Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K4: Tiết 4.15”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 3 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 3: Dòng 3:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" rowspan="1" |4.15. Vì sao việc đề ra mục tiêu thực tế & khả thi cho ý tưởng của em lại quan trọng? Giải pháp của em là gì?
| colspan="2" rowspan="1" |'''4.15. Vì sao việc đề ra mục tiêu thực tế & khả thi cho ý tưởng của em lại quan trọng? Giải pháp của em là gì?'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|'''Mục tiêu bài học'''
Dòng 23: Dòng 23:
|-
|-
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>
Dòng 39: Dòng 39:


(1’) GV dẫn dắt: Mục tiêu thực tế & khả thi nghĩa là có thể thực hiện được với thời gian, kinh phí, nhân lực hay khả năng của các em. Nếu 1 ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi, ý tưởng đó sẽ không thể biến thành sự thật, gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực cho người thực hiện.
(1’) GV dẫn dắt: Mục tiêu thực tế & khả thi nghĩa là có thể thực hiện được với thời gian, kinh phí, nhân lực hay khả năng của các em. Nếu 1 ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi, ý tưởng đó sẽ không thể biến thành sự thật, gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực cho người thực hiện.
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép b</div>
Mảnh ghép b</div>
Dòng 60: Dòng 60:
(1’) GV chú ý phần chia sẻ của HS để dẫn dắt đến ý quan trọng một ý tưởng muốn thành công cần có các mục tiêu thực tế & khả thi.
(1’) GV chú ý phần chia sẻ của HS để dẫn dắt đến ý quan trọng một ý tưởng muốn thành công cần có các mục tiêu thực tế & khả thi.


|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
 
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>
Dòng 72: Dòng 73:


(2’) GV ổn định HS và nhắc nhở các em tham khảo thêm những đánh giá từ phía PH và những người xung quanh về tính thực tế & khả thi trong ý tưởng của mình.
(2’) GV ổn định HS và nhắc nhở các em tham khảo thêm những đánh giá từ phía PH và những người xung quanh về tính thực tế & khả thi trong ý tưởng của mình.
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép b</div>
Mảnh ghép b</div>
Dòng 96: Dòng 97:


(1’) GV nhắc nhở HS tham khảo thêm những đánh giá từ phía PH và những người xung quanh về tính thực tế & khả thi trong ý tưởng của mình.
(1’) GV nhắc nhở HS tham khảo thêm những đánh giá từ phía PH và những người xung quanh về tính thực tế & khả thi trong ý tưởng của mình.


|}
|}
<br />
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K1: Tiết 1.1|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K4: Tiết 4.14|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K1: Tiết 1.3|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K4: Tiết 4.16|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
|-
|-
|
|
Dòng 108: Dòng 110:
|
|
|}
|}
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:GCED Khối 4]]

Bản mới nhất lúc 04:27, ngày 19 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 4.15. Vì sao việc đề ra mục tiêu thực tế & khả thi cho ý tưởng của em lại quan trọng? Giải pháp của em là gì?
Mục tiêu bài học 4.15.1. HS hiểu vì sao một ý tưởng cần có các mục tiêu thực tế & khả thi.

(Thời lượng: 1/2 tiết)

4.15.2. Học sinh đưa ra được giải pháp của mình.

(Thời lượng: 1/2 tiết)

Tiêu chí đánh giá 4.15.1. HS nêu được:

- ít nhất 2 hậu quả khi một ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi.

4.15.2.

- HS hoàn thiện được 1 giải pháp để bảo vệ 1 loài động vật/thực vật ở nơi mình sống từ ý tưởng của mình ở tiết trước. - Giải pháp của HS phải có ít nhất 1 mục tiêu thực tế & khả thi.

Tài liệu gợi ý Gợi ý: Mục tiêu thực tế & khả thi nghĩa là có thể thực hiện được với thời gian, kinh phí, nhân lực hay khả năng của HS. Nếu 1 ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi, ý tưởng đó sẽ không thể biến thành sự thật, gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực cho người thực hiện. Định hướng: GV có thể gợi ý cho HS, hoặc để HS tự làm.
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

(1’) GV chọn một số ý tưởng/ giải pháp thiếu tính thực tế và khả thi, ví dụ: Canh gác ở các bãi biển 24/24 để ngăn người dân xả rác làm hại các sinh vật biển; Mỗi ngày dành 2 giờ đồng hồ để nhặt rác quanh các bồn cây trong thành phố; Hàng tuần đến khu bảo tồn động vật hoang dã để chăm sóc và trò chuyện với chúng; ...)

(5’) HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi (Bloom 4):

1. Em có suy nghĩ gì về ý tưởng/ giải pháp ấy?

2. Theo em, giải pháp/ ý tưởng ấy có thành công và mang lại hiệu quả không? Vì sao?

(3’) HS trả lời câu hỏi (Bloom 2): Theo em, điều gì có thể xảy ra khi một ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi?

(1’) GV dẫn dắt: Mục tiêu thực tế & khả thi nghĩa là có thể thực hiện được với thời gian, kinh phí, nhân lực hay khả năng của các em. Nếu 1 ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi, ý tưởng đó sẽ không thể biến thành sự thật, gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực cho người thực hiện.

   Mảnh ghép b

(1’) GV giới thiệu: Mục tiêu thực tế & khả thi nghĩa là có thể thực hiện được với thời gian, kinh phí, nhân lực hay khả năng của các em. Nếu 1 ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi, ý tưởng đó sẽ không thể biến thành sự thật, gây mất thời gian, lãng phí nguồn lực cho người thực hiện.

(3’) GV yêu cầu HS đi tham quan các ý tưởng/ giải pháp và đánh giá tính thực tế và khả thi của ý tưởng/ giải pháp đó, viết vào note lí do vì sao HS đánh giá như thế và dán vào khu vực ý tưởng của bạn (Bloom 4).

(3’) Sau đó, HS thực hiện các nhiệm vụ:

+ Đọc nội dung của những tờ note đối với ý tưởng/ giải pháp của mình

+ Ghi vào Nhật kí học tập những lí do có thể khiến ý tưởng/giải pháp của mình thiếu tính thực tế và khả thi.

+ Trả lời câu hỏi: Theo em, điều gì có thể xảy ra khi một ý tưởng không có mục tiêu thực tế & khả thi?

(2’) GV mời một số HS chia sẻ nội dung trong Nhật kí học tập của các em. GV tổ chức cho cả lớp cùng trao đổi.

(1’) GV chú ý phần chia sẻ của HS để dẫn dắt đến ý quan trọng một ý tưởng muốn thành công cần có các mục tiêu thực tế & khả thi.


   Mảnh ghép a

(5’) HS chọn 1 ý tưởng tâm đắc nhất (từ những ý tưởng các em đã đề ra ở tiết 4.14) để xem xét về tính thực tế và khả thi. HS thực hành thông qua phiếu học tập (Tài liệu bổ trợ). (Bloom 4)

(3’) GV mời 1 HS trình bày, GV đóng vai người nghe và phản hồi, đánh giá tính thực tế và khả thi của ý tưởng mà HS đưa ra. (mục đích: định hướng cho HS cách phản hồi cho phần trình bày của bạn)

(5’) GV tổ chức cho HS trình bày tính thực tế và khả thi của ý tưởng mà các em chọn với 1 người bạn bất kì; nhận phản hồi, đánh giá của bạn và ngược lại.

(2’) GV ổn định HS và nhắc nhở các em tham khảo thêm những đánh giá từ phía PH và những người xung quanh về tính thực tế & khả thi trong ý tưởng của mình.

   Mảnh ghép b

(4’) Mỗi HS chọn 1 ý tưởng mình muốn thực hiện (lấy từ tiết trước), ghi ý tưởng đó vào phiếu học tập (Tài liệu bổ trợ 4.15.2.b.1) và đánh giá tính thực tế và khả thi của ý tưởng (Bloom 4).

(7’) HS ngồi theo nhóm 5 và tham gia trò chơi Hỏi Xoáy – Đáp Xoay.

Hướng dẫn:

+ Mỗi nhóm có 1 bộ câu hỏi được đánh số 1; 2; 3; 4 (Tài liệu bổ trợ 4.15.2.b.2)

+ HS bốc thăm để chọn câu hỏi.

+ HS nhận được câu hỏi nào phải trả lời câu hỏi đó và được phép đặt câu hỏi đó cho 1 thành viên bất kì trong nhóm.

+ Cả nhóm lắng nghe và phản hồi cho câu trả lời của bạn.

+ Khi tất cả các thành viên đều trả lời ít nhất 2 câu hỏi (câu hỏi trong thăm của mình và câu hỏi được bạn đặt cho) thì trò chơi kết thúc.

(3’) GV mời một số HS chia sẻ trước lớp.

(1’) GV nhắc nhở HS tham khảo thêm những đánh giá từ phía PH và những người xung quanh về tính thực tế & khả thi trong ý tưởng của mình.