Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K4: Tiết 4.17”
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 20: | Dòng 20: | ||
|Gợi ý: | |Gợi ý: | ||
- Mục tiêu đo đạc được: phải có con số cụ thể, thông tin rõ ràng. | - Mục tiêu đo đạc được: phải có con số cụ thể, thông tin rõ ràng. | ||
- Lợi ích: Biết được tính hiệu quả của dự án để tiếp tục phát huy/cải thiện trong tương lại, biết được liệu mình có đặt ra mục tiêu thực tế hay không, v.v. | - Lợi ích: Biết được tính hiệu quả của dự án để tiếp tục phát huy/cải thiện trong tương lại, biết được liệu mình có đặt ra mục tiêu thực tế hay không, v.v. | ||
|Gợi ý: GV có thể để HS tự đề ra mục tiêu đo đạc được, hoặc có thể cho sẵn một vài mục tiêu chung chung, sau đó yêu cầu HS cụ thể hóa mục tiêu đó.<br />VD: Trồng cây ở Hà Nội > Trồng 10 cây ở Hà Nội (hoặc trồng 10 cây tại 1 khu vực cụ thể hơn). | |Gợi ý: GV có thể để HS tự đề ra mục tiêu đo đạc được, hoặc có thể cho sẵn một vài mục tiêu chung chung, sau đó yêu cầu HS cụ thể hóa mục tiêu đó.<br />VD: Trồng cây ở Hà Nội > Trồng 10 cây ở Hà Nội (hoặc trồng 10 cây tại 1 khu vực cụ thể hơn). |
Phiên bản lúc 09:21, ngày 6 tháng 11 năm 2019
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 4.17. Vì sao mục tiêu cho giải pháp của em phải đo đạc được? | |
Mục tiêu bài học | 4.17.1. HS hiểu vì sao việc đề ra mục tiêu đo đạc được cho giải pháp của mình lại quan trọng.
(Thời lượng: 1/2 tiết) |
4.17.2. HS biết cách lập mục tiêu đo đạc được.
(Thời lượng: 1/2 tiết) |
Tiêu chí đánh giá | 4.17.1.
- HS hiểu được mục tiêu đo đạc được là gì. - HS nêu ra được ít nhất 1 lợi ích của việc đo đạc mục tiêu. |
4.17.2. HS cụ thể hóa được ít nhất 2 mục tiêu để mục tiêu đó có thể đo đạc được. |
Tài liệu gợi ý | Gợi ý:
- Mục tiêu đo đạc được: phải có con số cụ thể, thông tin rõ ràng. - Lợi ích: Biết được tính hiệu quả của dự án để tiếp tục phát huy/cải thiện trong tương lại, biết được liệu mình có đặt ra mục tiêu thực tế hay không, v.v. |
Gợi ý: GV có thể để HS tự đề ra mục tiêu đo đạc được, hoặc có thể cho sẵn một vài mục tiêu chung chung, sau đó yêu cầu HS cụ thể hóa mục tiêu đó. VD: Trồng cây ở Hà Nội > Trồng 10 cây ở Hà Nội (hoặc trồng 10 cây tại 1 khu vực cụ thể hơn). |
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
(5’) GV yêu cầu HS nêu bài học sau trò chơi: (Bloom 2)
Mảnh ghép b
(3’) HS xem video https://drive.google.com/open?id=1itt5mSV2r6Uh-1hv7Bi9A8QyxyUJJ6bj (00:00 - 02:53) (7’) Thảo luận nhóm:
(5’) HS trình bày, nhận phản hồi và phản hồi trong lớp. GV gợi ý HS viết thử mục tiêu đo đạc được và tham khảo ý kiến của PH hoặc những người xung quanh.
|
Mảnh ghép a
(5’) HS chọn 1 ý tưởng tâm đắc nhất (từ những ý tưởng các em đã đề ra ở tiết 4.14) để xem xét mức độ cụ thể và đo lường được. HS thực hành thông qua phiếu học tập (Tài liệu bổ trợ). (Bloom 4) (3’) GV mời 1 HS trình bày, GV đóng vai người nghe và phản hồi, đánh giá mức độ cụ thể và đo lường được của ý tưởng mà HS đưa ra. (mục đích: định hướng cho HS cách phản hồi cho phần trình bày của bạn) (5’) GV tổ chức cho HS trình bày mục tiêu có thể đo đạc của ý tưởng mà các em chọn với 1 người bạn bất kì; nhận phản hồi, đánh giá của bạn và ngược lại. (2’) GV ổn định HS và nhắc nhở các em tham khảo thêm những đánh giá từ phía PH và những người xung quanh về mức độ đo đạc được trong ý tưởng của mình
Mảnh ghép b
(10’) Thảo luận nhóm
(5’) Suy ngẫm: Điều chỉnh lại mục tiêu đo đạc được cho giải pháp của mình và viết vào Nhật kí học tập
|