Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K8: Tiết 8.11”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 1 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 3: Dòng 3:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" rowspan="1" |8.11. Nền tảng của mỗi người (background) và định kiến xã hội (social prejudice) đóng vai trò gì ngụy biện cho sự bất bình đẳng?<br />
| colspan="2" rowspan="1" |'''8.11. Nền tảng của mỗi người (background) và định kiến xã hội (social prejudice) đóng vai trò gì ngụy biện cho sự bất bình đẳng?<br />'''
|-
|-
|'''Mục tiêu bài học'''
|'''Mục tiêu bài học'''
Dòng 13: Dòng 13:
- HS hiểu rằng nền tảng của mỗi con người bao gồm: Nguồn gốc, Gia cảnh, Học thức
- HS hiểu rằng nền tảng của mỗi con người bao gồm: Nguồn gốc, Gia cảnh, Học thức
- HS nêu ra được ít nhất 2 ví dụ về mỗi loại nền tảng trên.
- HS nêu ra được ít nhất 2 ví dụ về mỗi loại nền tảng trên.
- HS hiểu được định kiến xã hội là những nếp suy nghĩ, quan điểm, đánh giá chủ quan đối với người hoặc một nhóm người.
- HS hiểu được định kiến xã hội là những nếp suy nghĩ, quan điểm, đánh giá chủ quan đối với người hoặc một nhóm người.
- HS nêu ra được ít nhất 2 ví dụ về định kiến.
- HS nêu ra được ít nhất 2 ví dụ về định kiến.
|8.11.2.  
|8.11.2.  
- HS nêu được ít nhất 2 ví dụ về định kiến đối với mỗi loại nền tảng.
- HS nêu được ít nhất 2 ví dụ về định kiến đối với mỗi loại nền tảng.
- HS nhắc lại được bằng từ ngữ của mình: nền tảng và định kiến là những yếu tố cơ bản nhất để nói "mỗi người có 1 xuất phát điểm khác nhau, vì thế sự bất bình đẳng trong cách mỗi người được đối xử là đương nhiên.<br />
- HS nhắc lại được bằng từ ngữ của mình: nền tảng và định kiến là những yếu tố cơ bản nhất để nói "mỗi người có 1 xuất phát điểm khác nhau, vì thế sự bất bình đẳng trong cách mỗi người được đối xử là đương nhiên.<br />
|-
|-
Dòng 22: Dòng 25:
|Gợi ý trả lời: ví dụ về mỗi loại nền tảng:
|Gợi ý trả lời: ví dụ về mỗi loại nền tảng:
+ Nguồn gốc (chủng tộc, nơi sinh ra, nơi lớn lên, thuộc nhóm người nào, v.v)
+ Nguồn gốc (chủng tộc, nơi sinh ra, nơi lớn lên, thuộc nhóm người nào, v.v)
+ Gia cảnh (khó khăn, trung lưu, thượng lưu, v.v)
+ Gia cảnh (khó khăn, trung lưu, thượng lưu, v.v)
+ Học thức (tốt nghiệp trường nào, học ngành gì)
+ Học thức (tốt nghiệp trường nào, học ngành gì)
|Định hướng:
|Định hướng:
HS cần nhận ra rằng xã hội luôn có những định kiến nhất về mỗi loại nền tảng của cá nhân.
HS cần nhận ra rằng xã hội luôn có những định kiến nhất về mỗi loại nền tảng của cá nhân.  
 
Cùng với đó, nền tảng của mỗi người là thứ cơ bản nhất để người ta có thể nói mỗi người có 1 xuất phát điẻm khác nhau, vì thế sự không bình đẳng trong cách mỗi người được đối xử là đương nhiên.  
Cùng với đó, nền tảng của mỗi người là thứ cơ bản nhất để người ta có thể nói mỗi người có 1 xuất phát điẻm khác nhau, vì thế sự không bình đẳng trong cách mỗi người được đối xử là đương nhiên.  
|-
|-
Dòng 36: Dòng 42:
(5’) Hoạt động:  
(5’) Hoạt động:  


* GV chuẩn bị tên của một số đất nước trên phiếu (Việt Nam, Hàn Quốc, Mỹ…)
*GV chuẩn bị tên của một số đất nước trên phiếu (Việt Nam, Hàn Quốc, Mỹ…)
* Học sinh chia thành nhóm từ 4 -5 người
*Học sinh chia thành nhóm từ 4 -5 người
* Học sinh lựa chọn tên của một đất nước trong lá phiếu, sau đó xác định (Bloom 1) những đặc điểm nổi bật về con người của đất nước đó.
*Học sinh lựa chọn tên của một đất nước trong lá phiếu, sau đó xác định (Bloom 1) những đặc điểm nổi bật về con người của đất nước đó.
* Học sinh giải thích (Bloom 2) về những điều mà mình cho là nổi bật tạo nên đặc điểm của con người của đất nước đó.
*Học sinh giải thích (Bloom 2) về những điều mà mình cho là nổi bật tạo nên đặc điểm của con người của đất nước đó.


(2’) GV giảng bài: Mỗi đất nước, khu vực trên thế giới có nền tảng khác nhau về văn hóa, trình độ phát triển….và những điều đó được gọi là nền tảng để tạo nên đặc điểm chung về con người của đất nước, khu vực đó. Tuy nhiên, trong mỗi một đất nước, mỗi con người lại được sinh ra từ những gia đình khác nhau vì vậy họ có nền tảng khác nhau về nguồn gốc, gia cảnh và học thức cũng sẽ khác nhau.
(2’) GV giảng bài: Mỗi đất nước, khu vực trên thế giới có nền tảng khác nhau về văn hóa, trình độ phát triển….và những điều đó được gọi là nền tảng để tạo nên đặc điểm chung về con người của đất nước, khu vực đó. Tuy nhiên, trong mỗi một đất nước, mỗi con người lại được sinh ra từ những gia đình khác nhau vì vậy họ có nền tảng khác nhau về nguồn gốc, gia cảnh và học thức cũng sẽ khác nhau.
Dòng 45: Dòng 51:
GV đưa ra một số ví dụ:
GV đưa ra một số ví dụ:


* Nguồn gốc (chủng tộc, nơi sinh ra, nơi lớn lên, thuộc nhóm người nào, v.v)
*Nguồn gốc (chủng tộc, nơi sinh ra, nơi lớn lên, thuộc nhóm người nào, v.v)
* Gia cảnh (khó khăn, trung lưu, thượng lưu, v.v)
*Gia cảnh (khó khăn, trung lưu, thượng lưu, v.v)
* Học thức (tốt nghiệp trường nào, học ngành gì)
*Học thức (tốt nghiệp trường nào, học ngành gì)


(4’) Thảo luận nhóm:
(4’) Thảo luận nhóm:


* Học sinh chia từ 4 - 5 người một nhóm
*Học sinh chia từ 4 - 5 người một nhóm
* Học sinh xác định (Bloom 1) định kiến xã hội là gì? (Đã  học trong bài 8.7.2)
*Học sinh xác định (Bloom 1) định kiến xã hội là gì? (Đã  học trong bài 8.7.2)
* Học sinh liệt kê  (Bloom 1) hai ví dụ về nền tảng và định kiến xã hội
*Học sinh liệt kê  (Bloom 1) hai ví dụ về nền tảng và định kiến xã hội
* Học sinh tiến hành chia sẻ ý tưởng của nhóm với các nhóm khác, các nhóm  cho ý kiến nhận xét lẫn nhau.
*Học sinh tiến hành chia sẻ ý tưởng của nhóm với các nhóm khác, các nhóm  cho ý kiến nhận xét lẫn nhau.


(2’) GV nhận xét ý kiến của các nhóm
(2’) GV nhận xét ý kiến của các nhóm
Dòng 68: Dòng 74:
GV lấy hình ảnh 1,3,4,6 trong đường link tài liệu:  và yêu cầu học sinh:
GV lấy hình ảnh 1,3,4,6 trong đường link tài liệu:  và yêu cầu học sinh:


* Xác định (Bloom 1) sự khác biệt về văn hóa giữa phương đông và phương tây theo nội dung hình ảnh bức tranh
*Xác định (Bloom 1) sự khác biệt về văn hóa giữa phương đông và phương tây theo nội dung hình ảnh bức tranh
* Điều gì tạo nên nét văn hóa chung của những người phương đông và phương tây
*Điều gì tạo nên nét văn hóa chung của những người phương đông và phương tây
* Giải thích (Bloom 2) tất cả mọi người sống ở phương đông và phương tây đều có nét văn hóa đó không?
*Giải thích (Bloom 2) tất cả mọi người sống ở phương đông và phương tây đều có nét văn hóa đó không?


(2’) GV giảng bài: Mỗi con người sinh ra chịu ảnh hưởng của văn hóa nơi mình sinh ra. Tuy nhiên vì mỗi người sinh ra trong một gia đình (Nguồn gốc) khác nhau, có gia cảnh và học thức khác nhau nên mỗi người sẽ là một cá thể độc lập. Nguồn gốc, gia cảnh và học thức tạo nên nền tảng của mỗi người trong xã hội.
(2’) GV giảng bài: Mỗi con người sinh ra chịu ảnh hưởng của văn hóa nơi mình sinh ra. Tuy nhiên vì mỗi người sinh ra trong một gia đình (Nguồn gốc) khác nhau, có gia cảnh và học thức khác nhau nên mỗi người sẽ là một cá thể độc lập. Nguồn gốc, gia cảnh và học thức tạo nên nền tảng của mỗi người trong xã hội.
Dòng 76: Dòng 82:
(2’) GV yêu cầu học sinh đưa ra một số ví dụ về nền tảng theo các  gợi ý sau:
(2’) GV yêu cầu học sinh đưa ra một số ví dụ về nền tảng theo các  gợi ý sau:


* Nguồn gốc (chủng tộc, nơi sinh ra, nơi lớn lên, thuộc nhóm người nào, v.v)
*Nguồn gốc (chủng tộc, nơi sinh ra, nơi lớn lên, thuộc nhóm người nào, v.v)
* Gia cảnh (khó khăn, trung lưu, thượng lưu, v.v)
*Gia cảnh (khó khăn, trung lưu, thượng lưu, v.v)
* Học thức (tốt nghiệp trường nào, học ngành gì)
*Học thức (tốt nghiệp trường nào, học ngành gì)


(4’) Thảo luận nhóm:
(4’) Thảo luận nhóm:


* Học sinh chia từ 4 - 5 người một nhóm
*Học sinh chia từ 4 - 5 người một nhóm
* Học sinh xác định (Bloom 1) định kiến xã hội là gì? (Đã học trong bài 8.7.2)
*Học sinh xác định (Bloom 1) định kiến xã hội là gì? (Đã học trong bài 8.7.2)
* Học sinh liệt kê (Bloom 1) hai ví dụ về  định kiến xã hội
*Học sinh liệt kê (Bloom 1) hai ví dụ về  định kiến xã hội
* Học sinh tiến hành chia sẻ ý tưởng của nhóm với các nhóm khác, các nhóm  cho ý kiến nhận xét lẫn nhau.
*Học sinh tiến hành chia sẻ ý tưởng của nhóm với các nhóm khác, các nhóm  cho ý kiến nhận xét lẫn nhau.


(2’) Học sinh viết  suy ngẫm về nền tảng và định kiến xã hội.
(2’) Học sinh viết  suy ngẫm về nền tảng và định kiến xã hội.


|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
Dòng 96: Dòng 103:
(5’) GV đưa ra một số tuyên bố trong cuộc sống:
(5’) GV đưa ra một số tuyên bố trong cuộc sống:


* Người giàu giàu vì họ thông minh và có đầu óc.
*Người giàu giàu vì họ thông minh và có đầu óc.
* Người nghèo nghèo vì họ không thông minh để làm giàu.
*Người nghèo nghèo vì họ không thông minh để làm giàu.
* Người da đen không được nhận vào vị trí này vì họ không đủ thông minh như những chủng tộc khác.
*Người da đen không được nhận vào vị trí này vì họ không đủ thông minh như những chủng tộc khác.
* Người phụ nữ không cần phải thăng tiến trong sự nghiệp vì thiên chức của họ là làm mẹ và làm vợ.
*Người phụ nữ không cần phải thăng tiến trong sự nghiệp vì thiên chức của họ là làm mẹ và làm vợ.


* Học sinh xác định (Bloom 1) nền tảng và định kiến xã hội tạo nên những tuyên bố như trên.
*Học sinh xác định (Bloom 1) nền tảng và định kiến xã hội tạo nên những tuyên bố như trên.
* Học sinh giải thích (Bloom 2) được xã hội luôn có những định kiến nhất định về mỗi loại nền tảng của cá nhân và tạo ra bất bình đẳng trong xã hội là điều đương nhiên.
*Học sinh giải thích (Bloom 2) được xã hội luôn có những định kiến nhất định về mỗi loại nền tảng của cá nhân và tạo ra bất bình đẳng trong xã hội là điều đương nhiên.


(5’) GV yêu cầu học sinh suy ngẫm về nền tảng và định kiến xã hội đối với bất bình đẳng trong cuộc sống và viết một câu nói/ nhận định/ câu thơ của cá nhân về vấn đề này để có thể thấy  nền tảng và định kiến là những yếu tố cơ bản nhất để nói "mỗi người có 1 xuất phát điểm khác nhau, vì thế sự bất bình đẳng trong cách mỗi người được đối xử là đương nhiên.
(5’) GV yêu cầu học sinh suy ngẫm về nền tảng và định kiến xã hội đối với bất bình đẳng trong cuộc sống và viết một câu nói/ nhận định/ câu thơ của cá nhân về vấn đề này để có thể thấy  nền tảng và định kiến là những yếu tố cơ bản nhất để nói "mỗi người có 1 xuất phát điểm khác nhau, vì thế sự bất bình đẳng trong cách mỗi người được đối xử là đương nhiên.
Dòng 131: Dòng 138:
|}
|}


* Học sinh chia thành nhóm từ 4 - 5 người
*Học sinh chia thành nhóm từ 4 - 5 người
* Học sinh hoàn thành bảng được giao
*Học sinh hoàn thành bảng được giao
* Học sinh chia sẻ với cả lớp
*Học sinh chia sẻ với cả lớp
* Học sinh giải thích (Bloom 2) được xã hội luôn có những định kiến nhất định về mỗi loại nền tảng của cá nhân và tạo ra bất bình đẳng trong xã hội là điều đương nhiên.
*Học sinh giải thích (Bloom 2) được xã hội luôn có những định kiến nhất định về mỗi loại nền tảng của cá nhân và tạo ra bất bình đẳng trong xã hội là điều đương nhiên.


(5’) GV yêu cầu học sinh suy ngẫm về nền tảng và định kiến xã hội đối với bất bình đẳng trong cuộc sống và viết một câu nói/ nhận định/ câu thơ của cá nhân về vấn đề này để có thể thấy  nền tảng và định kiến là những yếu tố cơ bản nhất để nói "mỗi người có 1 xuất phát điểm khác nhau, vì thế sự bất bình đẳng trong cách mỗi người được đối xử là đương nhiên.
(5’) GV yêu cầu học sinh suy ngẫm về nền tảng và định kiến xã hội đối với bất bình đẳng trong cuộc sống và viết một câu nói/ nhận định/ câu thơ của cá nhân về vấn đề này để có thể thấy  nền tảng và định kiến là những yếu tố cơ bản nhất để nói "mỗi người có 1 xuất phát điểm khác nhau, vì thế sự bất bình đẳng trong cách mỗi người được đối xử là đương nhiên.
Dòng 143: Dòng 150:


(2’) GV nhận xét câu nói của học sinh và yêu cầu học sinh về viết câu nói dưới dạng poster.
(2’) GV nhận xét câu nói của học sinh và yêu cầu học sinh về viết câu nói dưới dạng poster.


|}
|}
Dòng 155: Dòng 163:
|
|
|}
|}
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:GCED Khối 8]]

Bản mới nhất lúc 07:20, ngày 19 tháng 2 năm 2020

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi & Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 8.11. Nền tảng của mỗi người (background) và định kiến xã hội (social prejudice) đóng vai trò gì ngụy biện cho sự bất bình đẳng?
Mục tiêu bài học 8.11.1 HS hiểu được background và định kiến xã hội.
8.11.2. HS hiểu được sự khác nhau về nền tảng và định kiến xã hội đối với nền tảng dẫn đến việc bất bình đẳng được coi là đương nhiên.
Tiêu chí đánh giá 8.11.1

- HS hiểu rằng nền tảng của mỗi con người bao gồm: Nguồn gốc, Gia cảnh, Học thức - HS nêu ra được ít nhất 2 ví dụ về mỗi loại nền tảng trên.

- HS hiểu được định kiến xã hội là những nếp suy nghĩ, quan điểm, đánh giá chủ quan đối với người hoặc một nhóm người.

- HS nêu ra được ít nhất 2 ví dụ về định kiến.

8.11.2.

- HS nêu được ít nhất 2 ví dụ về định kiến đối với mỗi loại nền tảng.

- HS nhắc lại được bằng từ ngữ của mình: nền tảng và định kiến là những yếu tố cơ bản nhất để nói "mỗi người có 1 xuất phát điểm khác nhau, vì thế sự bất bình đẳng trong cách mỗi người được đối xử là đương nhiên.

Tài liệu gợi ý Gợi ý trả lời: ví dụ về mỗi loại nền tảng:

+ Nguồn gốc (chủng tộc, nơi sinh ra, nơi lớn lên, thuộc nhóm người nào, v.v)

+ Gia cảnh (khó khăn, trung lưu, thượng lưu, v.v)

+ Học thức (tốt nghiệp trường nào, học ngành gì)

Định hướng:

HS cần nhận ra rằng xã hội luôn có những định kiến nhất về mỗi loại nền tảng của cá nhân.

Cùng với đó, nền tảng của mỗi người là thứ cơ bản nhất để người ta có thể nói mỗi người có 1 xuất phát điẻm khác nhau, vì thế sự không bình đẳng trong cách mỗi người được đối xử là đương nhiên.

Mảnh ghép hoạt động tham khảo
   Mảnh ghép a

(5’) Hoạt động:

  • GV chuẩn bị tên của một số đất nước trên phiếu (Việt Nam, Hàn Quốc, Mỹ…)
  • Học sinh chia thành nhóm từ 4 -5 người
  • Học sinh lựa chọn tên của một đất nước trong lá phiếu, sau đó xác định (Bloom 1) những đặc điểm nổi bật về con người của đất nước đó.
  • Học sinh giải thích (Bloom 2) về những điều mà mình cho là nổi bật tạo nên đặc điểm của con người của đất nước đó.

(2’) GV giảng bài: Mỗi đất nước, khu vực trên thế giới có nền tảng khác nhau về văn hóa, trình độ phát triển….và những điều đó được gọi là nền tảng để tạo nên đặc điểm chung về con người của đất nước, khu vực đó. Tuy nhiên, trong mỗi một đất nước, mỗi con người lại được sinh ra từ những gia đình khác nhau vì vậy họ có nền tảng khác nhau về nguồn gốc, gia cảnh và học thức cũng sẽ khác nhau.

GV đưa ra một số ví dụ:

  • Nguồn gốc (chủng tộc, nơi sinh ra, nơi lớn lên, thuộc nhóm người nào, v.v)
  • Gia cảnh (khó khăn, trung lưu, thượng lưu, v.v)
  • Học thức (tốt nghiệp trường nào, học ngành gì)

(4’) Thảo luận nhóm:

  • Học sinh chia từ 4 - 5 người một nhóm
  • Học sinh xác định (Bloom 1) định kiến xã hội là gì? (Đã  học trong bài 8.7.2)
  • Học sinh liệt kê  (Bloom 1) hai ví dụ về nền tảng và định kiến xã hội
  • Học sinh tiến hành chia sẻ ý tưởng của nhóm với các nhóm khác, các nhóm  cho ý kiến nhận xét lẫn nhau.

(2’) GV nhận xét ý kiến của các nhóm

(2’) Học sinh viết  suy ngẫm về nền tảng và định kiến xã hội.

   Mảnh ghép b

(5’) Hoạt động: Văn hóa phương Đông và phương Tây

GV lấy hình ảnh 1,3,4,6 trong đường link tài liệu:  và yêu cầu học sinh:

  • Xác định (Bloom 1) sự khác biệt về văn hóa giữa phương đông và phương tây theo nội dung hình ảnh bức tranh
  • Điều gì tạo nên nét văn hóa chung của những người phương đông và phương tây
  • Giải thích (Bloom 2) tất cả mọi người sống ở phương đông và phương tây đều có nét văn hóa đó không?

(2’) GV giảng bài: Mỗi con người sinh ra chịu ảnh hưởng của văn hóa nơi mình sinh ra. Tuy nhiên vì mỗi người sinh ra trong một gia đình (Nguồn gốc) khác nhau, có gia cảnh và học thức khác nhau nên mỗi người sẽ là một cá thể độc lập. Nguồn gốc, gia cảnh và học thức tạo nên nền tảng của mỗi người trong xã hội.

(2’) GV yêu cầu học sinh đưa ra một số ví dụ về nền tảng theo các  gợi ý sau:

  • Nguồn gốc (chủng tộc, nơi sinh ra, nơi lớn lên, thuộc nhóm người nào, v.v)
  • Gia cảnh (khó khăn, trung lưu, thượng lưu, v.v)
  • Học thức (tốt nghiệp trường nào, học ngành gì)

(4’) Thảo luận nhóm:

  • Học sinh chia từ 4 - 5 người một nhóm
  • Học sinh xác định (Bloom 1) định kiến xã hội là gì? (Đã học trong bài 8.7.2)
  • Học sinh liệt kê (Bloom 1) hai ví dụ về  định kiến xã hội
  • Học sinh tiến hành chia sẻ ý tưởng của nhóm với các nhóm khác, các nhóm  cho ý kiến nhận xét lẫn nhau.

(2’) Học sinh viết  suy ngẫm về nền tảng và định kiến xã hội.


   Mảnh ghép a

(5’) GV đưa ra một số tuyên bố trong cuộc sống:

  • Người giàu giàu vì họ thông minh và có đầu óc.
  • Người nghèo nghèo vì họ không thông minh để làm giàu.
  • Người da đen không được nhận vào vị trí này vì họ không đủ thông minh như những chủng tộc khác.
  • Người phụ nữ không cần phải thăng tiến trong sự nghiệp vì thiên chức của họ là làm mẹ và làm vợ.
  • Học sinh xác định (Bloom 1) nền tảng và định kiến xã hội tạo nên những tuyên bố như trên.
  • Học sinh giải thích (Bloom 2) được xã hội luôn có những định kiến nhất định về mỗi loại nền tảng của cá nhân và tạo ra bất bình đẳng trong xã hội là điều đương nhiên.

(5’) GV yêu cầu học sinh suy ngẫm về nền tảng và định kiến xã hội đối với bất bình đẳng trong cuộc sống và viết một câu nói/ nhận định/ câu thơ của cá nhân về vấn đề này để có thể thấy  nền tảng và định kiến là những yếu tố cơ bản nhất để nói "mỗi người có 1 xuất phát điểm khác nhau, vì thế sự bất bình đẳng trong cách mỗi người được đối xử là đương nhiên.

Ví dụ: Khi bạn gắn cho ai đó một nhãn mác (định kiến) vì nguồn gốc của họ thì có nghĩa là bạn đang đối xử với họ một cách không bình đẳng.

(3’) Học sinh chuyền giấy ghi câu nói cho các bạn khác đọc và có thể ghi nhận xét/ ý kiến vào giấy của bạn.

(2’) GV nhận xét câu nói của học sinh và yêu cầu học sinh về viết câu nói dưới dạng poster

   Mảnh ghép b

(5’) GV yêu cầu học sinh đưa ra một số nhận định về các đối tượng trong cuộc sống. Có thể giả định cuộc sống của họ vào ô

Nền tảng Định kiến Bất bình đẳng có thể xảy ra
Học sinh điền vào bảng
  • Học sinh chia thành nhóm từ 4 - 5 người
  • Học sinh hoàn thành bảng được giao
  • Học sinh chia sẻ với cả lớp
  • Học sinh giải thích (Bloom 2) được xã hội luôn có những định kiến nhất định về mỗi loại nền tảng của cá nhân và tạo ra bất bình đẳng trong xã hội là điều đương nhiên.

(5’) GV yêu cầu học sinh suy ngẫm về nền tảng và định kiến xã hội đối với bất bình đẳng trong cuộc sống và viết một câu nói/ nhận định/ câu thơ của cá nhân về vấn đề này để có thể thấy  nền tảng và định kiến là những yếu tố cơ bản nhất để nói "mỗi người có 1 xuất phát điểm khác nhau, vì thế sự bất bình đẳng trong cách mỗi người được đối xử là đương nhiên.

Ví dụ: Khi bạn gắn cho ai đó một nhãn mác (định kiến) vì nguồn gốc của họ thì có nghĩa là bạn đang đối xử với họ một cách không bình đẳng.

(3’) Học sinh chuyền giấy ghi câu nói cho các bạn khác đọc và có thể ghi nhận xét/ ý kiến vào giấy của bạn.

(2’) GV nhận xét câu nói của học sinh và yêu cầu học sinh về viết câu nói dưới dạng poster.