Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nội dung học tập”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10: Dòng 10:
Dựa trên những nguồn này, GCED đã xây dựng những mảng nội dung chính sau cho HS:   
Dựa trên những nguồn này, GCED đã xây dựng những mảng nội dung chính sau cho HS:   


  u cầu quan trọng để hình thành nên thái độ, hiểu biết và kỹ năng của một Công dân Toàn cầu.<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #a6e5f7; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #a6e5f7;">Các Chủ đề trọng tâm của Nhóm chủ đề 1: Con người</div></div><div class="mw-collapsible-content">
  <div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #a6e5f7; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #a6e5f7;">Các mảng nội dung của GCED</div></div>
===Chủ đề 1: Bản sắc & Sự đa dạng (Lớp 1)===
<u>Chủ đề này không nằm trong 17 SDGs, nhưng sẽ được dạy cho học sinh lớp 1 để các em hiểu được những khái niệm cơ bản của một Công dân Toàn cầu.</u>
 
'''Mô tả:''' Học sinh hiểu rằng bản sắc riêng của mỗi cá nhân có thể đóng góp vào sự đa dạng của thế giới. Nhận ra rằng sự xung đột là một phần tất yếu trong bối cảnh thế giới đa dạng, dẫn tới nhiều vấn đề trong xã hội. Để hướng tới việc chung sống một cách hòa hợp và cùng nhau cộng tác phát triển, chúng ta phải tôn trọng sự đa dạng trong xã hội và giải quyết những xung đột giữa con người với nhau.
 
'''Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:'''
 
*Hiểu rằng những người khác biệt đều có bản sắc riêng của mình, tạo nên sự đa dạng trên thế giới.
*Hiểu rằng sự đa dạng sẽ mang lại nhiều lợi ích cho thế giới, nhưng đồng thời cũng có thể góp phần dẫn tới xung đột.
*Hiểu rằng sự khác biệt có thể mang lại ảnh hưởng tốt, có thể mang lại ảnh hưởng xấu tùy theo hoàn cảnh.
*Biết tôn trọng sự khác biệt và giải quyết các vấn đề tới từ sự khác biệt.
*Biết cách cộng tác với người khác mình một cách hòa hợp.
 
----
===Chủ đề 2: Sống lành mạnh (Lớp 3)===
<u>Tương ứng với SDG số 3.</u>
 
'''Mô tả:''' Sức khỏe tinh thần và thể chất là nhu cầu thiết yếu của con người để sinh tồn và phát triển. Học sinh cần hiểu tầm quan trọng của một cuộc sống lành mạnh, đồng thời nhận ra rằng không phải ai cũng được chăm sóc y tế đầy đủ & có nhận thức về sức khỏe giống nhau. Mỗi người trong chúng ta đều xứng đáng có một cuộc sống lành mạnh, và đồng thời có trách nhiệm giúp đỡ những người khác đạt được điều đó.
 
'''Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:'''
 
*Hiểu rằng con người phải có sức khỏe tốt & được chăm sóc y tế đầy đủ để tồn tại và phát triển.
*Hiểu rằng tình hình sức khỏe & chăm sóc y tế trên thế giới chưa đồng đều.
*Hiểu được nguyên nhân và hậu quả khi nhiều người không có được sức khỏe tốt & được chăm sóc y tế đầy đủ.
*Hiểu rằng con người cần được chăm sóc y tế để có được sức khỏe tốt.
*Tìm hiểu cách giải quyết các vấn đề về tinh thần/cảm xúc cho mình và các bạn xung quanh.
*Nhận ra tầm quan trọng của việc cộng tác để mang lại cuộc sống lành mạnh cho mọi người.
 
----
===Chủ đề 3: Giảm nghèo & đói (Lớp 6)===
<u>Tương ứng với SDG số 1 & 2.</u>
 
'''Mô tả:''' Học sinh hiểu được bản chất của việc nghèo đến từ sự bất bình đẳng mang tính hệ thống (về kinh tế, về tầng lớp, v.v.). Việc phân phối của cải và cơ hội không đồng đều là nguyên nhân chính khiến người nghèo không có đủ thực phẩm để tồn tại, khiến việc thoát nghèo trở nên khó khăn hơn. Để đảm bảo sự phát triển vững bền, chúng ta phải tạo ra một xã hội công bằng hơn, hướng tới việc giảm thiểu việc phân phối của cải & cơ hội thiếu bình đẳng.
 
'''Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:'''
 
*Hiểu được tình hình nghèo & đói của thế giới.
*Hiểu được hậu quả của việc nghèo & đói tới các yếu tố phát triển bền vững.
*Hiểu sự bất bình đẳng tạo ra vòng lặp của sự nghèo & đói, khiến người nghèo khó thoát khỏi vòng lặp đó.
*Đề xuất được cách thoát khỏi vòng lặp để cải thiện vấn đề nghèo & đói.
*Hiểu con người phải chung sức để giảm thiểu vấn đề nghèo & đói, từ đó nhận ra vai trò của bản thân.
 
----
===Chủ đề 4: Phổ cập giáo dục chất lượng (Lớp 10)===
<u>Tương ứng với SDG số 4.</u>
 
'''Mô tả:''' Phổ cập nền giáo dục chất lượng cho mọi người chính là cách để giảm bất bình đẳng, hướng tới một tương lai bền vững không còn các vấn đề như nghèo & đói. Tuy nhiên, không phải mọi nơi trên thế giới đều nhận được giáo dục một cách chất lượng, đầy đủ. Học sinh cần nhận ra sự bất bình đẳng cũng dẫn tới sự chênh lệch về giáo dục này, đồng thời hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục chất lượng với bản thân, xa hơn là với mọi người trên thế giới.
 
'''Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:'''
 
*Hiểu được tình hình giáo dục trên thế giới.
*Hiểu được lợi ích lâu dài của giáo dục & hậu quả nếu thiếu nền giáo dục chất lượng.
*Nhận thức được lợi thế của bản thân khi đang được hưởng một nền giáo dục có chất lượng, từ đó nhận ra ra vai trò của bản thân trong việc mang lại nền giáo dục chất lượng cho mọi người.
*Nhận thức được sự bất bình đẳng là nguyên nhân gây ra sự chênh lệch về giáo dục, nhưng giáo dục cũng có thể là giải pháp cho sự bất bình đẳng.
*Đề xuất cách cải thiện chất lượng giáo dục của bản thân, nơi đang theo học và thế giới.
*Nhận thức được tầm quan trọng của việc cộng tác để phổ cập giáo dục chất lượng cho những người thiệt thòi ở khu vực & trên thế giới.</div></div>
=Nhóm chủ đề 2: Hành tinh=
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''1. Chủ đề trọng tâm & Lăng kính'''
|'''1. Chủ đề trọng tâm & Lăng kính'''
Dòng 97: Dòng 40:




🔎 ''Xem thêm: [[Gợi ý suy ngẫm]] để biết thêm về cách thực hiện suy ngẫm trong môn GCED''
Là một môn học tập trung vào xây dựng cho HS kiến thức, kỹ năng, thái độ của một Công dân Toàn cầu, GCED mong đợi suy ngẫm sẽ là sợi dây kết nối và giúp HS phát triển một cách toàn diện hơn thông qua việc nhận thức rõ về những gì mình đang học, đang làm, và đang cảm thấy.
 


'''Suy ngẫm trong GCED''' nhằm mục đích giúp cho HS trở thành người học trọn đời (life-long learners) tự học, tự làm chủ kiến thức của mình. Với quá trình đặc thù (signature) Học - Làm - Học, từ “Học” thứ 2 chính là Suy ngẫm - cơ hội để HS tự biến trải nghiệm thành kiến thức của riêng mình, khắc sâu những điều đã được học và tự đánh giá về chặng đường em đã đi qua.  
'''Suy ngẫm trong GCED''' nhằm mục đích giúp cho HS trở thành người học trọn đời (life-long learners) tự học, tự làm chủ kiến thức của mình. Với quá trình đặc thù (signature) Học - Làm - Học, từ “Học” thứ 2 chính là Suy ngẫm - cơ hội để HS tự biến trải nghiệm thành kiến thức của riêng mình, khắc sâu những điều đã được học và tự đánh giá về chặng đường em đã đi qua.


Mặc dù từ “Học” này nằm ở vị trí sau cùng, việc suy ngẫm không chỉ diễn ra vào cuối năm học. Thay vào đó, đây là một quá trình diễn ra liên tục, xuyên suốt hành trình học tập của HS, giúp các em hình thành thói quen và kỹ năng suy ngẫm hiệu quả, từ đó dễ dàng áp dụng vào nhiều trường hợp, bối cảnh khác nhau trong học tập cũng như trong đời sống.


Là một môn học tập trung vào xây dựng cho HS kiến thức, kỹ năng, thái độ của một Công dân Toàn cầu, GCED mong đợi suy ngẫm sẽ là sợi dây kết nối và giúp HS phát triển một cách toàn diện hơn thông qua việc nhận thức rõ về những gì mình đang học, đang làm, và đang cảm thấy.
🔎 ''Xem thêm: [[Gợi ý suy ngẫm]] để biết thêm về cách thực hiện suy ngẫm trong môn GCED''
|}
|}</div>
==Phân phối nội dung/Timeline==
==Phân phối nội dung/Timeline==
[[Tổng quan môn học|Môn GCED]] bao gồm '''2 giai đoạn chính''' tương ứng với 3 giai đoạn '''HỌC - LÀM - HỌC:''' [[Học kỳ 1: Học|Học kỳ 1]] sẽ xây dựng nền tảng nghiên cứu cho hành động thực tiễn trong [[Học kỳ 2: Làm - Học|học kỳ 2]], bao gồm gian đoạn Học đầu tiên; và ngược lại, quá trình hành động trong học kỳ 2 sẽ củng cố, cập nhật, và làm sâu hơn nghiên cứu của học kỳ 1, bao gồm giai đoạn Làm và Học tiếp theo.
[[Tổng quan môn học|Môn GCED]] bao gồm '''2 giai đoạn chính''' tương ứng với 3 giai đoạn '''HỌC - LÀM - HỌC:''' [[Học kỳ 1: Học|Học kỳ 1]] sẽ xây dựng nền tảng nghiên cứu cho hành động thực tiễn trong [[Học kỳ 2: Làm - Học|học kỳ 2]], bao gồm gian đoạn Học đầu tiên; và ngược lại, quá trình hành động trong học kỳ 2 sẽ củng cố, cập nhật, và làm sâu hơn nghiên cứu của học kỳ 1, bao gồm giai đoạn Làm và Học tiếp theo.

Phiên bản lúc 06:58, ngày 22 tháng 1 năm 2021

Để đạt được những mục đích môn học lớn, GCED đã tham khảo, và adapt nội dung học tập từ những chương trình giáo dục/tài liệu định hướng của những tổ chức uy tín trên thế giới. Có thể kể tới một số nguồn như sau:

  • Chương trình Giáo dục Công dân toàn cầu (Global Citizenship Education) của Oxfam [1]UNESCO[2]
  • 17 Mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc (UN)[3]
  • Mô hình các vấn đề toàn cầu của World Bank[4]
  • Bộ môn Design của Chương trình MYP, Tổ chức Tú tài Quốc tế (IB)[5]
  • Chương trình Học qua phục vụ của Trung tâm Kết nối cộng đồng (Center for Community Engagement), Đại học bang California, Long Beach[6]


Dựa trên những nguồn này, GCED đã xây dựng những mảng nội dung chính sau cho HS:

Các mảng nội dung của GCED
1. Chủ đề trọng tâm & Lăng kính

Các Chủ đề trọng tâm trong GCED được xây dựng từ các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc. Thông qua việc học và nghiên cứu các Chủ đề trọng tâm, học sinh sẽ có cơ hội tiếp xúc với những vấn đề dài hạn được cả thế giới quan tâm, từ đó áp dụng những kiến thức học được để giúp đỡ cho cộng đồng của mình. GCED sử dụng mô hình các vấn đề toàn cầu của World Bank (Ngân hàng Thế giới) để phân loại các Chủ đề trọng tâm. Việc phân loại nhằm mục đích hệ thống hóa các Chủ đề trọng tâm, đồng thời thể hiện được tính chu trình giữa các chủ đề.


📙 Bài chi tiết: Các Chủ đề trọng tâm


GCED sẽ tiếp cận các Chủ đề trọng tâm (vấn đề toàn cầu) một cách toàn diện dưới nhiều Lăng kính (có thể là góc nhìn, chuyên môn và cách tiếp cận khác nhau). Từ đó, HS sẽ dần hình thành được kiến thức, hiểu biết một cách toàn diện vượt ra ngoài cách phân chia môn học truyền thống.


📙 Bài chi tiết: Các Lăng kính

2. Quy trình nghiên cứu để tìm ra giải pháp cho vấn đề (Vòng tròn Thiết kế)

Để học sinh GCED có thể tạo ra những giải pháp cho các Chủ đề trọng tâm một cách hiệu quả & có khoa học, các em sẽ được làm quen với công cụ Vòng tròn Thiết kế từ bộ môn Design của Chương trình MYP.[7]


📙 Bài chi tiết: Áp dụng Vòng tròn Thiết kế

3. Triển khai Dự án Hành động dựa trên phương pháp Học qua phục vụ (service learning)

HS sẽ được tìm hiểu về các vấn đề mà cộng đồng đang đối mặt, từ đó học sinh đưa ra các giải pháp và có những hành động thiết thực để giải quyết những vấn đề này. Đồng thời, thông qua quá trình suy ngẫm về trải nghiệm của mình, học sinh cũng cơ hội để hiểu sâu hơn về những lĩnh vực em nghiên cứu.


🔎 Xem thêm: Học qua phục vụ

4. Truyền thông và Suy ngẫm

Học sinh được học cách truyền thông kết quả dự án & thực hiện suy ngẫm về quá trình học cả năm. Từ đó, các em có thể rút được kinh nghiệm, cải thiện và phát triển bản thân.


Là một môn học tập trung vào xây dựng cho HS kiến thức, kỹ năng, thái độ của một Công dân Toàn cầu, GCED mong đợi suy ngẫm sẽ là sợi dây kết nối và giúp HS phát triển một cách toàn diện hơn thông qua việc nhận thức rõ về những gì mình đang học, đang làm, và đang cảm thấy.


Suy ngẫm trong GCED nhằm mục đích giúp cho HS trở thành người học trọn đời (life-long learners) tự học, tự làm chủ kiến thức của mình. Với quá trình đặc thù (signature) Học - Làm - Học, từ “Học” thứ 2 chính là Suy ngẫm - cơ hội để HS tự biến trải nghiệm thành kiến thức của riêng mình, khắc sâu những điều đã được học và tự đánh giá về chặng đường em đã đi qua.


🔎 Xem thêm: Gợi ý suy ngẫm để biết thêm về cách thực hiện suy ngẫm trong môn GCED

Phân phối nội dung/Timeline

Môn GCED bao gồm 2 giai đoạn chính tương ứng với 3 giai đoạn HỌC - LÀM - HỌC: Học kỳ 1 sẽ xây dựng nền tảng nghiên cứu cho hành động thực tiễn trong học kỳ 2, bao gồm gian đoạn Học đầu tiên; và ngược lại, quá trình hành động trong học kỳ 2 sẽ củng cố, cập nhật, và làm sâu hơn nghiên cứu của học kỳ 1, bao gồm giai đoạn Làm và Học tiếp theo.

Hai phần của GCED không chỉ được kết nối về mặt khái niệm, mà còn gắn kết một cách liền mạch, dần dần xây dựng kiến ​​thức, kỹ năng và thái độ cần thiết của một Công dân Toàn cầu để đóng góp cho xã hội, đồng thời học tập qua quá trình đó.

GCED sử dụng các phương pháp tiếp cận GD tiên tiến như Học qua hiện tượng, học qua phục vụ để đảm bảo HS có được trải nghiệm học tốt nhất. Những phương pháp tiếp cận này sẽ được thể hiện rõ nét nhất qua mô hình "Học-Làm-Học".

Học - Làm - Học cũng là tên gọi của 3 giai đoạn học tập chính của GCED, kéo dài xuyên suốt HK1 và HK2. Mỗi giai đoạn sẽ có những phương pháp tiếp cận đặc thù riêng, với nội dung học được chia thành 7 chương tất cả. Dù là chương nào đi nữa, trải nghiệm học của HS vẫn xoay quanh hệ thống Chủ đề trọng tâm. HS sẽ "học" về các CĐTT để xây dựng nền tảng kiến thức, sau đó "làm" để giúp đỡ, phục vụ cộng đồng. Cuối cùng, HS sẽ "học" lại, suy ngẫm về trải nghiệm của mình, từ đó rút ra bài học ý nghĩa cho bản thân.

Đầu tiên, học kỳ 1 sẽ tập trung vào xây dựng nền tảng kiến thức cho HS thông qua nội dung về Chủ đề trọng tâm và cho HS cơ hội đào sâu, trả lời thắc mắc của bản thân thông qua một bài nghiên cứu. Các nội dung học trong học kỳ 1 chủ yếu yêu cầu HS làm việc cá nhân, nhưng nội dung học trong học kỳ 2 lại yêu cầu HS cộng tác cùng nhau nhiều hơn. Do đó, sẽ có một nội dung mang tính chuyển tiếp có tên "Định hướng Hành động", cho phép các em biến kiến thức cá nhân thành sản phẩm hành động của nhóm. Chuyển sang học kỳ 2, HS sẽ bắt đầu nội dung Triển khai Dự án Hành động để hướng tới việc phục vụ cộng đồng, và kết thúc năm học bằng nội dung Truyền thông & suy ngẫm để báo cáo thành quả dự án, đồng thời nhìn lại chặng đường năm học vừa rồi.


Thầy cô có thể tham khảo timeline bên dưới để biết các trình tự của các nội dung học tập của GCED:



Một khóa GCED kéo dài 72 tiết, tính chất của mỗi tiết sẽ phụ thuộc vào việc tiết đó rơi vào phần nào trên Timeline. Có tất cả:

  • 38 tiết trong Giai đoạn Học (Học kỳ 1). Trong đó có:
    • Chương 0 - Giới thiệu tổng quan môn GCED.
    • Chương 1 - Khám phá Chủ đề trọng tâm qua 5 Lăng kính: Trong tiết này, thầy cô sẽ truyền đạt mong đợi và tinh thần của Chương trình cho học sinh. HS sẽ xác định được năm học này mình được học về chủ đề gì, và mình sẽ trải qua quá trình học tập GCED như thế nào.
    • Chương 2 - Hoàn thiện & Truy vấn cá nhân: Giai đoạn này là cơ hội để HS thật sự làm chủ việc học của mình. Mỗi em sẽ tự đặt ra câu hỏi của chính mình, sau đó thực hiện việc nghiên cứu cá nhân để trả lời câu hỏi mà mình còn thắc mắc.
    • Chương 3 - Định hướng Dự án Hành động: HS sẽ chuyển tiếp từ làm việc cá nhân sang làm việc nhóm, bằng cách tìm kiếm những HS khác có cùng mối quan tâm, hay muốn phục vụ cộng đồng tương tự mình. Nói cách khác, đây là lúc để HS tìm ra "đồng đội" có thể giúp mình mang lại thay đổi có ý nghĩa cho xã hội.
  • 34 tiết trong Giai đoạn Làm - Học (Học kỳ 2). Trong đó có:
    • Chương 4 - Lập kế hoạch & Chuẩn bị: HS trải qua những bước cần thiết trước khi thực sự đi giúp đỡ, hay phục vụ bất cứ cộng đồng nào.
    • Chương 5 - Triển khai Dự án: HS tiến hành triển khai Dự án.
    • Chương 6 - Suy ngẫm về Dự án: nhóm HS sẽ thực hiện việc suy ngẫm sau quá trình triển khai dự án, cùng nhau kết luận về mức độ hiệu quả của dự án, về những điểm nhóm đã làm tốt/chưa tốt, kèm theo phương án cải thiện.
    • Chương 7 - Báo cáo & Suy ngẫm cuối năm: Sau khi đã suy ngẫm xong về dự án, từng nhóm HS sẽ lần lượt báo cáo về kết quả & quá trình triển khai cho mọi người. Đây là cơ hội để HS truyền thông về dự án của mình, từ đó nhận được phản hồi từ người khác

Phân chia nhóm khối lớp

Chương trình GCED phân hóa các mảng mong đợi này theo 5 nhóm khối lớp nhằm đảm bảo nội dung phù hợp với nhóm lứa tuổi đó và dựa trên mức độ phân chia cấp bậc nhà trường và giáo viên (cấp tiểu học, trung học và trung học phổ thông).

Đầu ra học tập giữa các khối trong cùng 1 nhóm khối lớp sẽ giống nhau; nội dung giữa các nhóm khối lớp sẽ khác nhau. Sự phân hóa giữa các lớp cùng 1 nhóm khối lớp là tùy thuộc vào quyết định của Nhà trường và khả năng của học sinh.

Có 5 nhóm khối lớp, mỗi nhóm chi tiết như sau:
Nhóm 1 Khối 1 + 2 + 3
Nhóm 2 Khối 4 + 5
Nhóm 3 Khối 6 + 7
Nhóm 4 Khối 8 + 9
Nhóm 5 Khối 10 + 11 + 12

Sau đây là danh sách những nội dung/cấu phần của GCED được phân hoá theo nhóm khối lớp:

  1. Chuẩn đầu ra Cấu phần Hành động;
  2. Chuẩn đầu ra kỹ năng và thái độ;
  3. Rubric đánh giá;
  4. Nội dung của Vòng tròn Thiết kế được thể hiện trong:
    • Lăng kính 4: Đổi mới Sáng tạo;
    • Chuẩn bị Truy vấn Cá nhân;
    • Định hướng Hành động;
    • Cấu phần Hành động.

Nguồn tham khảo