Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tài nguyên xây dựng Chương trình”
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
||
Dòng 24: | Dòng 24: | ||
==Khung Chương trình== | ==Khung Chương trình== | ||
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 📙 ''Bài chi tiết: [[Khung Chương trình]]'' </p> | <p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 📙 ''Bài chi tiết: [[Khung Chương trình]]'' </p> | ||
Khung Chương trình giúp cho Nhà trường và Giáo viên nắm rõ phân phối, định hướng và mong đợi của khóa học (course), cũng như từng chương (unit) và tiết (lesson). Tất cả Khung Chương trình (bố trí theo khối) đều có thể được tìm thấy trong [https://drive.google.com/open?id=128vv8OLe9JihGsBkP441nxL2mK6n9Rpi Kho tài liệu GCED]. | Khung Chương trình giúp cho Nhà trường và Giáo viên nắm rõ phân phối, định hướng và mong đợi của khóa học (course), cũng như từng chương (unit) và tiết (lesson). Tất cả Khung Chương trình (bố trí theo khối) đều có thể được tìm thấy trong [https://drive.google.com/open?id=128vv8OLe9JihGsBkP441nxL2mK6n9Rpi Kho tài liệu GCED]. | ||
Phiên bản lúc 03:48, ngày 30 tháng 9 năm 2019
(...)
Hệ thống câu hỏi & mục tiêu
📙 Bài chi tiết: Hệ thống câu hỏi & mục tiêu
Khung Chương trình của môn GCED thể hiện tư duy thiết kế ngược, tức mọi thứ phải bắt đầu bằng đích đến. Sau đó, qua từng bước thì chúng ta mới có thể cụ thể hóa mục tiêu của từng tiết. Trong hệ thống câu hỏi & mục tiêu, các cấp khác nhau là:
- Chuẩn đầu ra của khối đó
- Câu hỏi dẫn dắt
- Câu hỏi tiết học
- Mục tiêu & tiêu chí
Mô hình 3A
📙 Bài chi tiết: Mô hình 3A
Mặc dù tính chất của mỗi hoạt động được chi phối bởi Khung Chương trình, cụ thể là các cặp mục tiêu-tiêu chí, thầy/cô vẫn nắm trách nhiệm cuối cùng trong việc đảm bảo các hoạt động trong và giữa tiết học xây dựng kiến thức một cách hợp lý.
Theo Mô hình này, mỗi giáo án nên có 3 cấu phần chính và các cấu phần phụ như Mô hình 3A chỉ là hệ thống hỗ trợ thầy/cô cân nhắc trình tự các hoạt động trong giáo án. Đi theo Mô hình không có nghĩa là mỗi tiết phải nhất thiết có 3 hoạt động, hay mỗi hoạt động phải nhất thiết theo trình tự trên một cách cứng nhắc. Nghiệp vụ sư phạm cũng như kinh nghiệm cá nhân của thầy/cô vẫn đóng vai trò quan trọng trong những cân nhắc trên để biết khi nào thì đi theo, khi nào thì phá lệ.
Khung Chương trình
📙 Bài chi tiết: Khung Chương trình
Khung Chương trình giúp cho Nhà trường và Giáo viên nắm rõ phân phối, định hướng và mong đợi của khóa học (course), cũng như từng chương (unit) và tiết (lesson). Tất cả Khung Chương trình (bố trí theo khối) đều có thể được tìm thấy trong Kho tài liệu GCED.
Chương trình GCED sử dụng Hệ thống mã hóa (ID code) để “đặt tên” cho tất cả tiết học, mục tiêu và tiêu chí của từng tiết được sử dụng trong các giáo án. Hệ thống này được tả kỹ ở trong OM.
Đây là Khung Chương trình mẫu cho khối 1, Chủ đề trọng tâm là Bản sắc riêng và Sự đa dạng (Identity and Diversity).
Khung Chương trình được xây dựng theo phương pháp backward design, tức bắt đầu từ đầu ra cuối cùng rồi sau đó phân chia thành các mục tiêu nhỏ. File có 3 cấu phần chính, chia ra 3 sheets:
Sheet I. Chuẩn đầu ra;
Sheet II. Khung câu hỏi;
Sheet III. Mục tiêu + Tiêu chí.
Template giáo án
Giáo viên GCED sẽ sử dụng template chung (có trong Kho tài liệu GCED) để xây dựng giáo án của mình. Template này được thiết kế để đặt trọng tâm mối quan hệ mật thiết giữa mục tiêu và tiến trình. Các yếu tố chính của template như dưới:
Thông tin chung: Thông tin căn bản về giáo án và giáo viên.
- Tổng Quan: Giáo án này nằm đâu trong Khung Chương trình?
- Mục tiêu & Tiêu chí đánh giá: Mục tiêu học tập của giáo án này là gì? (lấy từ Khung Chương trình).
- Tiến trình: “Kịch bản chính” cho tiết. Các hoạt động được phân phối theo mục tiêu, nhằm tạo ra bằng chứng học tập được nêu ra bởi tiêu chí. Giáo viên tự xây dựng hoạt động giới thiệu, tổng kết/suy ngẫm cuối tiết và bài tập về nhà.
Rút kinh nghiệm & Đánh giá: Giáo viên suy ngẫm về hiệu quả của tiết học sau khi thực hiện, chia sẻ với tổ trong hoạt động chuyên môn.