Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên tắc xây dựng chương trình”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4: Dòng 4:


===Khái niệm học qua phục vụ===
===Khái niệm học qua phục vụ===
'''Học qua phục vụ (service-learning)''' là một phương pháp giảng dạy '''giao thoa giữa học thuật truyền thống, thực hành trong ngữ cảnh thực tế, và suy ngẫm.''' Trong đó, học sinh sẽ được '''tìm hiểu về các vấn đề''' mà cộng đồng đang đối mặt, từ đó học sinh đưa ra các '''giải pháp và có những hành động''' thiết thực để giải quyết những vấn đề này. Đồng thời, thông qua quá trình '''suy ngẫm về trải nghiệm''' của mình, học sinh cũng cơ hội để hiểu sâu hơn về những lĩnh vực em nghiên cứu.
'''Học qua phục vụ (service-learning)''' là một phương pháp giảng dạy giao thoa giữa học thuật truyền thống, thực hành trong ngữ cảnh thực tế, và suy ngẫm. Trong đó, học sinh sẽ được tìm hiểu về các vấn đề mà cộng đồng đang đối mặt, từ đó học sinh đưa ra các giải pháp và có những hành động thiết thực để giải quyết những vấn đề này. Đồng thời, thông qua quá trình suy ngẫm về trải nghiệm của mình, học sinh cũng cơ hội để hiểu sâu hơn về những lĩnh vực em nghiên cứu.


===Học qua phục vụ trong môn GCED===
===Học qua phục vụ trong môn GCED===
[[Tập tin:Mô hình học qua phục vụ.jpg|nhỏ|Mô hình học qua phục vụ|262.983x262.983px]]Có nhiều hình thức Học qua phục vụ, mỗi hình thức đều có cách tổ chức khác nhau nhằm đạt những mục tiêu khác nhau. Môn GCED thuộc về trường phái học thuật, tức sử dụng trải nghiệm thực tế như một lớp học bình thường sử dụng sách giáo khoa hay những bài kiểm tra, nhằm phục vụ việc đào tạo một [[Sứ mệnh môn học|Công dân Toàn cầu]]. ''Học sinh được đánh giá dựa trên năng lực học thuật và phát triển cá nhân, không phải quy mô hay độ hào nhoáng của '''Dự án Hành động.'''''
Trong GCED, học sinh sẽ dành học kì I để tìm hiểu về '''Chủ đề trọng tâm''' mang tầm quan trọng toàn cầu thông qua cách tiếp cận đa chiều, từ đó xác định được một vấn đề mà em quan tâm cũng như nhu cầu của cộng đồng liên quan đến vấn đề này.


'''Có nhiều hình thức''' Học qua phục vụ, mỗi hình thức đều có cách tổ chức khác nhau nhằm đạt những mục tiêu khác nhau. '''Môn GCED thuộc về trường phái học thuật''', tức sử dụng trải nghiệm thực tế như một lớp học bình thường sử dụng sách giáo khoa hay những bài kiểm tra, nhằm phục vụ việc đào tạo một [[Sứ mệnh môn học|Công dân Toàn cầu]]. '''''Học sinh được đánh giá dựa trên năng lực học thuật và phát triển cá nhân, không phải quy mô hay độ hào nhoáng của Dự án Hành động.'''''
Ở học kì II, học sinh sẽ đưa ra kế hoạch và thực hiện '''dự án Hành động''' của mình để có thể giải quyết vấn đề mình đưa ra ở học kì I.
[[Tập tin:Mô hình học qua phục vụ.jpg|nhỏ|Mô hình học qua phục vụ]]
'''Mô hình học qua phục vụ'''
{| class="wikitable"
|'''Học qua phục vụ trong GCED'''
Trong GCED, học sinh sẽ dành học kì I để tìm hiểu về '''Chủ đề trọng tâm''' mang tầm quan trọng toàn cầu thông qua cách '''tiếp cận đa chiều''', từ đó xác định được một vấn đề mà em quan tâm cũng như nhu cầu của cộng đồng liên quan đến vấn đề này.
 
Ở học kì II, học sinh sẽ '''đưa ra kế hoạch''' và '''thực hiện dự án Hành động''' của mình để có thể giải quyết vấn đề mình đưa ra ở học kì I.
 
Xuyên suốt quá trình này, học sinh sẽ luôn '''suy ngẫm''' về việc học của mình, thể hiện qua '''Nhật ký hành trình học tập''', '''Bài trình bày Truy vấn cá nhân''' của mình ở cuối học kì I và '''Ngày''' '''báo cáo Hành động''' ở cuối học kì II.
|}


Xuyên suốt quá trình này, học sinh sẽ luôn suy ngẫm về việc học của mình, thể hiện qua '''Nhật ký hành trình học tập''', '''Bài trình bày Truy vấn cá nhân''' của mình ở cuối học kì I và '''Ngày''' '''báo cáo Hành động''' ở cuối học kì II
==Cách tiếp cận Giáo dục Quốc tế==
==Cách tiếp cận Giáo dục Quốc tế==


===Học qua truy vấn (Inquiry-based learning)===
===Học qua truy vấn (Inquiry-based learning)===
'''Học qua truy vấn''' là hình thức học tập chủ động, '''hướng tới việc người học tự đặt ra câu hỏi và tự tìm ra được câu trả lời bằng chính phương pháp của mình.''' Vai trò của người dạy sẽ là '''dẫn dắt và hỗ trợ''', nhưng chỉ khi thực sự cần thiết.
'''Học qua truy vấn''' là hình thức học tập chủ động, '''h'''ướng tới việc người học tự đặt ra câu hỏi và tự tìm ra được câu trả lời bằng chính phương pháp của mình. Vai trò của người dạy sẽ là dẫn dắt và hỗ trợ, nhưng chỉ khi thực sự cần thiết.


Phương pháp này giúp học sinh sẽ '''nhớ và hiểu kiến thức này sâu hơn, phát triển khả năng học độc lập''' vì đã tự trải qua quá trình giải quyết vấn đề dựa trên tình huống thực tế.
Phương pháp này giúp học sinh sẽ nhớ và hiểu kiến thức này sâu hơn, phát triển khả năng học độc lập vì đã tự trải qua quá trình giải quyết vấn đề dựa trên tình huống thực tế.


Trong môn GCED, học sinh sẽ từ từ xây dựng hiểu biết qua '''4 mức độ truy vấn''', được sắp xếp theo mức độ hiểu kiến thức tăng dần của người học:
Trong môn GCED, học sinh sẽ từ từ xây dựng hiểu biết qua 4 mức độ truy vấn, được sắp xếp theo mức độ hiểu kiến thức tăng dần của người học:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Mức độ truy vấn'''
|'''Mức độ truy vấn'''
Dòng 33: Dòng 26:
|-
|-
|'''Mức 1: Truy vấn để kiểm chứng (Confirmation inquiry)''' - Người học được cung cấp sẵn câu hỏi và phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận). Kết quả đúng đã được xác định từ trước.
|'''Mức 1: Truy vấn để kiểm chứng (Confirmation inquiry)''' - Người học được cung cấp sẵn câu hỏi và phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận). Kết quả đúng đã được xác định từ trước.
|Mỗi tiết học, học sinh làm quen với rất nhiều '''khái niệm & góc nhìn''' do Chương trình cung cấp - Câu hỏi dẫn dắt, phương pháp, và câu trả lời đều đã được định sẵn.
|Mỗi tiết học, học sinh làm quen với rất nhiều khái niệm & góc nhìn do Chương trình cung cấp - Câu hỏi dẫn dắt, phương pháp, và câu trả lời đều đã được định sẵn.
|-
|-
|'''Mức 2: Truy vấn theo trình tự (Structured inquiry)''' - Người học được cung cấp sẵn câu hỏi và phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận). Không có sẵn kết quả đúng, người học sẽ phải tự tìm ra câu trả lời qua nghiên cứu.
|'''Mức 2: Truy vấn theo trình tự (Structured inquiry)''' - Người học được cung cấp sẵn câu hỏi và phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận). Không có sẵn kết quả đúng, người học sẽ phải tự tìm ra câu trả lời qua nghiên cứu.
|'''Hoạt động trong lớp''' như nghiên cứu một mình, brainstorm trong nhóm, v.v. - Câu hỏi và phương pháp đã có sẵn, nhưng kết quả của học sinh hình thành nội dung chốt của bài học.
|Hoạt động trong lớp như nghiên cứu một mình, brainstorm trong nhóm, v.v. - Câu hỏi và phương pháp đã có sẵn, nhưng kết quả của học sinh hình thành nội dung chốt của bài học.
|-
|-
|'''Mức 3: Truy vấn theo định hướng (Guided inquiry)''' - Người học chỉ được cung cấp sẵn câu hỏi, sau đó tự xác định phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận).
|'''Mức 3: Truy vấn theo định hướng (Guided inquiry)''' - Người học chỉ được cung cấp sẵn câu hỏi, sau đó tự xác định phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận).
|'''Yêu cầu ngoài lớp:''' học sinh kiểm tra và mở rộng những gì đã học qua tìm tòi của chính mình - Câu hỏi sẽ được cung cấp, nhưng học sinh phải chủ động tìm phương pháp mở rộng kiến thức học.
|Yêu cầu ngoài lớp: học sinh kiểm tra và mở rộng những gì đã học qua tìm tòi của chính mình - Câu hỏi sẽ được cung cấp, nhưng học sinh phải chủ động tìm phương pháp mở rộng kiến thức học.
|-
|-
|'''Mức 4: Truy vấn mở (Open inquiry)''' - Người học tự đặt ra câu hỏi của mình, sau đó tự xác định phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận).
|'''Mức 4: Truy vấn mở (Open inquiry)''' - Người học tự đặt ra câu hỏi của mình, sau đó tự xác định phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận).
Dòng 46: Dòng 39:


===Học qua hiện tượng (Phenomenon-based learning)===
===Học qua hiện tượng (Phenomenon-based learning)===
'''Học qua hiện tượng''' cho phép học sinh '''nghiên cứu một hiện tượng''' (ví dụ như một chủ đề, vấn đề, sự kiện, khái niệm) '''[[Các Lăng kính|dưới nhiều Lăng kính]]''' (nhiều góc nhìn, nhiều chuyên môn và nhiều cách tiếp cận khác nhau) để có một cái nhìn '''toàn diện, sâu rộng''' hơn về hiện tượng đó.
'''Học qua hiện tượng''' cho phép học sinh nghiên cứu một hiện tượng (ví dụ như một chủ đề, vấn đề, sự kiện, khái niệm) '''[[Các Lăng kính|dưới nhiều Lăng kính]]''' (nhiều góc nhìn, nhiều chuyên môn và nhiều cách tiếp cận khác nhau) để có một cái nhìn toàn diện, sâu rộng hơn về hiện tượng đó.


Trong môn GCED, mỗi cấp lớp sẽ có một '''[[Các Chủ đề trọng tâm|Chủ đề trọng tâm]]''' (ví dụ: biến đổi khí hậu, sức khỏe & an sinh, v.v.) mang tính toàn cầu. Ở học kỳ 1, chủ đề này sẽ được nhìn nhận qua 5 “Lăng kính" mà một Công dân Toàn cầu cần nắm được.
Trong môn GCED, mỗi cấp lớp sẽ có một '''[[Các Chủ đề trọng tâm|Chủ đề trọng tâm]]''' (ví dụ: biến đổi khí hậu, sức khỏe & an sinh, v.v.) mang tính toàn cầu. Ở học kỳ 1, chủ đề này sẽ được nhìn nhận qua 5 “Lăng kính" mà một Công dân Toàn cầu cần nắm được.
Dòng 73: Dòng 66:


===Vòng tròn Thiết kế (Design Cycle)===
===Vòng tròn Thiết kế (Design Cycle)===
Nhằm giúp học sinh có khả năng tạo ra giải pháp có ý nghĩa, cân nhắc kỹ lưỡng tới những vấn đề toàn cầu, GCED tham khảo bộ môn Thiết kế (Design) từ Chương trình MYP (Middle Years Programme), thuộc Chương trình Tú tài Quốc tế (IB). '''Cốt lõi của Chương trình MYP Design là công cụ “Vòng tròn Thiết kế”, hoặc còn gọi là “Design Cycle”.'''
Nhằm giúp học sinh có khả năng tạo ra giải pháp có ý nghĩa, cân nhắc kỹ lưỡng tới những vấn đề toàn cầu, GCED tham khảo bộ môn Thiết kế (Design) từ Chương trình MYP (Middle Years Programme), thuộc Chương trình Tú tài Quốc tế (IB). Cốt lõi của Chương trình MYP Design là công cụ '''“Vòng tròn Thiết kế”,''' hoặc còn gọi là '''“Design Cycle”.'''


'''Vòng tròn Thiết kế là một quá trình rõ ràng, có tính hệ thống,''' cho phép người sử dụng phát triển ý tưởng của mình một cách bài bản, thiết thực, có cân nhắc cẩn thận tới yêu cầu thực tế và bối cảnh của những giải pháp khác với tính liên kết cao'''.''' Vòng tròn Thiết kế được sử dụng trong môn GCED '''nhằm tạo ra các giải pháp cho các vấn đề toàn cầu, phục vụ nhu cầu thiết thực của mọi người.'''
'''Vòng tròn Thiết kế''' là một quá trình rõ ràng, có tính hệ thống''',''' cho phép người sử dụng phát triển ý tưởng của mình một cách bài bản, thiết thực, có cân nhắc cẩn thận tới yêu cầu thực tế và bối cảnh của những giải pháp khác với tính liên kết cao'''.''' Vòng tròn Thiết kế được sử dụng trong môn GCED nhằm tạo ra các giải pháp cho các vấn đề toàn cầu, phục vụ nhu cầu thiết thực của mọi người.


''(Xem phần [[Áp dụng Vòng tròn Thiết kế|Phụ lục iv. Áp dụng Vòng tròn Thiết kế]] để hiểu thêm về cách áp dụng Vòng tròn Thiết kế và Design MYP trong môn GCED. Xem [[Phân phối trong các giai đoạn/cấu phần|Phụ lục iv-c]]. để hiểu các bước của '''Vòng tròn Thiết kế''' tương ứng vào những bước nào trong khóa học GCED)''
''(Xem phần [[Áp dụng Vòng tròn Thiết kế|Phụ lục iv. Áp dụng Vòng tròn Thiết kế]] để hiểu thêm về cách áp dụng Vòng tròn Thiết kế và Design MYP trong môn GCED. Xem [[Phân phối trong các giai đoạn/cấu phần|Phụ lục iv-c]]. để hiểu các bước của '''Vòng tròn Thiết kế''' tương ứng vào những bước nào trong khóa học GCED)''
Dòng 81: Dòng 74:
Mặc dù trong Chương trình MYP, Vòng tròn Thiết kế được dùng để hướng học sinh đến những phát minh, sáng chế (vật chất & phần mềm) để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, những nguyên lý của MYP Design và Vòng tròn đều có thể được dùng để phát triển những giải pháp mang tính xã hội.
Mặc dù trong Chương trình MYP, Vòng tròn Thiết kế được dùng để hướng học sinh đến những phát minh, sáng chế (vật chất & phần mềm) để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, những nguyên lý của MYP Design và Vòng tròn đều có thể được dùng để phát triển những giải pháp mang tính xã hội.
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Lưu ý:''' Trong GCED, học sinh Tiểu học '''KHÔNG''' học trực tiếp Vòng tròn Thiết kế. Thay vào đó, các con sẽ được tiếp cận với những giá trị, thái độ và kỹ năng cần thiết cho việc tiếp thu Vòng tròn Thiết kế hiệu quả về sau.
|'''Lưu ý:''' Trong GCED, học sinh Tiểu học KHÔNG học trực tiếp Vòng tròn Thiết kế. Thay vào đó, các con sẽ được tiếp cận với những giá trị, thái độ và kỹ năng cần thiết cho việc tiếp thu Vòng tròn Thiết kế hiệu quả về sau.
''(Tham khảo [[Cách sử dụng & giảng dạy|Phụ lục iv-b]]. để biết '''Vòng tròn Thiết kế''' xuất hiện ở đâu trong một khóa học GCED, khác biệt giữa những khối lớp là gì)''
''(Tham khảo [[Cách sử dụng & giảng dạy|Phụ lục Cách sử dụng & Giảng dạy]] . để biết '''Vòng tròn Thiết kế''' xuất hiện ở đâu trong một khóa học GCED, khác biệt giữa những khối lớp là gì)''
|}
|}
Trong GCED, MYP Design được áp dụng để:
Trong GCED, MYP Design được áp dụng để:


#Xây dựng '''Ma trận chuẩn đầu ra''' cho '''Lăng kính 4, Chuẩn bị Truy vấn, Định hướng''' và '''Cấu phần''' '''Hành động''' của GCED nhằm đảm bảo tiến trình kiến thức, kỹ năng đều tuân thủ theo chủ ý của MYP Design;
#Xây dựng '''Ma trận chuẩn đầu ra''' cho '''Lăng kính 4, Chuẩn bị Truy vấn, Định hướng''' và '''Cấu phần''' '''Hành động''' của GCED nhằm đảm bảo tiến trình kiến thức, kỹ năng đều tuân thủ theo chủ ý của MYP Design;
#Định hướng '''nội dung chính''' '''cách giảng dạy''' cho các giai đoạn/cấu phần của khóa học nhằm giúp học sinh phát triển ý tưởng một cách độc lập nhưng bài bản;
#Định hướng nội dung chính và cách giảng dạy cho các giai đoạn/cấu phần của khóa học nhằm giúp học sinh phát triển ý tưởng một cách độc lập nhưng bài bản;
#Định hướng '''vai trò cho học sinh và giáo viên''' trong lớp học nhằm mang lại trải nghiệm dạy và học đạt tầm quốc tế.
#Định hướng vai trò cho học sinh và giáo viên trong lớp học nhằm mang lại trải nghiệm dạy và học đạt tầm quốc tế.


===Đánh giá nhằm phục vụ học tập (Assessment for Learning)===
===Đánh giá nhằm phục vụ học tập (Assessment for Learning)===
[[Tập tin:Trong GCED, mục tiêu của đánh giá là rút gọn khoảng cách giữa hiện trạng và mục tiêu.png|nhỏ|'''Trong GCED, mục tiêu của đánh giá là rút gọn khoảng cách giữa hiện trạng và mục tiêu''']]
[[Tập tin:Trong GCED, mục tiêu của đánh giá là rút gọn khoảng cách giữa hiện trạng và mục tiêu.png|nhỏ|'''Trong GCED, mục tiêu của đánh giá là rút gọn khoảng cách giữa hiện trạng và mục tiêu''']]
'''Đánh giá nhằm phục vụ học tập''' là quá trình thu thập và phân tích [[Bằng chứng học tập (Evidence of Learning)|bằng chứng học tập]] của người học để xác định thành quả học tập & '''định hướng cho việc dạy và học'''. Từ đó, người học có thể nâng cao tính chủ động trong học tập, có đủ khả năng và kiến thức để hướng tới việc học tập trọn đời.
'''Đánh giá nhằm phục vụ học tập''' là quá trình thu thập và phân tích [[Bằng chứng học tập (Evidence of Learning)|bằng chứng học tập]] của người học để xác định thành quả học tập & định hướng cho việc dạy và học. Từ đó, người học có thể nâng cao tính chủ động trong học tập, có đủ khả năng và kiến thức để hướng tới việc học tập trọn đời.


'''Trong GCED, mục tiêu của đánh giá là rút gọn khoảng cách giữa hiện trạng và mục tiêu'''
Trong GCED, mục tiêu của đánh giá là rút gọn khoảng cách giữa hiện trạng và mục tiêu
Với '''trọng tâm là HS và đầu ra học tập''' (thay vì thi đua, xếp hạng, hay “tạo động lực” qua thưởng phạt), '''đánh giá nhằm phục vụ học tập''' đặt ra 3 câu hỏi thiết yếu sau:


#'''Thực trạng''' của HS như thế nào (hoặc: HS đang ở đâu)?
Với trọng tâm là HS và đầu ra học tập (thay vì thi đua, xếp hạng, hay “tạo động lực” qua thưởng phạt), đánh giá nhằm phục vụ học tập đặt ra 3 câu hỏi thiết yếu sau:
#'''Mục tiêu''' là gì (hoặc: HS cần đến đâu)?
#'''Làm sao''' HS đạt được mục tiêu đó (hoặc: làm sao để thu hẹp khoảng cách giữa HS và mục tiêu)?


3 câu hỏi này hình thành một chu trình mà qua đó, '''việc dạy & học liên tục được cải thiện''', GV luôn nắm thực lực và nhu cầu hỗ trợ của HS một cách sát thực, có cơ sở bằng chứng, có khả năng đáp ứng kịp thời, đảm bảo được đầu ra theo [[Ma trận GCED - Đánh giá theo chuẩn đầu ra|mong đợi]].
#Thực trạng của HS như thế nào (hoặc: HS đang ở đâu)?
#Mục tiêu là gì (hoặc: HS cần đến đâu)?
#Làm sao HS đạt được mục tiêu đó (hoặc: làm sao để thu hẹp khoảng cách giữa HS và mục tiêu)?
 
3 câu hỏi này hình thành một chu trình mà qua đó, việc dạy & học liên tục được cải thiện, GV luôn nắm thực lực và nhu cầu hỗ trợ của HS một cách sát thực, có cơ sở bằng chứng, có khả năng đáp ứng kịp thời, đảm bảo được đầu ra theo [[Ma trận GCED - Đánh giá theo chuẩn đầu ra|mong đợi]].
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Thử suy ngẫm:'''
|'''Thử suy ngẫm:'''
Khi đi học, việc kiểm tra và đánh giá là “như cơm bữa”. Công việc kiểm tra này tốn rất nhiều công sức của cả học sinh và giáo viên. Khi ta có điểm của học sinh trong tay rồi, chúng ta làm gì tiếp theo? Điểm và xếp hạng có ý nghĩa gì? Đánh giá xong thì học sinh có khá lên không? Giá trị của quá trình đánh giá đó cho người giáo viên là gì? Có cách nào để tiếp cận đánh giá một cách “smart” hơn không?
Khi đi học, việc kiểm tra và đánh giá là “như cơm bữa”. Công việc kiểm tra này tốn rất nhiều công sức của cả học sinh và giáo viên. Khi ta có điểm của học sinh trong tay rồi, chúng ta làm gì tiếp theo? Điểm và xếp hạng có ý nghĩa gì? Đánh giá xong thì học sinh có khá lên không? Giá trị của quá trình đánh giá đó cho người giáo viên là gì? Có cách nào để tiếp cận đánh giá một cách “smart” hơn không?
|}
|}
Nếu '''đánh giá nhằm phục vụ học tập''' là ''nguyên lý'', môn GCED sử dụng 2 hình thức đánh giá sau để thực hiện hóa nguyên lý này: '''Đánh giá Quá trình (Formative Assessment)''' và '''Đánh giá Tổng thể (Summative Assessment)'''.
Nếu đánh giá nhằm phục vụ học tập là ''nguyên lý'', môn GCED sử dụng 2 hình thức đánh giá sau để thực hiện hóa nguyên lý này: '''Đánh giá Quá trình (Formative Assessment)''' và '''Đánh giá Tổng thể (Summative Assessment)'''.
'''Đặc điểm của hình thức Đánh giá Quá trình & Đánh giá Tổng thể'''
 
Đặc điểm của hình thức '''Đánh giá Quá trình & Đánh giá Tổng thể'''
Học sinh sẽ được đánh giá quá trình học tập của mình qua Nhật ký Học tập (LJJ), Đề án Dự án Hành động (cuối HK1), và Ngày Báo cáo (cuối HK2), đồng thời được đánh giá tổng thể qua Bài trình bày Truy vấn Cá nhân (cuối học kỳ 1) và Bài suy ngẫm Cuối năm (cuối học kỳ 2).
Học sinh sẽ được đánh giá quá trình học tập của mình qua Nhật ký Học tập (LJJ), Đề án Dự án Hành động (cuối HK1), và Ngày Báo cáo (cuối HK2), đồng thời được đánh giá tổng thể qua Bài trình bày Truy vấn Cá nhân (cuối học kỳ 1) và Bài suy ngẫm Cuối năm (cuối học kỳ 2).
[[Tập tin:Đặc điểm của hình thức Đánh giá Quá trình & Đánh giá Tổng thể.png|nhỏ|'''Đặc điểm của hình thức Đánh giá Quá trình & Đánh giá Tổng thể''']]
[[Tập tin:Đặc điểm của hình thức Đánh giá Quá trình & Đánh giá Tổng thể.png|nhỏ|'''Đặc điểm của hình thức Đánh giá Quá trình & Đánh giá Tổng thể''']]
''(Xem mục [[Đánh giá học tập|C7]]. để biết thêm về quy trình đánh giá học sinh của môn GCED. Tham khảo phần [[Kế hoạch hóa Đánh giá quá trình|E1d]]. để hiểu rõ hơn những quy tắc này có ý nghĩa gì đối với một giáo viên GCED. Nếu cần hướng dẫn sâu hơn về '''Đánh giá Quá trình''', xem [[Hướng dẫn Đánh giá Quá trình|Phụ lục vi]].)''
''(Xem mục [[Đánh giá học tập|Đánh giá học tập]]. để biết thêm về quy trình đánh giá học sinh của môn GCED. Tham khảo phần [[Kế hoạch hóa Đánh giá quá trình|Kế hoạch hóa Đánh giá quá trình]]. để hiểu rõ hơn những quy tắc này có ý nghĩa gì đối với một giáo viên GCED. Nếu cần hướng dẫn sâu hơn về '''Đánh giá Quá trình''', xem [[Hướng dẫn Đánh giá Quá trình|Hướng dẫn Đánh giá Quá trình]].)''
===Bằng chứng học tập (Evidence of Learning)===
===Bằng chứng học tập (Evidence of Learning)===
Môn GCED được xây dựng để đề cao tính sáng tạo trong việc dạy & học. Để giáo viên, BGH, cũng như PHHS có thể theo dõi và đảm bảo sự phát triển cá nhân của từng học sinh, Chương trình yêu cầu giáo viên & học sinh phải tạo ra và lưu trữ '''bằng chứng học''' '''tập''' rõ nét, bám chặt vào mục tiêu học tập, dễ dàng lưu trữ, [[Hướng dẫn Đánh giá Quá trình|theo dõi và đánh giá]].
Môn GCED được xây dựng để đề cao tính sáng tạo trong việc dạy & học. Để giáo viên, BGH, cũng như PHHS có thể theo dõi và đảm bảo sự phát triển cá nhân của từng học sinh, Chương trình yêu cầu giáo viên & học sinh phải tạo ra và lưu trữ bằng chứng học tập rõ nét, bám chặt vào mục tiêu học tập, dễ dàng lưu trữ, [[Hướng dẫn Đánh giá Quá trình|theo dõi và đánh giá]].


'''Bằng chứng đến từ đâu?'''
'''Bằng chứng đến từ đâu?'''


'''Mỗi mục tiêu học tập đều đi kèm theo [[Hệ thống câu hỏi & mục tiêu|tiêu chí đánh giá]], và quá trình hướng đến các tiêu chí sản xuất ra các bằng chứng học tập.''' Bằng chứng học sinh đạt được tiêu chí này có thể có nhiều dạng, từ học liệu học sinh sản xuất ra cho đến checklist giáo viên tự giữ để đánh giá hành vi mong muốn trong lớp (như phát biểu trả lời đúng). Giáo viên nên chủ động [[Kế hoạch hóa Đánh giá quá trình|kế hoạch hóa việc thu thập bằng chứng]] làm sao để thích hợp nhất.
Mỗi mục tiêu học tập đều đi kèm theo [[Hệ thống câu hỏi & mục tiêu|tiêu chí đánh giá]], và quá trình hướng đến các tiêu chí sản xuất ra các bằng chứng học tập. Bằng chứng học sinh đạt được tiêu chí này có thể có nhiều dạng, từ học liệu học sinh sản xuất ra cho đến checklist giáo viên tự giữ để đánh giá hành vi mong muốn trong lớp (như phát biểu trả lời đúng). Giáo viên nên chủ động [[Kế hoạch hóa Đánh giá quá trình|kế hoạch hóa việc thu thập bằng chứng]] làm sao để thích hợp nhất.


'''[[Kế hoạch hóa Đánh giá quá trình|Nhật ký Hành trình Học tập]] (Learning Journey Journal - “LJJ”)''' của học sinh và '''[[Nhật ký giảng dạy|Nhật ký Giảng dạy]]''' của giáo viên là những nơi lưu trữ chính của những bằng chứng học tập xuyên suốt năm học. Bằng chứng học tập sẽ được sử dụng trong hoạt động chuyên môn để giúp tổ giáo viên GCED & BGH định hướng môn học.
'''[[Kế hoạch hóa Đánh giá quá trình|Nhật ký Hành trình Học tập]] (Learning Journey Journal - “LJJ”)''' của học sinh và '''[[Nhật ký giảng dạy|Nhật ký Giảng dạy]]''' của giáo viên là những nơi lưu trữ chính của những bằng chứng học tập xuyên suốt năm học. Bằng chứng học tập sẽ được sử dụng trong hoạt động chuyên môn để giúp tổ giáo viên GCED & BGH định hướng môn học.
Dòng 122: Dòng 117:
'''Bằng chứng trong học và dạy'''
'''Bằng chứng trong học và dạy'''


'''Bằng chứng học tập sẽ giúp GV sát sao với quá trình học của HS''', bởi đó là '''minh chứng cụ thể nhất''' về những gì HS đã '''học và làm''' qua từng giai đoạn (VD: Học sinh đã bắt đầu nghiên cứu như thế nào, đã chia nhóm & thống nhất chủ đề ra sao, v.v.). Ngoài ra bằng chứng cũng cho thấy sự tiến bộ và thành tích học tập của HS qua từng giai đoạn của môn GCED và đóng vai trò quan trọng trong quá trình phản hồi cho học sinh và điều chỉnh giảng dạy. Đồng thời, bằng chứng là cơ sở để cho thấy học sinh đã đạt được những [[Ma trận GCED - Đánh giá theo chuẩn đầu ra|chuẩn đầu ra mong đợi]] như thế nào.
'''Bằng chứng học tập''' sẽ giúp GV sát sao với quá trình học của HS, bởi đó là minh chứng cụ thể nhất về những gì HS đã học và làm qua từng giai đoạn (VD: Học sinh đã bắt đầu nghiên cứu như thế nào, đã chia nhóm & thống nhất chủ đề ra sao, v.v.). Ngoài ra bằng chứng cũng cho thấy sự tiến bộ và thành tích học tập của HS qua từng giai đoạn của môn GCED và đóng vai trò quan trọng trong quá trình phản hồi cho học sinh và điều chỉnh giảng dạy. Đồng thời, bằng chứng là cơ sở để cho thấy học sinh đã đạt được những [[Ma trận GCED - Đánh giá theo chuẩn đầu ra|chuẩn đầu ra mong đợi]] như thế nào.


'''Dùng bằng chứng để quản lý chất lượng'''
'''Dùng bằng chứng để quản lý chất lượng'''


'''Bằng chứng học tập của HS cũng sẽ hỗ trợ BGH và PCT trong công tác quản lý chất lượng dạy & học.''' Một trong những ưu tiên hàng đầu của môn GCED là HS được '''lựa chọn''' truy vấn dựa trên mối quan tâm riêng của cá nhân và '''được tạo điều kiện''' để khám phá mối quan tâm đó. Điều này sẽ giúp HS thực sự làm chủ và có trách nhiệm với quá trình học tập của mình. Bởi vậy, GV không được phép lên kế hoạch, làm việc hộ HS, hoặc tự ý rút ngắn các bước trong Khung Chương trình chỉ vì muốn tiết kiệm thời gian hay làm cho công việc của mình dễ dàng hơn. Các bằng chứng học tập của HS sẽ phản ánh rõ ràng quá trình dạy và học, từ đó BGH và PCT có thể phát hiện những biểu hiện tiêu cực và can thiệp kịp thời.
'''Bằng chứng học tập''' của HS cũng sẽ hỗ trợ BGH và PCT trong công tác quản lý chất lượng dạy & học'''.''' Một trong những ưu tiên hàng đầu của môn GCED là HS được lựa chọn truy vấn dựa trên mối quan tâm riêng của cá nhân và được tạo điều kiện để khám phá mối quan tâm đó. Điều này sẽ giúp HS thực sự làm chủ và có trách nhiệm với quá trình học tập của mình. Bởi vậy, GV không được phép lên kế hoạch, làm việc hộ HS, hoặc tự ý rút ngắn các bước trong Khung Chương trình chỉ vì muốn tiết kiệm thời gian hay làm cho công việc của mình dễ dàng hơn. Các bằng chứng học tập của HS sẽ phản ánh rõ ràng quá trình dạy và học, từ đó BGH và PCT có thể phát hiện những biểu hiện tiêu cực và can thiệp kịp thời.


''(Tham khảo [[Hướng dẫn Đánh giá Quá trình|Phụ lục vi]]. để được hướng dẫn cụ thể cách sản xuất, thu thập, giải nghĩa, và sử dụng '''Bằng chứng Học tập''' trong '''Đánh giá Quá trình'''.)''
''(Tham khảo [[Hướng dẫn Đánh giá Quá trình|Phụ lục Hướng dẫn Đánh giá Quá trình]]. để được hướng dẫn cụ thể cách sản xuất, thu thập, giải nghĩa, và sử dụng '''Bằng chứng Học tập''' trong '''Đánh giá Quá trình'''.)''


[[Mô hình học qua phục vụ|B1. Mô hình học qua phục vụ]]
[[Mô hình học qua phục vụ|B1. Mô hình học qua phục vụ]]

Phiên bản lúc 03:27, ngày 26 tháng 9 năm 2019

Bộ môn GCED (Giáo dục công dân toàn cầu) được xây dựng cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 trên hai nguyên tắc chính là Mô hình học qua phục vụ và Cách tiếp cận Giáo dục Quốc tế, giúp cho học sinh có cơ hội tiếp cận với các phương pháp giáo dục quốc tế mới để không chỉ học mà còn nghiên cứu các vấn đề đưa ra trong môn học một các hiệu quả và sâu rộng nhất.

Mô hình học qua phục vụ

Khái niệm học qua phục vụ

Học qua phục vụ (service-learning) là một phương pháp giảng dạy giao thoa giữa học thuật truyền thống, thực hành trong ngữ cảnh thực tế, và suy ngẫm. Trong đó, học sinh sẽ được tìm hiểu về các vấn đề mà cộng đồng đang đối mặt, từ đó học sinh đưa ra các giải pháp và có những hành động thiết thực để giải quyết những vấn đề này. Đồng thời, thông qua quá trình suy ngẫm về trải nghiệm của mình, học sinh cũng cơ hội để hiểu sâu hơn về những lĩnh vực em nghiên cứu.

Học qua phục vụ trong môn GCED

262.983x262.983px

Có nhiều hình thức Học qua phục vụ, mỗi hình thức đều có cách tổ chức khác nhau nhằm đạt những mục tiêu khác nhau. Môn GCED thuộc về trường phái học thuật, tức sử dụng trải nghiệm thực tế như một lớp học bình thường sử dụng sách giáo khoa hay những bài kiểm tra, nhằm phục vụ việc đào tạo một Công dân Toàn cầu. Học sinh được đánh giá dựa trên năng lực học thuật và phát triển cá nhân, không phải quy mô hay độ hào nhoáng của Dự án Hành động.

Trong GCED, học sinh sẽ dành học kì I để tìm hiểu về Chủ đề trọng tâm mang tầm quan trọng toàn cầu thông qua cách tiếp cận đa chiều, từ đó xác định được một vấn đề mà em quan tâm cũng như nhu cầu của cộng đồng liên quan đến vấn đề này.

Ở học kì II, học sinh sẽ đưa ra kế hoạch và thực hiện dự án Hành động của mình để có thể giải quyết vấn đề mình đưa ra ở học kì I.

Xuyên suốt quá trình này, học sinh sẽ luôn suy ngẫm về việc học của mình, thể hiện qua Nhật ký hành trình học tập, Bài trình bày Truy vấn cá nhân của mình ở cuối học kì I và Ngày báo cáo Hành động ở cuối học kì II

Cách tiếp cận Giáo dục Quốc tế

Học qua truy vấn (Inquiry-based learning)

Học qua truy vấn là hình thức học tập chủ động, hướng tới việc người học tự đặt ra câu hỏi và tự tìm ra được câu trả lời bằng chính phương pháp của mình. Vai trò của người dạy sẽ là dẫn dắt và hỗ trợ, nhưng chỉ khi thực sự cần thiết.

Phương pháp này giúp học sinh sẽ nhớ và hiểu kiến thức này sâu hơn, phát triển khả năng học độc lập vì đã tự trải qua quá trình giải quyết vấn đề dựa trên tình huống thực tế.

Trong môn GCED, học sinh sẽ từ từ xây dựng hiểu biết qua 4 mức độ truy vấn, được sắp xếp theo mức độ hiểu kiến thức tăng dần của người học:

Mức độ truy vấn Trải nghiệm trong GCED
Mức 1: Truy vấn để kiểm chứng (Confirmation inquiry) - Người học được cung cấp sẵn câu hỏi và phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận). Kết quả đúng đã được xác định từ trước. Mỗi tiết học, học sinh làm quen với rất nhiều khái niệm & góc nhìn do Chương trình cung cấp - Câu hỏi dẫn dắt, phương pháp, và câu trả lời đều đã được định sẵn.
Mức 2: Truy vấn theo trình tự (Structured inquiry) - Người học được cung cấp sẵn câu hỏi và phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận). Không có sẵn kết quả đúng, người học sẽ phải tự tìm ra câu trả lời qua nghiên cứu. Hoạt động trong lớp như nghiên cứu một mình, brainstorm trong nhóm, v.v. - Câu hỏi và phương pháp đã có sẵn, nhưng kết quả của học sinh hình thành nội dung chốt của bài học.
Mức 3: Truy vấn theo định hướng (Guided inquiry) - Người học chỉ được cung cấp sẵn câu hỏi, sau đó tự xác định phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận). Yêu cầu ngoài lớp: học sinh kiểm tra và mở rộng những gì đã học qua tìm tòi của chính mình - Câu hỏi sẽ được cung cấp, nhưng học sinh phải chủ động tìm phương pháp mở rộng kiến thức học.
Mức 4: Truy vấn mở (Open inquiry) - Người học tự đặt ra câu hỏi của mình, sau đó tự xác định phương pháp tìm ra câu trả lời (kết luận). Mục tiêu lâu dài của học sinh là hình thành Truy vấn Cá nhân, tự mình lên kế hoạch, quy trình và tự rút ra bài học từ trải nghiệm thực hiện Dự án Hành động - Câu hỏi, phương pháp đều là của học sinh, và kiến thức được rút ra hoàn toàn là kết quả do học sinh tạo ra được.

Học qua hiện tượng (Phenomenon-based learning)

Học qua hiện tượng cho phép học sinh nghiên cứu một hiện tượng (ví dụ như một chủ đề, vấn đề, sự kiện, khái niệm) dưới nhiều Lăng kính (nhiều góc nhìn, nhiều chuyên môn và nhiều cách tiếp cận khác nhau) để có một cái nhìn toàn diện, sâu rộng hơn về hiện tượng đó.

Trong môn GCED, mỗi cấp lớp sẽ có một Chủ đề trọng tâm (ví dụ: biến đổi khí hậu, sức khỏe & an sinh, v.v.) mang tính toàn cầu. Ở học kỳ 1, chủ đề này sẽ được nhìn nhận qua 5 “Lăng kính" mà một Công dân Toàn cầu cần nắm được.

Khám phá chủ đề trọng tâm qua 5 lăng kính

Dựa trên cơ sở lý thuyết của các chương trình quốc tế giáo dục Công dân toàn cầu, sau đây là 5 Lăng kính chính mà tất cả học sinh GCED sẽ sử dụng để tìm hiểu về các Chủ đề trọng tâm:

  • Lăng kính 1:

Tư duy Toàn cầu (Global Mindedness);

  • Lăng kính 2:

Tư duy Hệ thống (Systems Thinking);

  • Lăng kính 3:

Tư duy Phản biện (Information Criticality);

  • Lăng kính 4:

Đổi mới Sáng tạo (Innovation);

  • Lăng kính 5:

Cộng tác (Collaboration).

Vòng tròn Thiết kế (Design Cycle)

Nhằm giúp học sinh có khả năng tạo ra giải pháp có ý nghĩa, cân nhắc kỹ lưỡng tới những vấn đề toàn cầu, GCED tham khảo bộ môn Thiết kế (Design) từ Chương trình MYP (Middle Years Programme), thuộc Chương trình Tú tài Quốc tế (IB). Cốt lõi của Chương trình MYP Design là công cụ “Vòng tròn Thiết kế”, hoặc còn gọi là “Design Cycle”.

Vòng tròn Thiết kế là một quá trình rõ ràng, có tính hệ thống, cho phép người sử dụng phát triển ý tưởng của mình một cách bài bản, thiết thực, có cân nhắc cẩn thận tới yêu cầu thực tế và bối cảnh của những giải pháp khác với tính liên kết cao. Vòng tròn Thiết kế được sử dụng trong môn GCED nhằm tạo ra các giải pháp cho các vấn đề toàn cầu, phục vụ nhu cầu thiết thực của mọi người.

(Xem phần Phụ lục iv. Áp dụng Vòng tròn Thiết kế để hiểu thêm về cách áp dụng Vòng tròn Thiết kế và Design MYP trong môn GCED. Xem Phụ lục iv-c. để hiểu các bước của Vòng tròn Thiết kế tương ứng vào những bước nào trong khóa học GCED)

Mặc dù trong Chương trình MYP, Vòng tròn Thiết kế được dùng để hướng học sinh đến những phát minh, sáng chế (vật chất & phần mềm) để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, những nguyên lý của MYP Design và Vòng tròn đều có thể được dùng để phát triển những giải pháp mang tính xã hội.

Lưu ý: Trong GCED, học sinh Tiểu học KHÔNG học trực tiếp Vòng tròn Thiết kế. Thay vào đó, các con sẽ được tiếp cận với những giá trị, thái độ và kỹ năng cần thiết cho việc tiếp thu Vòng tròn Thiết kế hiệu quả về sau.

(Tham khảo Phụ lục Cách sử dụng & Giảng dạy . để biết Vòng tròn Thiết kế xuất hiện ở đâu trong một khóa học GCED, khác biệt giữa những khối lớp là gì)

Trong GCED, MYP Design được áp dụng để:

  1. Xây dựng Ma trận chuẩn đầu ra cho Lăng kính 4, Chuẩn bị Truy vấn, Định hướngCấu phần Hành động của GCED nhằm đảm bảo tiến trình kiến thức, kỹ năng đều tuân thủ theo chủ ý của MYP Design;
  2. Định hướng nội dung chính và cách giảng dạy cho các giai đoạn/cấu phần của khóa học nhằm giúp học sinh phát triển ý tưởng một cách độc lập nhưng bài bản;
  3. Định hướng vai trò cho học sinh và giáo viên trong lớp học nhằm mang lại trải nghiệm dạy và học đạt tầm quốc tế.

Đánh giá nhằm phục vụ học tập (Assessment for Learning)

Trong GCED, mục tiêu của đánh giá là rút gọn khoảng cách giữa hiện trạng và mục tiêu

Đánh giá nhằm phục vụ học tập là quá trình thu thập và phân tích bằng chứng học tập của người học để xác định thành quả học tập & định hướng cho việc dạy và học. Từ đó, người học có thể nâng cao tính chủ động trong học tập, có đủ khả năng và kiến thức để hướng tới việc học tập trọn đời.

Trong GCED, mục tiêu của đánh giá là rút gọn khoảng cách giữa hiện trạng và mục tiêu

Với trọng tâm là HS và đầu ra học tập (thay vì thi đua, xếp hạng, hay “tạo động lực” qua thưởng phạt), đánh giá nhằm phục vụ học tập đặt ra 3 câu hỏi thiết yếu sau:

  1. Thực trạng của HS như thế nào (hoặc: HS đang ở đâu)?
  2. Mục tiêu là gì (hoặc: HS cần đến đâu)?
  3. Làm sao HS đạt được mục tiêu đó (hoặc: làm sao để thu hẹp khoảng cách giữa HS và mục tiêu)?

3 câu hỏi này hình thành một chu trình mà qua đó, việc dạy & học liên tục được cải thiện, GV luôn nắm thực lực và nhu cầu hỗ trợ của HS một cách sát thực, có cơ sở bằng chứng, có khả năng đáp ứng kịp thời, đảm bảo được đầu ra theo mong đợi.

Thử suy ngẫm:

Khi đi học, việc kiểm tra và đánh giá là “như cơm bữa”. Công việc kiểm tra này tốn rất nhiều công sức của cả học sinh và giáo viên. Khi ta có điểm của học sinh trong tay rồi, chúng ta làm gì tiếp theo? Điểm và xếp hạng có ý nghĩa gì? Đánh giá xong thì học sinh có khá lên không? Giá trị của quá trình đánh giá đó cho người giáo viên là gì? Có cách nào để tiếp cận đánh giá một cách “smart” hơn không?

Nếu đánh giá nhằm phục vụ học tập là nguyên lý, môn GCED sử dụng 2 hình thức đánh giá sau để thực hiện hóa nguyên lý này: Đánh giá Quá trình (Formative Assessment)Đánh giá Tổng thể (Summative Assessment).

Đặc điểm của hình thức Đánh giá Quá trình & Đánh giá Tổng thể Học sinh sẽ được đánh giá quá trình học tập của mình qua Nhật ký Học tập (LJJ), Đề án Dự án Hành động (cuối HK1), và Ngày Báo cáo (cuối HK2), đồng thời được đánh giá tổng thể qua Bài trình bày Truy vấn Cá nhân (cuối học kỳ 1) và Bài suy ngẫm Cuối năm (cuối học kỳ 2).

Đặc điểm của hình thức Đánh giá Quá trình & Đánh giá Tổng thể

(Xem mục Đánh giá học tập. để biết thêm về quy trình đánh giá học sinh của môn GCED. Tham khảo phần Kế hoạch hóa Đánh giá quá trình. để hiểu rõ hơn những quy tắc này có ý nghĩa gì đối với một giáo viên GCED. Nếu cần hướng dẫn sâu hơn về Đánh giá Quá trình, xem Hướng dẫn Đánh giá Quá trình.)

Bằng chứng học tập (Evidence of Learning)

Môn GCED được xây dựng để đề cao tính sáng tạo trong việc dạy & học. Để giáo viên, BGH, cũng như PHHS có thể theo dõi và đảm bảo sự phát triển cá nhân của từng học sinh, Chương trình yêu cầu giáo viên & học sinh phải tạo ra và lưu trữ bằng chứng học tập rõ nét, bám chặt vào mục tiêu học tập, dễ dàng lưu trữ, theo dõi và đánh giá.

Bằng chứng đến từ đâu?

Mỗi mục tiêu học tập đều đi kèm theo tiêu chí đánh giá, và quá trình hướng đến các tiêu chí sản xuất ra các bằng chứng học tập. Bằng chứng học sinh đạt được tiêu chí này có thể có nhiều dạng, từ học liệu học sinh sản xuất ra cho đến checklist giáo viên tự giữ để đánh giá hành vi mong muốn trong lớp (như phát biểu trả lời đúng). Giáo viên nên chủ động kế hoạch hóa việc thu thập bằng chứng làm sao để thích hợp nhất.

Nhật ký Hành trình Học tập (Learning Journey Journal - “LJJ”) của học sinh và Nhật ký Giảng dạy của giáo viên là những nơi lưu trữ chính của những bằng chứng học tập xuyên suốt năm học. Bằng chứng học tập sẽ được sử dụng trong hoạt động chuyên môn để giúp tổ giáo viên GCED & BGH định hướng môn học.

Bằng chứng trong học và dạy

Bằng chứng học tập sẽ giúp GV sát sao với quá trình học của HS, bởi đó là minh chứng cụ thể nhất về những gì HS đã học và làm qua từng giai đoạn (VD: Học sinh đã bắt đầu nghiên cứu như thế nào, đã chia nhóm & thống nhất chủ đề ra sao, v.v.). Ngoài ra bằng chứng cũng cho thấy sự tiến bộ và thành tích học tập của HS qua từng giai đoạn của môn GCED và đóng vai trò quan trọng trong quá trình phản hồi cho học sinh và điều chỉnh giảng dạy. Đồng thời, bằng chứng là cơ sở để cho thấy học sinh đã đạt được những chuẩn đầu ra mong đợi như thế nào.

Dùng bằng chứng để quản lý chất lượng

Bằng chứng học tập của HS cũng sẽ hỗ trợ BGH và PCT trong công tác quản lý chất lượng dạy & học. Một trong những ưu tiên hàng đầu của môn GCED là HS được lựa chọn truy vấn dựa trên mối quan tâm riêng của cá nhân và được tạo điều kiện để khám phá mối quan tâm đó. Điều này sẽ giúp HS thực sự làm chủ và có trách nhiệm với quá trình học tập của mình. Bởi vậy, GV không được phép lên kế hoạch, làm việc hộ HS, hoặc tự ý rút ngắn các bước trong Khung Chương trình chỉ vì muốn tiết kiệm thời gian hay làm cho công việc của mình dễ dàng hơn. Các bằng chứng học tập của HS sẽ phản ánh rõ ràng quá trình dạy và học, từ đó BGH và PCT có thể phát hiện những biểu hiện tiêu cực và can thiệp kịp thời.

(Tham khảo Phụ lục Hướng dẫn Đánh giá Quá trình. để được hướng dẫn cụ thể cách sản xuất, thu thập, giải nghĩa, và sử dụng Bằng chứng Học tập trong Đánh giá Quá trình.)

B1. Mô hình học qua phục vụ

B2. Cách tiếp cận Giáo dục Quốc tế