đặt câu hỏi trên lớp & nhận xét câu hỏi cho HS. Do đó, thầy cô nên yêu cầu HS nghĩ trước câu hỏi của mình ở nhà, và chữa cho HS khi ở trên lớp.
|
Vì HS có 1 tiết tự học ở nhà, thầy cô có thể yêu cầu HS gõ lại câu hỏi qua LMS, sau đó tổng hợp lại danh sách câu hỏi của HS để theo dõi/hỗ trợ các em hiệu quả hơn. |
Bước 2: Nghiên cứu tìm câu trả lời
Đối với HS K1-2
(học online 1 tiết/tuần) |
Đối với HS K3 trở lên
(học online 1 tiết, tự học 1 tiết/tuần) |
---|---|
Vì HS ở lứa tuổi này chưa có khả năng tự tìm hiểu thông tin tốt, thầy cô nên định hướng cho HS về việc:
|
Không có lưu ý gì đặc biệt |
Bước 3: Trình bày truy vấn
Đối với HS K1-2
(học online 1 tiết/tuần) |
Đối với HS K3 trở lên
(học online 1 tiết, tự học 1 tiết/tuần) |
---|---|
Thông thường, HS sẽ có 4 tiết (khoảng 2 tuần) để lần lượt trình bày bài truy vấn cá nhân của mình. Tuy nhiên, trong bối cảnh học online, có thể thầy cô sẽ không có đủ thời gian trên lớp để cho từng em HS lên thuyết trình.
|
Vì thời lượng gia
HS Trung học (lớp 6 trở lên) đã có khả năng tìm kiếm thông tin ở mức độ cơ bản, và cũng đã có lượng kiến thức xã hội xã hội nhất định. Do đó, HS hoàn toàn có thể tự tìm hiểu về các vấn đề toàn cầu ở mức độ cơ bản. Tuy nhiên, HS ở lứa tuổi này có thể sẽ thiếu tập trung & sự nghiêm túc cần thiết, nhất là khi phải học online.
Dựa trên cân nhắc về những đặc điểm trên của HS, thầy cô có thể thực hiện những bước sau:
- Trước tiết 2: Thầy cô có thể yêu cầu HS đọc trước/tìm hiểu qua về những vấn đề mà thầy cô sẽ dạy ở tiết 2 (tương tự như việc "soạn văn"). Thầy cô có thể cung cấp tài liệu gợi ý & một số câu hỏi định hướng để giúp việc đọc trước được hiệu quả.
- Ở tiết 2 trong phân phối CT (tiết đầu tiên của Lăng kính 1): thầy cô nên tập trung vào dạy nội dung của tiết 2, và HS cần đạt được mục tiêu bài học của tiết 2. Tới cuối tiết này, thầy cô nên hướng dẫn HS tự học ở tiết sau để HS có khả năng đạt mục tiêu bài học.
Mức độ chi tiết của hướng dẫn tự học này sẽ phụ thuộc vào khả năng của HS, và có thể bao gồm 1 số câu hỏi định hướng cụ thể (cần đạt mục tiêu gì, cần tìm kiếm thông tin gì, ở đâu, v.v.). Thầy cô cũng có thể cung cấp tài liệu đọc thêm cho HS, và có thể tóm tắt lại những điểm quan trọng nhất mà HS cần lưu ý (trong trường hợp thầy cô muốn HS tập trung vào một số thông tin nhất định)
- Tới tiết 3 (tiết tự học ở nhà của HS): HS sẽ tự tìm hiểu về bài học, dựa trên hướng dẫn/tài liệu gợi ý mà GV cung cấp. Câu trả lời của HS/thông tin HS tìm được sẽ là bằng chứng cho thấy HS đã đạt mục tiêu bài học của và tiết 3.
- Ở tiết 4 & tiết 5: Lặp lại như 2 tiết trên. Ngoài ra, kết thúc tiết 5 là kết thúc Lăng kính 1, do đó thầy cô nên yêu cầu HS trả lời thêm câu hỏi dẫn dắt của Lăng kính này.
Tận dụng WikiGCED để giảng dạy online như thế nào?
WikiGCED đã bao gồm hệ thống chương & bài học cụ thể, bao gồm các mục tiêu bài học để thầy cô biết HS cần đạt được yêu cầu gì ở mỗi tiết (vẫn áp dụng khi dạy online). Ngoài ra, WikiGCED cũng đi kèm các mảnh ghép hoạt động để thầy cô có được ví dụ về cách đạt các mục tiêu bài học.
Tuy nhiên, khi dạy online, thầy cô chỉ nên bám sát vào thứ duy nhất là mục tiêu bài học. Những thứ khác như tiêu chí đánh giá, tài liệu gợi ý, hay mảnh ghép hoạt động có thể sẽ phải thay đổi để phù hợp hơn với đặc điểm của lớp học của thầy cô.
Lấy ví dụ cho việc sử dụng tài nguyên trong tiết 7.2 như sau:Nếu thầy cô dạy tiết 7.2 online | Nếu thầy cô giao nhiệm vụ cho HS tự học, tự tìm hiểu về tiết 7.2 |
---|---|
|
Những nội dung trên sẽ đủ để thầy cô giảng dạy online và xây dựng tài liệu & hướng dẫn cho HS trên LMS. |
Đánh giá HS trong giai đoạn này như thế nào?
Thông thường, sẽ không có mốc đánh giá nào xảy ra ở cuối Chương 1. Tuy nhiên, do đặc thù của việc học online, thầy cô nên cân nhắc việc tổ chức đánh giá cho HS để nắm bắt tình hình học thực tế của các em (đây là khó khăn thường xảy ra khi thầy cô dạy từ xa, không có nhiều cơ hội tiếp xúc với HS). Ngoài ra, việc đánh giá này cũng giúp đảm bảo HS học tập hiệu quả & có được sự nghiêm túc cần thiết khi học.
Trong suốt Chương 1, HS sẽ thường xuyên làm bài tập/trả lời câu hỏi mà GV đưa ra. Thầy cô nên thu thập những sản phẩm/câu trả lời của HS, và tổng hợp lại để biết HS của mình đã đạt mục tiêu bài học hay chưa. Sau mỗi Lăng kính (mỗi 4 tiết), thây cô nên có một bài kiểm tra nhỏ (không tính điểm) để tổng kết lại kiến thức của HS ở Lăng kính đó (tổng cộng 4 bài kiểm tra tất cả). 4 bài kiểm tra này có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức, tùy vào đặc điểm của HS/lớp học:
- Hỏi/đáp trực tiếp HS
- Làm quiz trên LMS
- Viết 1 bài viết ngắn
- Điền phiếu câu hỏi do GV phát
Nội dung của 4 bài kiểm tra này nên xoay quanh:
- Các câu hỏi dẫn dắt của 5 Lăng kính
- Những mục tiêu bài học mà HS trong lớp thường không đạt được
- Các kiến thức/thông tin/kỹ năng quan trọng mà HS cần đạt được
Mặc dù những bài kiểm tra này không tính điểm, thầy cô vẫn nên thực hiện, và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kiểm tra kiến thức để HS nghiêm túc thực hiện.
Lưu ý: Trước khi đọc hướng dẫn triển khai online Chương 2, thầy cô nên đọc hướng dẫn Chương 2 đã có sẵn trên WikiGCED để hiểu được tinh thần chung của giai đoạn này. |
- Về phân phối CT online: HS sẽ học GCED 1 tiết online (do GV hướng dẫn), và 1 tiết tự học ở nhà (bằng cách sử dụng LMS). Đây là thứ tự cố định, không thể thay đổi (tức là thầy cô không thể dạy 2 tiết online trong tuần 1, sau đó cho HS tự học 2 tiết liên tục trong tuần 2).
- Về nội dung & thời lượng học tập: HS vẫn học về các Chủ đề trọng tâm, và sẽ khám phá các Chủ đề này qua các Lăng kính của một Công dân Toàn cầu. Tính cả tiết giới thiệu môn học, HS sẽ có 21 tiết (khoảng 10 tuần) để hoàn thành Chương 1. Nếu thầy cô muốn đẩy nhanh tiến độ, hay muốn cắt/gộp nội dung học để hoàn thành Chương 1 trước 10 tuần này, vui lòng liên hệ với Phòng Chương trình để được tư vấn/trao đổi thêm.
- Về các mục tiêu bài học: Dù triển khai Chương 1 trong vòng 10 tuần hay ít hơn, thầy cô vẫn cần giúp HS đạt được mục tiêu của từng bài học một. Không nên hạ yêu cầu của CT kể cả khi phải dạy online.
- Về mức độ hướng dẫn/can thiệp của thầy cô dành cho HS: Tùy theo lứa tuổi/khả năng của HS mà thầy cô sẽ phải cân nhắc việc “cầm tay chỉ việc” nhiều hơn (so với học trực tiếp trên lớp) để đảm bảo các em có thể học tập hiệu quả trong giai đoạn này. Có thể nhiều HS sẽ không có khả năng tự tìm kiếm thông tin/tự học tốt (nhất là HS Tiểu học), do đo thầy cô cần chủ động gửi tài liệu, và giao hướng dẫn cụ thể cho HS.
- Về việc giao BTVN/hướng dẫn tự học cho HS trên LMS: Thầy cô có thể sử dụng những tài liệu/bài viết có sẵn trên Wiki, tuy nhiên cần điều chỉnh lại để phù hợp hơn với HS (vì tài liệu/bài viết trên Wiki vốn được viết cho GV).
- Về đánh giá học tập: Thông thường, sẽ không có mốc đánh giá nào xảy ra ở cuối Chương 1. Tuy nhiên, do đặc thù của việc học online, thầy cô nên tổ chức đánh giá cho HS để đảm bảo các em học tập hiệu quả & có được sự nghiêm túc cần thiết khi học.
Chủ đề trọng tâm: Bản sắc & Sự đa dạng (Identity & Diversity)
Học sinh hiểu rằng bản sắc riêng của mỗi cá nhân có thể đóng góp vào sự đa dạng của thế giới. Nhận ra rằng sự xung đột là một phần tất yếu trong bối cảnh thế giới đa dạng, dẫn tới nhiều vấn đề trong xã hội. Để hướng tới việc chung sống một cách hòa hợp và cùng nhau cộng tác phát triển, chúng ta phải tôn trọng sự đa dạng trong xã hội và giải quyết những xung đột giữa con người với nhau. |
🔎 Xem thêm: Phân phối Chủ đề trọng tâm để biết tổng thể nội dung học của toàn bộ 12 khối lớp
Chuẩn đầu ra
Dưới đây là các mong đợi của Chương trình về kiến thức, kỹ năng & phẩm chất dành cho HS khối 1, được phân chia vào các Mạch chính/Mạch phụ tương ứng. HS được kỳ vọng sẽ đạt được toàn bộ các Chuẩn đầu ra này vào cuối năm học.Mạch | Mạch con | Chuẩn đầu ra | Diễn giải (nếu có) |
Truy vấn | Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính | Mô tả cơ cấu tổ chức của môi trường địa phương & mối quan hệ của nó với thế giới rộng lớn. Giới thiệu khái niệm về quyền công dân | Các chủ đề chính:
• Bản thân, gia đình, trường học, khu phố, cộng đồng, đất nước, thế giới • Thế giới được tổ chức như thế nào (thành các nhóm, cộng đồng, làng, thành phố, quốc gia, khu vực) • Các mối quan hệ, tư cách thành viên, việc xây dựng quy tắc/luật lệ và sự tương tác (giữa gia đình, bạn bè, trường học, cộng đồng, quốc gia, thế giới) • Lý do tồn tại của quy tắc/luật lệ tại & vì sao chúng có thể thay đổi theo thời gian |
Truy vấn | Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính | Liệt kê các vấn đề quan trọng của địa phương, quốc gia và toàn cầu, từ đó khám phá sự kết nối giữa những vấn đề này với nhau | Các chủ đề chính:
• Các vấn đề ảnh hưởng đến cộng đồng địa phương (môi trường, xã hội, chính trị, kinh tế hoặc các vấn đề khác) • Các vấn đề giống hoặc khác nhau tại các cộng đồng khác nhau trong cùng một quốc gia, và tại các quốc gia khác • Hệ quả của các vấn đề toàn cầu đối với cuộc sống của cá nhân và cộng đồng • Cá nhân và cộng đồng ảnh hưởng đến cộng đồng toàn cầu như thế nào |
Truy vấn | Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính | Nêu tên các nguồn thông tin khác nhau và phát triển các kỹ năng truy vấn cơ bản | Các chủ đề chính:
• Các nguồn thông tin khác nhau và thu thập thông tin bằng nhiều công cụ và nguồn khác nhau (bạn bè, gia đình, cộng đồng địa phương, trường học, phim hoạt hình, truyện, phim, tin tức) • Nghe và giao tiếp chính xác, rõ ràng (kỹ năng giao tiếp, ngôn ngữ) • Xác định các ý chính và nhận ra các quan điểm khác nhau • Hiểu được các thông điệp, bao gồm cả các thông điệp phức tạp hoặc có tính mâu thuẫn |
Truy vấn | Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính | Nhận thức được cách chúng ta thích nghi & tương tác với thế giới xung quanh, và phát triển các kỹ năng nội tâm và tương tác | Các chủ đề chính:
• Bản sắc cá nhân, cảm giác thuộc về & các mối quan hệ (bản thân, gia đình, bạn bè, cộng đồng, khu vực, quốc gia) • Nơi tôi sống & sự kết nối giữa cộng đồng của tôi và thế giới rộng lớn • Giá trị bản thân và giá trị của người khác • Tiếp cận người khác và xây dựng các mối quan hệ tích cực • Nhận biết cảm xúc của bản thân và người khác • Yêu cầu và đề nghị giúp đỡ người khác • Giao tiếp, hợp tác, quan tâm và chăm sóc người khác |
Truy vấn | Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính | Minh họa sự khác biệt & kết nối giữa các nhóm xã hội khác nhau | Các chủ đề chính:
• Sự tương đồng và khác biệt trong và giữa các nền văn hóa và xã hội khác nhau (giới tính, tuổi tác, vị thế kinh tế xã hội, các nhóm người bị cách ly khỏi xã hội) • Sự kết nối giữa các cộng đồng • Các nhu cầu thiết yếu và quyền của mọi con người • Quý mến và trân trọng tất cả con người và sinh vật, môi trường và mọi vật |
Truy vấn | Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính | Chỉ ra sự giống & khác nhau giữa mọi người, đồng thời nhận thức rằng mọi người đều có quyền và trách nhiệm | Các chủ đề chính:
• Điều gì khiến chúng ta giống và biệt với những người khác trong cộng đồng (ngôn ngữ, tuổi tác, văn hóa, cách sống, truyền thống, đặc điểm cá nhân) • Tầm quan trọng của sự tôn trọng và các mối quan hệ tốt đối với hạnh phúc của chúng ta • Học cách lắng nghe, hiểu, đồng ý và không đồng ý, chấp nhận các quan điểm và góc nhìn khác nhau • Tôn trọng người khác & bản thân, tôn trọng sự khác biệt |
Truy vấn | Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính | Khám phá những cách khả thi để cải thiện thế giới chúng ta đang sống | Các chủ đề chính:
• Vì sao lựa chọn và hành động của chúng ta có thể giúp gia đình, trường học, cộng đồng, đất nước và hành tinh của chúng ta trở thành nơi sống tốt đẹp hơn, đồng thời có thể bảo vệ môi trường của chúng ta • Học cách làm việc cùng nhau (các dự án hợp tác về các vấn đề thực tế trong cộng đồng - ví dụ: làm việc với những người khác để thu thập và trình bày thông tin, sử dụng các phương pháp khác nhau để truyền tải kết quả và ý tưởng) • Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề |
Truy vấn | Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính | Thảo luận về việc những lựa chọn và hành động của chúng ta ảnh hưởng đến người khác và hành tinh như thế nào, từ đó thể hiện những hành vi có trách nhiệm hơn | Các chủ đề chính:
• Giá trị của sự quan tâm và tôn trọng đối với bản thân, người khác và môi trường của chúng ta • Nguồn lực cá nhân và cộng đồng (văn hóa, kinh tế) và các khái niệm giàu/nghèo, sự công bằng/không công bằng • Sự kết nối giữa con người và môi trường • Tạo thói quen tiêu dùng bền vững • Các lựa chọn và hành động cá nhân và cách chúng ảnh hưởng đến những người khác và môi trường • Phân biệt giữa "đúng" và "sai" và đưa ra lý do cho các lựa chọn và phán đoán của chúng ta |
Truy vấn | Phân tích vấn đề qua 5 Lăng kính | Nhận thức được tầm quan trọng và lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm công dân | Các chủ đề chính:
• Lợi ích của cá nhân và tập thể trong việc thực hiện trách nhiệm công dân • Các cá nhân và tổ chức đang hành động để mang lại thay đổi tích cực cho cộng đồng (đồng bào, câu lạc bộ, mạng lưới, nhóm, tổ chức, chương trình, sáng kiến) • Vai trò của trẻ em trong việc tìm ra giải pháp cho các thách thức địa phương, quốc gia và toàn cầu (trong nhà trường, gia đình, cộng đồng gần, quốc gia, hành tinh) • Các hình thức thực hiện trách nhiệm công dân cơ bản ở gia đình, trường học, cộng đồng • Tham gia đối thoại và tranh luận • Tham gia các hoạt động ngoài lớp học • Làm việc nhóm hiệu quả |
Truy vấn | Đặt câu hỏi & Nghiên cứu | Tự đặt câu hỏi, hoặc xác định được vấn đề mà bản thân muốn giải quyết | |
Truy vấn | Đặt câu hỏi & Nghiên cứu | Xác định những khía cạnh/yếu tố cần nghiên cứu để trả lời câu hỏi, hoặc phát triển giải pháp cho vấn đề | |
Truy vấn | Đặt câu hỏi & Nghiên cứu | Xác định một số sản phẩm/giải pháp có sẵn, hoặc những người/nhóm người có thể học hỏi để trả lời câu hỏi, hoặc phát triển giải pháp cho vấn đề | |
Truy vấn | Đặt câu hỏi & Nghiên cứu | Thực hiện nghiên cứu & nêu một số kết luận chính của cá nhân về câu hỏi đã đặt ra, hoặc vấn đề cần giải quyết | |
Hành động | Điều tra nhu cầu & Lập kế hoạch | Nêu một số lý do cần phải giải quyết một vấn đề của một đối tượng/cộng đồng cụ thể | |
Hành động | Điều tra nhu cầu & Lập kế hoạch | Phác thảo một số mục tiêu cụ thể của giải pháp | |
Hành động | Điều tra nhu cầu & Lập kế hoạch | Liệt kê một số ý tưởng rõ ràng, dễ hiểu | |
Hành động | Điều tra nhu cầu & Lập kế hoạch | Liệt kê một số yếu tố cần thiết cho việc triển khai giải pháp | |
Hành động | Điều tra nhu cầu & Lập kế hoạch | Giải thích rõ ràng giải pháp đã chọn | |
Hành động | Điều tra nhu cầu & Lập kế hoạch | Xác định các bước cần làm để triển khai giải pháp | |
Hành động | Triển khai | Thể hiện được một số kỹ năng/thái độ cần thiết để triển khai giải pháp, hoặc có khả năng vượt qua khó khăn/trở ngại nếu được giúp & hướng dẫn | |
Hành động | Triển khai | Triển khai giải pháp được chọn dựa trên các bước đã đặt ra, những khó khăn/trở ngại gặp phải không quá nghiêm trọng | |
Hành động | Triển khai | Liệt kê một số thay đổi trong quá trình triển khai so với giải pháp, hoặc kế hoạch ban đầu | |
Truyền thông & Suy ngẫm | Truyền thông | Sử dụng giọng nói, ngôn ngữ cơ thể & ngôn ngữ nói phù hợp với độ tuổi và bối cảnh | |
Truyền thông & Suy ngẫm | Truyền thông | Thể hiện sự yêu thích/quan tâm đến vấn đề, hoặc giải pháp cho vấn đề mà bản thân đã & đang tìm hiểu | |
Truyền thông & Suy ngẫm | Truyền thông | Liệt kê chính xác những gì bản thân đã làm cho người nghe | |
Truyền thông & Suy ngẫm | Suy ngẫm | Xác định được một phương pháp đơn giản, có khả năng kiểm chứng được tính hiệu quả của giải pháp được chọn | |
Truyền thông & Suy ngẫm | Suy ngẫm | Liệt kê giải pháp được chọn đã đạt được những mục tiêu gì | |
Truyền thông & Suy ngẫm | Suy ngẫm | Xác định một số điểm mạnh & điểm yếu của giải pháp được chọn | |
Truyền thông & Suy ngẫm | Suy ngẫm | Nêu được một số lợi ích mà giải pháp đã mang lại cho đối tượng/cộng đồng mình hướng tới | |
Truyền thông & Suy ngẫm | Suy ngẫm | Liệt kê được những thông tin/kiến thức/thông điệp chính đã học | |
Truyền thông & Suy ngẫm | Suy ngẫm | Giải thích ý nghĩa của việc học GCED đối với bản thân (về kiến thức/kỹ năng/phẩm chất) | |
Truyền thông & Suy ngẫm | Suy ngẫm | Vận dụng kiến thức đã học để kiến tạo ra những ý tưởng/câu hỏi mở rộng ở mức độ đơn giản |
🔎 Xem thêm: Ma trận Chuẩn đầu ra để hiểu ý nghĩa của các Mạch kỹ năng của GCED & có được cái nhìn toàn cảnh về mong đợi của Chương trình GCED cho 12 khối lớp
Phân phối Chương trình & Nội dung học tập
Thầy cô có thể tham khảo timeline bên dưới để biết các trình tự của các nội dung học tập của GCED:📙 Bài chi tiết: Phân phối Chương trình/Timeline
🔎 Xem thêm: Hướng dẫn Soạn giáo án để hiểu thêm về cách soạn Giáo án giảng dạy GCED thông qua Thư viện tài nguyên
Dưới đây là nội dung học tập cụ thể cho từng giai đoạn:
Học kỳ 1 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Học kỳ 1 bao gồm giai đoạn Học thứ nhất, đóng vai trò “nền tảng” cho môn học. GCED lấy phương pháp Học qua Hiện tượng làm trung tâm, trong đó học sinh tiếp cận các chủ đề hoặc đề tài (theme) một cách toàn diện. Cách tiếp cận này cho phép học sinh nghiên cứu một hiện tượng (ví dụ như một chủ đề, vấn đề, sự kiện, khái niệm) dưới nhiều Lăng kính (có thể là góc nhìn, chuyên môn và cách tiếp cận khác nhau); từ đó học sinh sẽ dần hình thành được kiến thức, hiểu biết một cách toàn diện vượt ra ngoài cách phân chia môn học truyền thống.
Sau khi đã được trang bị những kiến thức và hiểu biết về chủ đề trọng tâm của năm học, học sinh được thực hiện Truy vấn Cá nhân của mình. Đây là quá trình người học đi tìm câu trả lời cho những thắc mắc, tò mò về hiện tượng, vấn đề mình quan tâm thông qua các định hướng về công cụ tìm hiểu bởi giáo viên. Tiếp theo đó, dựa trên sự tương đồng, bổ trợ của các mối quan tâm mà học sinh tìm hiểu trong Truy vấn Cá nhân, các nhóm thực hiện Dự án Hành động sẽ được hình thành. Cuối Học kỳ 1, sản phẩm của các nhóm sẽ là một bản Đề án: Định hướng hành động, làm cơ sở cho việc triển khai Dự án sau này. Giai đoạn Học thứ nhất (Chương 1, Chương 2, Chương 3)
|
Học kỳ 2 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Học kỳ 2 bao gồm 2 giai đoạn "Làm - Học" tiếp theo sau khi học sinh trải qua giai đoạn Học đầu tiên. Những giai đoạn này đóng vai trò "hành động và "suy ngẫm", đòi hỏi học sinh tổng hợp những thông tin mình đã điều tra trong học kỳ 1. Học sinh chính thức bắt tay vào làm các công việc liên quan đến Dự án Hành động, đồng thời tổng kết và suy ngẫm toàn bộ quá trình học trong năm.
Học sinh sẽ được chia nhóm để thực hiện 2 - 4 Dự án Hành động trong mỗi lớp học. Trong Học kỳ 2, học sinh sẽ được đào tạo để biết cách lập kế hoạch và chuẩn bị, thực hiện Dự án, tự đánh giá/suy ngẫm trong suốt quá trình làm cũng như sau khi kết thúc Dự án. Giai đoạn Làm (Chương 4, Chương 5)
Giai đoạn Học thứ hai (Chương 6, Chương 7)
|
Đóng góp ý tưởng mảnh ghép GCED Khối 1