Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K5: Tiết 5.9”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25: Dòng 25:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
(3’) GV giới thiệu cho HS 1 số thông tin CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ
 
Tham khảo:
 
http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=151639
 
(4’) Làm việc nhóm 5
 
+ Kể tên những những biện pháp ( mà Trại giam, chính quyền địa phương, tổ chức xã hội, công an, gia đình…) sẽ làm cho người phạm tội khi họ sắp ra tù, khi được ra ra tù về địa phương…
 
+ Những biện pháp đó giải quyết vấn đề nào của vòng lặp công lý, giúp người phạm tội có cơ hội tái hòa nhập cộng đồng?
 
+ Kể thêm 1 số cơ quan, tổ chức có những hoạt động hỗ trợ người ra tù tái hòa nhập cộng đồng ở địa phương mà em biết. (Nếu HS không biết có thể bỏ qua)
 
(5’) HS các nhóm trình bày:
 
* HS liệt kê (Bloom 2) những biện pháp ( mà Trại giam, chính quyền địa phương, tổ chức xã hội, công an, gia đình…) sẽ làm cho người phạm tội khi được  ra tù về địa phương…
* HS giải thích (Bloom 5) biện pháp đó giúp người ra tù có công ăn việc làm tự nuôi sống bản thận, thấy mình là người có ích cho gia đình và xã hội -> giải quyết được vòng luẩn quẩn người phạm tội không mặc cảm… tái phạm tội.
* HS Minh họa (Bloom 2) 1 số tên cơ quan, tổ chức …(Công an, hội luật gia …) hỗ trợ giúp đỡ 1 - 2 người phạm tội (theo hiểu biết của HS)
 
(3’) => GV tổng kết ý kiến HS; Giới thiệu tóm tắt 1 số Quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù để giúp phạm nhân không bị cộng đồng xung quanh kì thị, thành kiến, định kiến mình là người có tiền án tiền sự, tạo cơ hội cho phạm nhân được làm ăn, sinh sống và học tập để xây dựng lại cuộc đời, không mắc vào lỗi lầm khác.
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 31: Dòng 51:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
def
(2’) HS xem clip về một số chính sách giúp phạm nhân khi ra tù nhanh chóng hòa nhập cộng đồng trở thành người có ích đã được triển khai ở tỉnh Đồng Tháp.
 
https://www.youtube.com/watch?v=ZHfxlIFc9s8 (từ 5:08 đến 6:54)
 
(5’) HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi sau:
 
* Những biện pháp nào đã được triển khai ở Đồng Tháp để giúp các phạm nhân khi ra tù nhanh chóng ổn định cuộc sống và hòa nhập cộng đồng?
* Vì sao các biện pháp đó hiệu quả? Nó giải quyết trực tiếp vấn đề nào của vòng lặp?
* Em biết những biện pháp nào khác để giải quyết các vấn đề của vòng lặp không?
 
(8’) Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
 
* HS nêu ( Bloom 1) biện pháp được triển khai ở Đồng Tháp: quỹ hỗ trợ vốn, câu lạc bộ,...
* HS giải thích (Bloom 2) các biện pháp đó hiệu quả vì nó giúp người ra tù có công ăn việc làm tự nuôi sống bản thận, thấy mình là người có ích cho gia đình và xã hội. HS phân tích (Bloom 4) để thấy biện pháp giải quyết vấn đề tái hòa nhập cộng đồng.
* HS nêu những biện pháp em biết hoặc ý tưởng của em để giải quyết các vấn đề khác của vòng lặp.
 
GV tổng kết và mở rộng ý kiến của HS. ( Tham khảo http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=151639 )
 
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 37: Dòng 74:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
(5’) HS hoạt động nhóm 2, (1 em hỏi - em trả lời – diễn giải (Bloom 2) các câu hỏi:
 
+ Có những loại tội phạm nào mà em đã biết?
 
+ Có những nguyên nhân, hậu quả nào đối với bản thân người phạm tội, gia đình và xã hội?
 
+ Để giúp người phạm tội không bị mọi người xung quanh kì thị, định kiến, có thể tái hòa nhập với cộng đồng sau khi thi hành xong án phạt cần có những biện pháp gì?
 
+ Vì sao hình phạt không phải là giải pháp tối ưu nhất để có một hệ thống công lý công bằng?
 
 
=> GV khuyến khích HS đặt câu hỏi/ nêu vấn đề em muốn tìm hiểu kĩ hơn về chủ đề này.
 
 
(5’) HS tóm tắt (Bloom 2) những suy ngẫm của mình dưới dạng sơ đồ tư duy trên giấy A4 hoặc trong LJJ, đặc biệt lưu ý việc ghi lại câu hỏi/ vấn đề em muốn tìm hiểu thêm
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 43: Dòng 94:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
def
GV nêu câu hỏi: Vì sao hình phạt không phải giải pháp tối ưu nhất để có một hệ thống công lý công bằng?
 
(5’) HS dựa vào vòng lặp công lý để đưa câu trả lời cho câu hỏi trên theo nhóm 2. Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, tranh biện.
 
(5’) HS viết NKHT hoặc tóm tắt câu trả lời của mình vào giấy A4
 
|}
|}
<br />
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K1: Tiết 1.1|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K5: Tiết 5.8|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K1: Tiết 1.3|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K5: Tiết 5.10|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
|-
|-
|
|

Phiên bản lúc 04:46, ngày 24 tháng 10 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 5.9. Những giải pháp nào đã và đang được áp dụng để cố gắng phá vỡ những vòng lặp trong hệ thống công lý?
Mục tiêu bài học 5.9.1 Học sinh tìm hiểu và nêu được những biện pháp/ giải pháp đang được áp dụng để hạn chế nhằm phá vỡ (break) những vòng lặp (loop) trong hệ thống công lý. 5.9.2. HS tự trả lời câu hỏi dẫn dắt của chương.
Tiêu chí đánh giá 5.9.1:

- Học sinh nêu ra được 2 - 3 biện pháp/ giải pháp cá nhân hay một/nhiều tổ chức trên thế giới đang thực hiện nhằm phá vỡ những vòng lặp trong hệ thống công lý, mang đến cho phạm nhân cơ hội tái hòa nhập cộng đồng. - HS chỉ ra được mỗi biện pháp đó đang đánh trực tiếp vào yếu tố nào của vòng lặp.

5.9.2. Câu trả lời của HS phản ánh được 1 phần lớn hoặc tất cả những nội dung em đã học xuyên suốt lăng kính.
Tài liệu gợi ý
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

(3’) GV giới thiệu cho HS 1 số thông tin CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ

Tham khảo:

http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=151639

(4’) Làm việc nhóm 5

+ Kể tên những những biện pháp ( mà Trại giam, chính quyền địa phương, tổ chức xã hội, công an, gia đình…) sẽ làm cho người phạm tội khi họ sắp ra tù, khi được ra ra tù về địa phương…

+ Những biện pháp đó giải quyết vấn đề nào của vòng lặp công lý, giúp người phạm tội có cơ hội tái hòa nhập cộng đồng?

+ Kể thêm 1 số cơ quan, tổ chức có những hoạt động hỗ trợ người ra tù tái hòa nhập cộng đồng ở địa phương mà em biết. (Nếu HS không biết có thể bỏ qua)

(5’) HS các nhóm trình bày:

  • HS liệt kê (Bloom 2) những biện pháp ( mà Trại giam, chính quyền địa phương, tổ chức xã hội, công an, gia đình…) sẽ làm cho người phạm tội khi được  ra tù về địa phương…
  • HS giải thích (Bloom 5) biện pháp đó giúp người ra tù có công ăn việc làm tự nuôi sống bản thận, thấy mình là người có ích cho gia đình và xã hội -> giải quyết được vòng luẩn quẩn người phạm tội không mặc cảm… tái phạm tội.
  • HS Minh họa (Bloom 2) 1 số tên cơ quan, tổ chức …(Công an, hội luật gia …) hỗ trợ giúp đỡ 1 - 2 người phạm tội (theo hiểu biết của HS)

(3’) => GV tổng kết ý kiến HS; Giới thiệu tóm tắt 1 số Quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù để giúp phạm nhân không bị cộng đồng xung quanh kì thị, thành kiến, định kiến mình là người có tiền án tiền sự, tạo cơ hội cho phạm nhân được làm ăn, sinh sống và học tập để xây dựng lại cuộc đời, không mắc vào lỗi lầm khác.

   Mảnh ghép b

(2’) HS xem clip về một số chính sách giúp phạm nhân khi ra tù nhanh chóng hòa nhập cộng đồng trở thành người có ích đã được triển khai ở tỉnh Đồng Tháp.

https://www.youtube.com/watch?v=ZHfxlIFc9s8 (từ 5:08 đến 6:54)

(5’) HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi sau:

  • Những biện pháp nào đã được triển khai ở Đồng Tháp để giúp các phạm nhân khi ra tù nhanh chóng ổn định cuộc sống và hòa nhập cộng đồng?
  • Vì sao các biện pháp đó hiệu quả? Nó giải quyết trực tiếp vấn đề nào của vòng lặp?
  • Em biết những biện pháp nào khác để giải quyết các vấn đề của vòng lặp không?

(8’) Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.

  • HS nêu ( Bloom 1) biện pháp được triển khai ở Đồng Tháp: quỹ hỗ trợ vốn, câu lạc bộ,...
  • HS giải thích (Bloom 2) các biện pháp đó hiệu quả vì nó giúp người ra tù có công ăn việc làm tự nuôi sống bản thận, thấy mình là người có ích cho gia đình và xã hội. HS phân tích (Bloom 4) để thấy biện pháp giải quyết vấn đề tái hòa nhập cộng đồng.
  • HS nêu những biện pháp em biết hoặc ý tưởng của em để giải quyết các vấn đề khác của vòng lặp.

GV tổng kết và mở rộng ý kiến của HS. ( Tham khảo http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=151639 )

   Mảnh ghép a

(5’) HS hoạt động nhóm 2, (1 em hỏi - em trả lời – diễn giải (Bloom 2) các câu hỏi:

+ Có những loại tội phạm nào mà em đã biết?

+ Có những nguyên nhân, hậu quả nào đối với bản thân người phạm tội, gia đình và xã hội?

+ Để giúp người phạm tội không bị mọi người xung quanh kì thị, định kiến, có thể tái hòa nhập với cộng đồng sau khi thi hành xong án phạt cần có những biện pháp gì?

+ Vì sao hình phạt không phải là giải pháp tối ưu nhất để có một hệ thống công lý công bằng?


=> GV khuyến khích HS đặt câu hỏi/ nêu vấn đề em muốn tìm hiểu kĩ hơn về chủ đề này.


(5’) HS tóm tắt (Bloom 2) những suy ngẫm của mình dưới dạng sơ đồ tư duy trên giấy A4 hoặc trong LJJ, đặc biệt lưu ý việc ghi lại câu hỏi/ vấn đề em muốn tìm hiểu thêm

   Mảnh ghép b

GV nêu câu hỏi: Vì sao hình phạt không phải giải pháp tối ưu nhất để có một hệ thống công lý công bằng?

(5’) HS dựa vào vòng lặp công lý để đưa câu trả lời cho câu hỏi trên theo nhóm 2. Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, tranh biện.

(5’) HS viết NKHT hoặc tóm tắt câu trả lời của mình vào giấy A4