Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K9: Tiết 9.65 - 9.67”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 62: | Dòng 62: | ||
|9.65-67.5. | |9.65-67.5. | ||
- Nhóm xác định được ít nhất 3-4 đầu công việc chính cần thực hiện để chuẩn bị cho Bài Báo cáo. | - Nhóm xác định được ít nhất 3-4 đầu công việc chính cần thực hiện để chuẩn bị cho Bài Báo cáo. | ||
- Cho mỗi đầu công việc, nhóm phân công ít nhất 1 thành viên phụ trách. | - Cho mỗi đầu công việc, nhóm phân công ít nhất 1 thành viên phụ trách. | ||
|9.65-67.6. | |9.65-67.6. | ||
- Nhóm có cơ hội trình bày thử cho nhau nghe và/hoặc cho nhóm khác. | - Nhóm có cơ hội trình bày thử cho nhau nghe và/hoặc cho nhóm khác. | ||
- Nhóm nhận được feedback từ chính thành viên nhóm mình hoặc nhóm bạn. | - Nhóm nhận được feedback từ chính thành viên nhóm mình hoặc nhóm bạn. | ||
|- | |- | ||
Dòng 80: | Dòng 82: | ||
Trong nhóm của mình, HS cùng nhau trả lời câu hỏi sau: | Trong nhóm của mình, HS cùng nhau trả lời câu hỏi sau: | ||
* Có những cách trình bày bài báo cáo nào? Liệt kê ít nhất 2 - 3 hình thức mà nhóm em sẽ muốn sử dụng | *Có những cách trình bày bài báo cáo nào? Liệt kê ít nhất 2 - 3 hình thức mà nhóm em sẽ muốn sử dụng | ||
<nowiki>*</nowiki> '''Gợi ý:''' Một số hình thức thuyết trình như bằng slides, poster, phim ngắn, video, LJJ, bài hát, thơ, v.v. | <nowiki>*</nowiki> '''Gợi ý:''' Một số hình thức thuyết trình như bằng slides, poster, phim ngắn, video, LJJ, bài hát, thơ, v.v. | ||
* Với mỗi hình thức liệt kê ít nhất 2 - 3 điểm mạnh và 2 - 3 điểm bất cập theo bảng sau: | *Với mỗi hình thức liệt kê ít nhất 2 - 3 điểm mạnh và 2 - 3 điểm bất cập theo bảng sau: | ||
'''*Gợi ý:''' Khi nói về điểm mạnh và điểm bất cập, các em nên cân nhắc về: (1) khả năng/năng lực của nhóm để thực hiện các hình thức này (VD: Như nếu em muốn làm video thì nhóm có người dựng clip được không, mọi người có diễn được không, với thời gian chuẩn bị 1 tuần thì em có làm kịp không) hay (2) một số đặc điểm nổi bật về bài trình bày mà nhóm em muốn thể hiện và hình thức này có đang giúp các em truyền tải được những đặc điểm này không. | '''*Gợi ý:''' Khi nói về điểm mạnh và điểm bất cập, các em nên cân nhắc về: (1) khả năng/năng lực của nhóm để thực hiện các hình thức này (VD: Như nếu em muốn làm video thì nhóm có người dựng clip được không, mọi người có diễn được không, với thời gian chuẩn bị 1 tuần thì em có làm kịp không) hay (2) một số đặc điểm nổi bật về bài trình bày mà nhóm em muốn thể hiện và hình thức này có đang giúp các em truyền tải được những đặc điểm này không. | ||
Dòng 105: | Dòng 107: | ||
|} | |} | ||
* '''Sau khi đã đưa ra các điểm mạnh và điểm bất cập để so sánh các phương án, nhóm em đưa ra quyết định về hình thức báo cáo với ít nhất 2 lí do giải thích quyết định này:''' | *'''Sau khi đã đưa ra các điểm mạnh và điểm bất cập để so sánh các phương án, nhóm em đưa ra quyết định về hình thức báo cáo với ít nhất 2 lí do giải thích quyết định này:''' | ||
'''*Lưu ý''': Nhóm em không nhất thiết phải chọn 1 hình thức mà có thể tìm cách kết hợp nhiều hình thức nếu muốn và cảm thấy phù hợp. | '''*Lưu ý''': Nhóm em không nhất thiết phải chọn 1 hình thức mà có thể tìm cách kết hợp nhiều hình thức nếu muốn và cảm thấy phù hợp. | ||
Dòng 111: | Dòng 113: | ||
'''Gợi ý cách thực hiện:''' | '''Gợi ý cách thực hiện:''' | ||
* HS làm việc trong nhóm của mình, khi đã chọn được phương án trình bày, thì báo lại cho GV. | *HS làm việc trong nhóm của mình, khi đã chọn được phương án trình bày, thì báo lại cho GV. | ||
* Nếu nhóm không quyết định được thì GV nên hỗ trợ thêm cho HS (hỏi HS gặp khó khăn gì và đưa ra gợi ý thêm cho HS). GV có thể cho HS suy nghĩ thêm và báo lại trước khi chuyển qua mục tiêu tiếp theo. | *Nếu nhóm không quyết định được thì GV nên hỗ trợ thêm cho HS (hỏi HS gặp khó khăn gì và đưa ra gợi ý thêm cho HS). GV có thể cho HS suy nghĩ thêm và báo lại trước khi chuyển qua mục tiêu tiếp theo. | ||
* Với nhóm đã chọn được phương án mà GV thấy phù hợp (Không quá sức HS, phù hợp với thời lượng HS có để chuẩn bị cho bài báo cáo) thì có thể để HS chuyển sang thực hiện mục tiêu tiếp theo, không cần đợi tất cả các nhóm phải hoàn thành mục tiêu này cùng lúc. | *Với nhóm đã chọn được phương án mà GV thấy phù hợp (Không quá sức HS, phù hợp với thời lượng HS có để chuẩn bị cho bài báo cáo) thì có thể để HS chuyển sang thực hiện mục tiêu tiếp theo, không cần đợi tất cả các nhóm phải hoàn thành mục tiêu này cùng lúc. | ||
Dòng 124: | Dòng 127: | ||
Trong nhóm của mình, HS cùng nhau đọc tài liệu kịch bản Ngày báo cáo và Kịch bản bài báo cáo (nếu 2 cấu phần này đã được cho vào phiếu Mô tả nhiệm vụ bài báo cáo thì nhắc HS mở lại tài liệu này) và trả lời các câu hỏi sau: | Trong nhóm của mình, HS cùng nhau đọc tài liệu kịch bản Ngày báo cáo và Kịch bản bài báo cáo (nếu 2 cấu phần này đã được cho vào phiếu Mô tả nhiệm vụ bài báo cáo thì nhắc HS mở lại tài liệu này) và trả lời các câu hỏi sau: | ||
* Nhiệm vụ của nhóm trong ngày Báo cáo? | *Nhiệm vụ của nhóm trong ngày Báo cáo? | ||
** Gợi ý: HS không chỉ cần phải thực hiện phần trình bày của nhóm mà còn cần thực hiện hỏi đáp + phản hồi với nhóm khác. | **Gợi ý: HS không chỉ cần phải thực hiện phần trình bày của nhóm mà còn cần thực hiện hỏi đáp + phản hồi với nhóm khác. | ||
* Bài Báo cáo (phần trình bày của nhóm) cần có những cấu phần cơ bản nào và yêu cầu cho các cấu phần này là gì | *Bài Báo cáo (phần trình bày của nhóm) cần có những cấu phần cơ bản nào và yêu cầu cho các cấu phần này là gì | ||
'''Lên dàn ý:''' | '''Lên dàn ý:''' | ||
Dòng 162: | Dòng 165: | ||
'''Gợi ý cách thực hiện:''' | '''Gợi ý cách thực hiện:''' | ||
* HS làm việc trong nhóm của mình, sau khi chỉnh sửa theo góp ý thì nhóm nộp lại cho GV xem qua và góp ý xem có thiếu gì không. | *HS làm việc trong nhóm của mình, sau khi chỉnh sửa theo góp ý thì nhóm nộp lại cho GV xem qua và góp ý xem có thiếu gì không. | ||
* Nếu HS chưa hoàn thành trên lớp, GV có thể giao về nhà nhưng dặn HS phải nộp lại dàn ý trước khi bắt đầu thực hiện bài Báo cáo để đảm bảo nội dung của em đã ổn. | *Nếu HS chưa hoàn thành trên lớp, GV có thể giao về nhà nhưng dặn HS phải nộp lại dàn ý trước khi bắt đầu thực hiện bài Báo cáo để đảm bảo nội dung của em đã ổn. | ||
<div style="line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; text-align: left; text-indent: 2%; border: 3px;"><div align="left" ;> | <div style="line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; text-align: left; text-indent: 2%; border: 3px;"><div align="left" ;> | ||
|} | |} | ||
Dòng 192: | Dòng 195: | ||
'''(20’)''' | '''(20’)''' | ||
* Để đến với buổi thuyết trình, nhóm con cần thực hiện những công việc gì? Hãy liệt kê tất cả các công việc nhóm cần chuẩn bị cho buổi thuyết trình nhóm. | *Để đến với buổi thuyết trình, nhóm con cần thực hiện những công việc gì? Hãy liệt kê tất cả các công việc nhóm cần chuẩn bị cho buổi thuyết trình nhóm. | ||
* Ai phụ trách việc gì? Thời hạn hoàn thành là khi nào? Ai chịu trách nhiệm giám sát tiến độ công việc của nhóm? Các con sẽ sử dụng công cụ gì để hỗ trợ việc quản lý công việc của dự án? … | *Ai phụ trách việc gì? Thời hạn hoàn thành là khi nào? Ai chịu trách nhiệm giám sát tiến độ công việc của nhóm? Các con sẽ sử dụng công cụ gì để hỗ trợ việc quản lý công việc của dự án? … | ||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
Dòng 228: | Dòng 231: | ||
'''Giao bài về nhà''' | '''Giao bài về nhà''' | ||
* '''Làm một bản phác thảo bài báo cáo nhóm và nộp lên Classroom''' | *'''Làm một bản phác thảo bài báo cáo nhóm và nộp lên Classroom''' | ||
Dòng 234: | Dòng 238: | ||
'''(40’)''' | '''(40’)''' | ||
* GV cho các nhóm luyện tập báo cáo trong nhóm. | *GV cho các nhóm luyện tập báo cáo trong nhóm. | ||
* Các thành viên lắng nghe và phản hồi cho người báo cáo về nội dung: | *Các thành viên lắng nghe và phản hồi cho người báo cáo về nội dung: | ||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
Dòng 254: | Dòng 258: | ||
|} | |} | ||
'''BTVN gợi ý:''' dựa vào các feedback, các nhóm sẽ chỉnh sửa và tiếp tục hoàn thiện bài Báo cáo của mình. | '''BTVN gợi ý:''' dựa vào các feedback, các nhóm sẽ chỉnh sửa và tiếp tục hoàn thiện bài Báo cáo của mình. | ||
Dòng 259: | Dòng 264: | ||
<br /> | <br /> | ||
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;" | {| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;" | ||
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED | | id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K9: Tiết 9.63 - 9.64|🡄 '''''Tiết trước''''']] | ||
| style="border:1px solid transparent;" | | | style="border:1px solid transparent;" | | ||
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED | | id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K9: Tiết 9.68 - 9.69|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]''' | ||
|- | |- | ||
| | | |
Bản mới nhất lúc 09:03, ngày 2 tháng 3 năm 2020
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi & Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 9.65-67. Em còn phải làm những gì để hoàn thành môn GCED? | |
Mục tiêu bài học | 9.65-67.1. Học sinh hiểu được rằng sau khi làm dự án Hành động, HS sẽ có một Ngày Báo cáo về quá trình và kết quả của dự án. | 9.65-67.2. HS mô tả được mục tiêu và tiêu chí đánh giá Bài Báo cáo |
Tiêu chí đánh giá | 9.65-67.1. Học sinh biết rằng:
- HS cần phải thực hiện Bài Báo cáo - Nắm được cơ bản Bài Báo cáo là gì |
9.65-67.2. Học sinh có thể nêu và mô tả bằng từ ngữ của mình:
- Mục tiêu của Bài báo cáo. - Tiêu chí đánh giá Bài báo cáo. |
Tài liệu gợi ý | Điểm cẩn nhắc cho HS:Bài Báo cáo làm theo nhóm, và chỉ là đánh giá quá trình (không tính điểm) |
Định hướng: GV có thể gợi ý cho HS, dựa vào Tài liệu hướng dẫn triển khai & Rubric cho Ngày báo cáo. |
Mảnh ghép tham khảo | Bộ mảnh ghép 1 (10’) GV yêu cầu học sinh review các tài liệu phát từ đầu năm hoặc nhớ lại về các mốc đánh giá. Đặt các câu hỏi cho HS:
GV giới thiệu: Sau khi làm dự án Hành động, HS sẽ thực hiện một Bài Báo cáo về quá trình và kết quả của dự án. Đây là một sản phẩm nhóm và là đánh giá quá trình (không tính điểm). GV hỏi: “Vậy Bài Báo cáo là gì?” - HS phát biểu theo cách hiểu của mình. Sau đó, GV chốt: Bài Báo cáo giúp truyền thông kết quả của dự án Hành động của học sinh cho cộng đồng, đồng thời khen ngợi và ghi nhận việc quá trình học tập của học sinh trong suốt năm học.
|
Bộ mảnh ghép 2 (10’) HĐ 1: THINK - PAIR - SHARE
HĐ 2: CHIA SẺ TRƯỚC LỚP
|
Câu hỏi tiết học | 9.65-67. Em còn phải làm những gì để hoàn thành môn GCED? | |||||||||||||||||||||||||||||
Mục tiêu bài học | 9.65-67.5. Các thành viên trong nhóm xác định các đầu công việc cần thực hiện và phân công rõ ràng. | 9.65-67.6. Nhóm luyện tập trình bày trong nhóm và/hoặc với các nhóm khác. | ||||||||||||||||||||||||||||
Tiêu chí đánh giá | 9.65-67.5.
- Nhóm xác định được ít nhất 3-4 đầu công việc chính cần thực hiện để chuẩn bị cho Bài Báo cáo. - Cho mỗi đầu công việc, nhóm phân công ít nhất 1 thành viên phụ trách. |
9.65-67.6.
- Nhóm có cơ hội trình bày thử cho nhau nghe và/hoặc cho nhóm khác. - Nhóm nhận được feedback từ chính thành viên nhóm mình hoặc nhóm bạn. | ||||||||||||||||||||||||||||
Tài liệu gợi ý | Gợi ý BTVN: HS bắt đầu chuẩn bị slides/poster/công cụ trình bày etc. dựa theo phân công. Đến tiết sau các nhóm được mong đợi sẽ có một bản phác thảo của Bài Báo cáo để sẵn sàng trình bày thử cho nhau/cho các nhóm khác nghe. | Gợi ý BTVN: dựa vào các feedback, các nhóm sẽ chỉnh sửa và tiếp tục hoàn thiện bài Báo cáo của mình | ||||||||||||||||||||||||||||
Mảnh ghép tham khảo | Bộ mảnh ghép 3 (10’)
Trong nhóm của mình, HS cùng nhau trả lời câu hỏi sau:
* Gợi ý: Một số hình thức thuyết trình như bằng slides, poster, phim ngắn, video, LJJ, bài hát, thơ, v.v.
*Gợi ý: Khi nói về điểm mạnh và điểm bất cập, các em nên cân nhắc về: (1) khả năng/năng lực của nhóm để thực hiện các hình thức này (VD: Như nếu em muốn làm video thì nhóm có người dựng clip được không, mọi người có diễn được không, với thời gian chuẩn bị 1 tuần thì em có làm kịp không) hay (2) một số đặc điểm nổi bật về bài trình bày mà nhóm em muốn thể hiện và hình thức này có đang giúp các em truyền tải được những đặc điểm này không.
*Lưu ý: Nhóm em không nhất thiết phải chọn 1 hình thức mà có thể tìm cách kết hợp nhiều hình thức nếu muốn và cảm thấy phù hợp. Gợi ý cách thực hiện:
|
Bộ mảnh ghép 4 (20’)
Trong nhóm của mình, HS cùng nhau đọc tài liệu kịch bản Ngày báo cáo và Kịch bản bài báo cáo (nếu 2 cấu phần này đã được cho vào phiếu Mô tả nhiệm vụ bài báo cáo thì nhắc HS mở lại tài liệu này) và trả lời các câu hỏi sau:
Lên dàn ý: Với mẫu cấu phần chính của bài báo cáo, nhóm em sẽ muốn thể hiện các ý chính gì? Các em sẽ sử dụng những thông tin và bằng chứng gì để củng cố những điểm này? Gợi ý: Nội dung cấu phần báo cáo là dựa theo những gì em đã thực hiện ở cấu phần trước của mình, xem lại tóm tắt quá trình thực hiện dự án nhóm em đã làm ở cuối cấu phần Hành Động, kết luận dự án và rút kinh nghiệm của cấu phần Suy ngẫm.
Sau khi đã xác định các điểm chính, sắp xếp các ý theo thứ tự phù hợp và logic. Gợi ý cách thực hiện:
|
Câu hỏi tiết học | 9.65-67. Em còn phải làm những gì để hoàn thành môn GCED? | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Mục tiêu bài học | 9.65-67.5. Các thành viên trong nhóm xác định các đầu công việc cần thực hiện và phân công rõ ràng. | 9.65-67.6. Nhóm luyện tập trình bày trong nhóm và/hoặc với các nhóm khác. | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tiêu chí đánh giá | 9.65-67.5.
- Nhóm xác định được ít nhất 3-4 đầu công việc chính cần thực hiện để chuẩn bị cho Bài Báo cáo. - Cho mỗi đầu công việc, nhóm phân công ít nhất 1 thành viên phụ trách. |
9.65-67.6.
- Nhóm có cơ hội trình bày thử cho nhau nghe và/hoặc cho nhóm khác. - Nhóm nhận được feedback từ chính thành viên nhóm mình hoặc nhóm bạn. | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tài liệu gợi ý | Gợi ý BTVN: HS bắt đầu chuẩn bị slides/poster/công cụ trình bày etc. dựa theo phân công. Đến tiết sau các nhóm được mong đợi sẽ có một bản phác thảo của Bài Báo cáo để sẵn sàng trình bày thử cho nhau/cho các nhóm khác nghe. | Gợi ý BTVN: dựa vào các feedback, các nhóm sẽ chỉnh sửa và tiếp tục hoàn thiện bài Báo cáo của mình | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Mảnh ghép tham khảo | Bộ mảnh ghép 5 (20’)
Giao bài về nhà
|
Bộ mảnh ghép 6 (40’)
BTVN gợi ý: dựa vào các feedback, các nhóm sẽ chỉnh sửa và tiếp tục hoàn thiện bài Báo cáo của mình.
|