Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tài nguyên xây dựng Chương trình”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
 
(Không hiển thị 9 phiên bản của một người dùng khác ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
(...)
Để xây dựng Chương trình học GCED một cách hoàn thiện, cần có sự phối hợp giữa Hệ thống câu hỏi & mục tiêu, Khung chương trình trên cơ sở áp dụng Mô hình 3A nhằm hoàn thiện giáo án hoàn chỉnh cho giáo viên.


==Hệ thống câu hỏi & mục tiêu==
==Hệ thống câu hỏi & mục tiêu==
[[Tập tin:Mô hình hệ thống câu hỏi & mục tiêu.png|nhỏ|Mô hình hệ thống câu hỏi & mục tiêu]]
[[Tập tin:Mô hình hệ thống câu hỏi & mục tiêu.png|nhỏ|Mô hình hệ thống câu hỏi & mục tiêu|228x228px]]
'''[[Xây dựng chương trình|Khung Chương trình]]''' của môn GCED thể hiện tư duy [[wikipedia:Backward_design|thiết kế ngược]]''',''' tức mọi thứ phải bắt đầu bằng đích đến. Sau đó, qua từng bước thì chúng ta mới có thể cụ thể hóa mục tiêu của từng tiết. Trong hệ thống câu hỏi & mục tiêu, các cấp khác nhau là:
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 📙 ''Bài chi tiết: [[Hệ thống câu hỏi & mục tiêu]]'' </p>
[[Xây dựng chương trình|Khung Chương trình]] của môn GCED thể hiện tư duy [[wikipedia:Backward_design|thiết kế ngược]], tức mọi thứ phải bắt đầu bằng đích đến. Sau đó, qua từng bước thì chúng ta mới có thể cụ thể hóa mục tiêu của từng tiết. Trong hệ thống câu hỏi & mục tiêu, các cấp khác nhau là:


*'''[[Ma trận GCED - Đánh giá theo chuẩn đầu ra|Chuẩn đầu ra]]''' của khối đó
*[[Ma trận GCED - Đánh giá theo chuẩn đầu ra|Chuẩn đầu ra]] của khối đó


*'''Câu hỏi dẫn dắt'''
*Câu hỏi dẫn dắt


*'''Câu hỏi tiết học'''
*Câu hỏi tiết học


*'''Mục tiêu & tiêu chí'''
*Mục tiêu & tiêu chí
 
 
 
<br />
===Câu hỏi dẫn dắt===
[[Tập tin:Câu hỏi dẫn dắt.png|nhỏ|Câu hỏi dẫn dắt]]
Trong môn GCED sẽ có những '''câu hỏi dẫn dắt''' mà sau một quá trình học tập học sinh cần có được câu trả lời riêng. Mỗi câu hỏi dẫn dắt sẽ được chia nhỏ ra thành những '''c'''âu hỏi của từng tiết học.
 
Yêu cầu về '''câu hỏi dẫn dắt:'''
 
*Câu hỏi mở, phạm vi câu hỏi đủ rộng để có một sự khám phá có ý nghĩa, tuy nhiên cũng không quá rộng.
*Độ khó phù hợp với trình độ/phát triển của HS ở khối lớp tương ứng.
*Là điểm giao thoa giữa '''[[Các Lăng kính|Lăng kính]]''' (nếu có), '''[[Các Chủ đề trọng tâm|Chủ đề trọng tâm]].'''
 
Ví dụ về câu hỏi dẫn dắt:
 
Lớp 1, Chủ đề trọng tâm “Bản sắc riêng và Sự đa dạng”, Lăng kính #1 - Tư duy Toàn cầu:
 
''“Tại sao nhận diện và tôn trọng cái riêng của mỗi người lại thể hiện tư duy toàn cầu?”''
 
Đây là một câu hỏi mở mà học sinh lớp 1 có đủ khả năng để trả lời thông qua việc trả lời những câu hỏi nhỏ hơn, chi tiết hơn xuyên suốt 4 tiết học về Lăng kính Tư duy Toàn cầu. Câu hỏi cũng cho thấy sự liên kết rõ ràng giữa Chủ đề trọng tâm và Lăng kính.
 
===Câu hỏi tiết học===
[[Tập tin:Câu hỏi tiết học.png|nhỏ]]
Là những câu hỏi chi tiết hơn so với Câu hỏi dẫn dắt, thường được sử dụng để định hướng 1 tiết học. Học sinh sẽ có khả năng trả lời các câu hỏi này khi tiết học kết thúc. Mỗi câu hỏi sẽ được biến thành những mục tiêu học tập và tiêu chí đánh giá cụ thể.
 
Yêu cầu về câu hỏi tiết học:
 
*Câu hỏi mở, phạm vi hẹp hơn câu hỏi dẫn dắt và vừa đủ để HS tìm câu trả lời trong 1 tiết học.
*Thể hiện sự liên kết rõ ràng với câu hỏi dẫn dắt, Chủ đề trọng tâm, và Lăng kính.
*Độ khó phù hợp với trình độ/phát triển của HS ở khối lớp tương ứng.
 
Ví dụ: ''Tại sao cần tôn trọng sự khác biệt?''
 
Đây là câu hỏi mở mà HS lớp 1 có thể trả lời thông qua các hoạt động trong 1 tiết học. Trả lời được câu hỏi này sẽ giúp HS có thêm kiến thức để trả lời câu hỏi dẫn dắt, từ đó hiểu thêm về Chủ đề trọng tâm cũng như Lăng kính 1.
===Mục tiêu học tập & tiêu chí/bằng chứng đánh giá===
[[Tập tin:Mục tiêu học tập & tiêu chí đánh giá.png|nhỏ|Mục tiêu học tập & Tiêu chí đánh giá]]
'''Mục tiêu học tập''' miêu tả cụ thể học sinh có thể làm gì sau khi tiết học kết thúc. Các mục tiêu này sẽ được lượng hóa để trở thành '''tiêu chí đánh giá''' mà giáo viên có thể dễ dàng đo đạc được nhằm xác định mức độ đạt mục tiêu của HS.
 
Mục tiêu học tập và tiêu chí đánh giá '''luôn đi kèm nhau, có cùng [[Hệ thống mã hóa|mã (code)]].'''
{| class="wikitable"
|'''Mục tiêu học tập'''
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|-
|Yêu cầu về mục tiêu học tập:
 
*Câu khẳng định, nêu rõ những hành vi, biểu hiện mà HS cần đạt được sau mỗi tiết học, sử dụng các động từ chính trong thang Bloom.
*Đạt được tất cả các mục tiêu học tập sẽ giúp HS trả lời câu hỏi tiết học.
*Độ khó phù hợp với trình độ/phát triển của HS ở khối lớp tương ứng.
|Yêu cầu cho '''t'''iêu chí/bằng chứng đánh giá:
 
*Được lượng hóa cụ thể và có thể có bằng chứng để chứng minh HS đã đạt được những tiêu chí này.
*Giúp inform GV về mức độ đạt mục tiêu học tập của HS.
*Độ khó phù hợp với trình độ/phát triển của HS ở khối lớp tương ứng.
|-
|Ví dụ:
'''1.3.1:''' Học sinh hiểu được tôn trọng là gì và xác định được hậu quả của việc thiếu tôn trọng.
|Ví dụ:
'''1.3.1:''' Học sinh xác định được:
 
*1 hành vi để thể hiện sự tôn trọng
*1 hành vi không thể hiện sự tôn trọng
*1 hậu quả của việc thiếu tôn trọng.
|}


==Mô hình 3A==
==Mô hình 3A==
Mặc dù tính chất của mỗi hoạt động được chi phối bởi '''Khung Chương trình''', cụ thể là các cặp mục tiêu-tiêu chí, thầy/cô vẫn nắm trách nhiệm cuối cùng trong việc đảm bảo các hoạt động trong và giữa tiết học xây dựng kiến thức một cách hợp lý'''.'''
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 📙 ''Bài chi tiết: [[Mô hình 3A]]'' </p>
 
Mặc dù tính chất của mỗi hoạt động được chi phối bởi Khung Chương trình, cụ thể là các cặp mục tiêu-tiêu chí, thầy/cô vẫn nắm trách nhiệm cuối cùng trong việc đảm bảo các hoạt động trong và giữa tiết học xây dựng kiến thức một cách hợp lý.
''Ví dụ: không thể yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức nếu chưa có hoạt động trang bị.''
 
Để tiết học hiệu quả nhất có thể, thầy/cô lưu ý: tham khảo trình tự của [[Mô hình 3A|Mô hình 3A.]] Theo Mô hình này, mỗi giáo án nên có 3 cấu phần chính và các cấu phần phụ như dưới đây:
{| class="wikitable"
|'''Cấu phần'''
| colspan="4" |'''Tính chất của hoạt động'''
|'''Ví dụ (điều chỉnh tùy theo lứa tuổi):'''
|-
|KÍCH HOẠT
(Activate)
|Hoạt động thu hút sự chú ý của HS/ Khởi động
| colspan="2" |Đánh giá kiến thức sẵn có của HS
|Thông báo cho HS về những nội dung sẽ học trong tiết.
|'''VD:''' Mục tiêu đầu tiên mang tính khởi động hoặc động não.
|-
|THU THẬP
(Acquire)
| colspan="2" |Cung cấp thông tin mới.
| colspan="2" |Hoạt động để kiểm tra mức độ hiểu kiến thức
|'''VD:''' Mục tiêu tiếp theo yêu cầu học sinh ghi nhớ và giải thích khái niệm.
|-
|ÁP DỤNG
(Apply)
| colspan="4" |Hoạt động tạo cơ hội cho HS thể hiện mức độ thành thạo về kiến thức đã học.
|'''VD:''' Mục tiêu sau cũng yêu cầu học sinh áp dụng khái niệm được học vào tình huống lạ hoặc cho học sinh tự xây dựng cách giải quyết vấn đề.
|}
'''Lưu ý: Mô hình 3A''' chỉ là hệ thống hỗ trợ thầy/cô cân nhắc trình tự các hoạt động trong giáo án. Đi theo Mô hình không có nghĩa là mỗi tiết phải nhất thiết có 3 hoạt động, hay mỗi hoạt động phải nhất thiết theo trình tự trên một cách cứng nhắc. Nghiệp vụ sư phạm cũng như kinh nghiệm cá nhân của thầy/cô vẫn đóng vai trò quan trọng trong những cân nhắc trên để biết khi nào thì đi theo, khi nào thì phá lệ.


Theo Mô hình này, mỗi giáo án nên có 3 cấu phần chính và các cấu phần phụ như Mô hình 3A chỉ là hệ thống hỗ trợ thầy/cô cân nhắc trình tự các hoạt động trong giáo án. Đi theo Mô hình không có nghĩa là mỗi tiết phải nhất thiết có 3 hoạt động, hay mỗi hoạt động phải nhất thiết theo trình tự trên một cách cứng nhắc. Nghiệp vụ sư phạm cũng như kinh nghiệm cá nhân của thầy/cô vẫn đóng vai trò quan trọng trong những cân nhắc trên để biết khi nào thì đi theo, khi nào thì phá lệ.
==Khung Chương trình==
==Khung Chương trình==
'''Khung Chương trình''' giúp cho Nhà trường và Giáo viên nắm rõ phân phối, định hướng và mong đợi của khóa học (course), cũng như từng chương (unit) và tiết (lesson). Tất cả Khung Chương trình (bố trí theo khối) đều có thể được tìm thấy trong '''[https://drive.google.com/open?id=128vv8OLe9JihGsBkP441nxL2mK6n9Rpi Kho tài liệu GCED]'''.
Khung Chương trình giúp cho Nhà trường và Giáo viên nắm rõ phân phối, định hướng và mong đợi của khóa học (course), cũng như từng chương (unit) và tiết (lesson). Tất cả Khung Chương trình (bố trí theo khối) đều có thể được tìm thấy trong [https://drive.google.com/open?id=128vv8OLe9JihGsBkP441nxL2mK6n9Rpi Kho tài liệu GCED].[[Tập tin:Sheet.png|nhỏ|Sheet|liên_kết=http://wiki.vinschool.edu.vn/index.php/T%E1%BA%ADp_tin:Sheet.png|336x336px]]Chương trình GCED sử dụng [[Xây dựng chương trình#Hệ thống mã hóa|Hệ thống mã hóa]] (ID code) để “đặt tên” cho tất cả tiết học, mục tiêu và tiêu chí của từng tiết được sử dụng trong các giáo án. Hệ thống này được tả kỹ ở trong OM.
 
Chương trình GCED sử dụng '''[[Hệ thống mã hóa]]''' (ID code) để “đặt tên” cho tất cả tiết học, mục tiêu và tiêu chí của từng tiết được sử dụng trong các giáo án. Hệ thống này được tả kỹ ở trong OM.


Đây là Khung Chương trình mẫu cho khối 1, Chủ đề trọng tâm là Bản sắc riêng và Sự đa dạng (Identity and Diversity).
Đây là Khung Chương trình mẫu cho khối 1, Chủ đề trọng tâm là Bản sắc riêng và Sự đa dạng (Identity and Diversity).


Khung Chương trình được xây dựng theo phương pháp backward design, tức bắt đầu từ đầu ra cuối cùng rồi sau đó phân chia thành các mục tiêu nhỏ. File có 3 cấu phần chính, chia ra 3 sheets:[[Tập tin:Sheet.png|nhỏ|Sheet|liên_kết=http://wiki.vinschool.edu.vn/index.php/T%E1%BA%ADp_tin:Sheet.png]]Sheet I.             Chuẩn đầu ra;
Khung Chương trình được xây dựng theo phương pháp backward design, tức bắt đầu từ đầu ra cuối cùng rồi sau đó phân chia thành các mục tiêu nhỏ. File có 3 cấu phần chính, chia ra 3 sheets:
[[Tập tin:Chuẩn đầu ra.png|phải|không_khung]]
'''Sheet I. Chuẩn đầu ra (learning standards):''' miêu tả mong đợi về những gì học sinh GCED sẽ biết và làm được sau khi học xong khóa GCED của năm đó.


Sheet II.           Khung câu hỏi;


Sheet III.         Mục tiêu + Tiêu chí.
[[Tập tin:Khung chương trình.png|nhỏ|Khung câu hỏi]]
[[Tập tin:Chuẩn đầu ra.png|nhỏ|Chuẩn đầu ra]]
'''Sheet II. Khung câu hỏi;'''


===Sheet I. Chuẩn đầu ra===
Sheet I. Chuẩn đầu ra (learning standards) miêu tả mong đợi về những gì học sinh GCED sẽ biết và làm được sau khi học xong khóa GCED của năm đó.
<br />
===Sheet II. Khung câu hỏi===
[[Tập tin:Khung chương trình.png|nhỏ|Khung chương trình]]
Từ những mong đợi của chuẩn đầu ra, lộ trình học tập của học sinh được vạch ra qua sheet II. Khung câu hỏi.
Từ những mong đợi của chuẩn đầu ra, lộ trình học tập của học sinh được vạch ra qua sheet II. Khung câu hỏi.


Dòng 144: Dòng 45:


Những câu hỏi này được sắp xếp theo trình tự kiến thức.
Những câu hỏi này được sắp xếp theo trình tự kiến thức.
[[Tập tin:Mục tiêu + Tiêu chí.png|phải|không_khung]]
'''Sheet III. Mục tiêu + Tiêu chí''':


===Sheet III. Mục tiêu + Tiêu chí===
Mục tiêu + Tiêu chí sử dụng Câu hỏi tiết (từ sheet II.) để định hướng cho việc xây dựng mục tiêu cho mỗi tiết GCED. Từ đây, giáo viên hoặc chuyên viên thiết kế hoạt động có thể xây dựng hoạt động và tài liệu dựa trên “đề” được đặt ra sẵn bởi mục tiêu & tiêu chí.
[[Tập tin:Mục tiêu + Tiêu chí.png|nhỏ|Mục tiêu + Tiêu chí|liên_kết=http://wiki.vinschool.edu.vn/index.php/T%E1%BA%ADp_tin:M%E1%BB%A5c_ti%C3%AAu_+_Ti%C3%AAu_ch%C3%AD.png|385x385px]]Sheet III. Mục tiêu + Tiêu chí sử dụng Câu hỏi tiết (từ sheet II.) để định hướng cho việc xây dựng mục tiêu cho mỗi tiết GCED. Từ đây, giáo viên hoặc chuyên viên thiết kế hoạt động có thể xây dựng hoạt động và tài liệu dựa trên “đề” được đặt ra sẵn bởi mục tiêu & tiêu chí.


Hiện tại bản sample chưa hoàn thiện, chỉ mới có 5 tiết đầu của Khối 1.
Hiện tại bản sample chưa hoàn thiện, chỉ mới có 5 tiết đầu của Khối 1.
Dòng 154: Dòng 56:
*Câu hỏi tiết: Định hướng chính cho nội dung học trong tiết.
*Câu hỏi tiết: Định hướng chính cho nội dung học trong tiết.
*Mục tiêu: Đầu ra mà học sinh phải đạt được. Một tiết thường sẽ có nhiều mục tiêu.
*Mục tiêu: Đầu ra mà học sinh phải đạt được. Một tiết thường sẽ có nhiều mục tiêu.
*Tiêu chí: Mỗi mục tiêu sẽ có tiêu chí tương ứng. Đây là cách đo đạt mức độ học sinh đã đạt được mục tiêu. Thường tiêu chí sẽ sử dụng những động từ Bloom để làm rõ mong đợi dành cho học sinh.
*Tiêu chí: Mỗi mục tiêu sẽ có tiêu chí tương ứng. Đây là cách đo đạt mức độ học sinh đã đạt được mục tiêu. Thường tiêu chí sẽ sử dụng những động từ Bloom để làm rõ mong đợi dành cho học sinh


<br />
==Template giáo án==
==Template giáo án==
[[Tập tin:Template Giáo án.png|nhỏ|Template Giáo án]]
[[Tập tin:Template Giáo án.png|nhỏ|Template Giáo án|267x267px]]
Giáo viên GCED sẽ sử dụng '''[https://drive.google.com/open?id=128vv8OLe9JihGsBkP441nxL2mK6n9Rpi template chung]''' (có trong Kho tài liệu GCED) để xây dựng giáo án của mình. Template này được thiết kế để đặt trọng tâm mối quan hệ mật thiết giữa mục tiêu và tiến trình. Các yếu tố chính của template như dưới:
Giáo viên GCED sẽ sử dụng [https://drive.google.com/open?id=128vv8OLe9JihGsBkP441nxL2mK6n9Rpi template chung] (có trong Kho tài liệu GCED) để xây dựng giáo án của mình. Template này được thiết kế để đặt trọng tâm mối quan hệ mật thiết giữa mục tiêu và tiến trình. Các yếu tố chính của template như dưới:


Thông tin chung: Thông tin căn bản về giáo án và giáo viên.
Thông tin chung: Thông tin căn bản về giáo án và giáo viên.
Dòng 168: Dòng 71:
Rút kinh nghiệm & Đánh giá: Giáo viên suy ngẫm về hiệu quả của tiết học sau khi thực hiện, chia sẻ với tổ trong hoạt động chuyên môn.  
Rút kinh nghiệm & Đánh giá: Giáo viên suy ngẫm về hiệu quả của tiết học sau khi thực hiện, chia sẻ với tổ trong hoạt động chuyên môn.  


[[Hệ thống câu hỏi & mục tiêu|v-a. Hệ thống câu hỏi & mục tiêu]]
[[Mô hình 3A|v-b. Mô hình 3A]]
[[Khung Chương trình|v-c. MẪU - Khung chương trình]]
[[Template Giáo án|v-d. MẪU - Template giáo án]]
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Phụ lục GCED]]

Bản mới nhất lúc 08:09, ngày 29 tháng 4 năm 2021

Để xây dựng Chương trình học GCED một cách hoàn thiện, cần có sự phối hợp giữa Hệ thống câu hỏi & mục tiêu, Khung chương trình trên cơ sở áp dụng Mô hình 3A nhằm hoàn thiện giáo án hoàn chỉnh cho giáo viên.

Hệ thống câu hỏi & mục tiêu

Mô hình hệ thống câu hỏi & mục tiêu

📙 Bài chi tiết: Hệ thống câu hỏi & mục tiêu

Khung Chương trình của môn GCED thể hiện tư duy thiết kế ngược, tức mọi thứ phải bắt đầu bằng đích đến. Sau đó, qua từng bước thì chúng ta mới có thể cụ thể hóa mục tiêu của từng tiết. Trong hệ thống câu hỏi & mục tiêu, các cấp khác nhau là:

  • Câu hỏi dẫn dắt
  • Câu hỏi tiết học
  • Mục tiêu & tiêu chí

Mô hình 3A

📙 Bài chi tiết: Mô hình 3A

Mặc dù tính chất của mỗi hoạt động được chi phối bởi Khung Chương trình, cụ thể là các cặp mục tiêu-tiêu chí, thầy/cô vẫn nắm trách nhiệm cuối cùng trong việc đảm bảo các hoạt động trong và giữa tiết học xây dựng kiến thức một cách hợp lý.

Theo Mô hình này, mỗi giáo án nên có 3 cấu phần chính và các cấu phần phụ như Mô hình 3A chỉ là hệ thống hỗ trợ thầy/cô cân nhắc trình tự các hoạt động trong giáo án. Đi theo Mô hình không có nghĩa là mỗi tiết phải nhất thiết có 3 hoạt động, hay mỗi hoạt động phải nhất thiết theo trình tự trên một cách cứng nhắc. Nghiệp vụ sư phạm cũng như kinh nghiệm cá nhân của thầy/cô vẫn đóng vai trò quan trọng trong những cân nhắc trên để biết khi nào thì đi theo, khi nào thì phá lệ.

Khung Chương trình

Khung Chương trình giúp cho Nhà trường và Giáo viên nắm rõ phân phối, định hướng và mong đợi của khóa học (course), cũng như từng chương (unit) và tiết (lesson). Tất cả Khung Chương trình (bố trí theo khối) đều có thể được tìm thấy trong Kho tài liệu GCED.

Sheet

Chương trình GCED sử dụng Hệ thống mã hóa (ID code) để “đặt tên” cho tất cả tiết học, mục tiêu và tiêu chí của từng tiết được sử dụng trong các giáo án. Hệ thống này được tả kỹ ở trong OM.

Đây là Khung Chương trình mẫu cho khối 1, Chủ đề trọng tâm là Bản sắc riêng và Sự đa dạng (Identity and Diversity).

Khung Chương trình được xây dựng theo phương pháp backward design, tức bắt đầu từ đầu ra cuối cùng rồi sau đó phân chia thành các mục tiêu nhỏ. File có 3 cấu phần chính, chia ra 3 sheets:

Chuẩn đầu ra.png

Sheet I. Chuẩn đầu ra (learning standards): miêu tả mong đợi về những gì học sinh GCED sẽ biết và làm được sau khi học xong khóa GCED của năm đó.


Khung câu hỏi

Sheet II. Khung câu hỏi;

Từ những mong đợi của chuẩn đầu ra, lộ trình học tập của học sinh được vạch ra qua sheet II. Khung câu hỏi.

Khung được bố trí theo trình tự sau:

  1. Mô tả phạm vi của Chủ đề trọng tâm:
    • Phần này nêu ra định hướng và cách hiểu Chủ đề, dành cho giáo viên và quản lý Chương trình đọc nhằm xây dựng được tiết học đồng đều nhất có thể.
  2. Câu hỏi dẫn dắt:
    • Mỗi unit đều sẽ có câu hỏi dẫn dắt, và nội dung của các tiết trong unit này sẽ xoay quanh những khía cạnh khác nhau của câu hỏi.
    • Mong muốn là cuối unit, học sinh có thể trả lời được câu hỏi dẫn dắt trong suy ngẫm của mình
  3. Câu hỏi tiết học:
    • Câu hỏi dẫn dắt được phân nhỏ ra thành những câu hỏi nhỏ hơn, mỗi câu thường tương đương với một tiết học.

Những câu hỏi này được sắp xếp theo trình tự kiến thức.

Mục tiêu + Tiêu chí.png

Sheet III. Mục tiêu + Tiêu chí:

Mục tiêu + Tiêu chí sử dụng Câu hỏi tiết (từ sheet II.) để định hướng cho việc xây dựng mục tiêu cho mỗi tiết GCED. Từ đây, giáo viên hoặc chuyên viên thiết kế hoạt động có thể xây dựng hoạt động và tài liệu dựa trên “đề” được đặt ra sẵn bởi mục tiêu & tiêu chí.

Hiện tại bản sample chưa hoàn thiện, chỉ mới có 5 tiết đầu của Khối 1.

Phần này bao gồm các cấu phần được xếp theo thứ tự:

  • Câu hỏi tiết: Định hướng chính cho nội dung học trong tiết.
  • Mục tiêu: Đầu ra mà học sinh phải đạt được. Một tiết thường sẽ có nhiều mục tiêu.
  • Tiêu chí: Mỗi mục tiêu sẽ có tiêu chí tương ứng. Đây là cách đo đạt mức độ học sinh đã đạt được mục tiêu. Thường tiêu chí sẽ sử dụng những động từ Bloom để làm rõ mong đợi dành cho học sinh


Template giáo án

Template Giáo án

Giáo viên GCED sẽ sử dụng template chung (có trong Kho tài liệu GCED) để xây dựng giáo án của mình. Template này được thiết kế để đặt trọng tâm mối quan hệ mật thiết giữa mục tiêu và tiến trình. Các yếu tố chính của template như dưới:

Thông tin chung: Thông tin căn bản về giáo án và giáo viên.

  1. Tổng Quan: Giáo án này nằm đâu trong Khung Chương trình?
  2. Mục tiêu & Tiêu chí đánh giá: Mục tiêu học tập của giáo án này là gì? (lấy từ Khung Chương trình).
  3. Tiến trình: “Kịch bản chính” cho tiết. Các hoạt động được phân phối theo mục tiêu, nhằm tạo ra bằng chứng học tập được nêu ra bởi tiêu chí. Giáo viên tự xây dựng hoạt động giới thiệu, tổng kết/suy ngẫm cuối tiết và bài tập về nhà.

Rút kinh nghiệm & Đánh giá: Giáo viên suy ngẫm về hiệu quả của tiết học sau khi thực hiện, chia sẻ với tổ trong hoạt động chuyên môn.