Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K2: Tiết 2.19”
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 3: | Dòng 3: | ||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
|'''Câu hỏi tiết học''' | |'''Câu hỏi tiết học''' | ||
| colspan="2" rowspan="1" |2.19. Cộng tác giúp ích cho việc giải quyết các vấn đề về nước sạch như thế nào? | | colspan="2" rowspan="1" |'''2.19. Cộng tác giúp ích cho việc giải quyết các vấn đề về nước sạch như thế nào?''' | ||
|- | |- | ||
|'''Mục tiêu bài học''' | |'''Mục tiêu bài học''' |
Phiên bản lúc 04:03, ngày 19 tháng 2 năm 2020
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 2.19. Cộng tác giúp ích cho việc giải quyết các vấn đề về nước sạch như thế nào? | |
Mục tiêu bài học | 2.19.1. HS hiểu được sự cộng tác đã mang tới nguồn nước sạch cho nhiều người trên khắp thế giới (trong 1 dự án cụ thể tại VN hoặc trên thế giới) | 2.19.2. HS hiểu được khi cộng tác để giải quyết vấn đề nước sạch cần sự tham gia của nhiều tổ chức và nhiều người khác nhau (các chính phủ, tổ chức tại địa phương, tổ chức phi chính phủ, các cá nhân, người dân và các nhà khoa học, kỹ sư...) |
Tiêu chí đánh giá | 2.19.1. HS nêu được:
- Tên của 1 dự án đã giúp mang lại nước sạch cho người dân (tổ chức/cá nhân nào đã tham gia vào dự án đó, họ đã làm được gì). - 1 lợi ích của dự án đó. |
2.19.2. HS nêu được:
- 2 lợi ích của việc cá nhân tham gia vào việc giải quyết vấn đề nước sạch. - 2 lợi ích của việc các tổ chức tham gia vào việc giải quyết vấn đề nước sạch. |
Tài liệu gợi ý | Tham khảo:
https://www.cdc.gov/safewater/stories.html http://childfund.org.vn/vi/story/duy-tri-su-ben-vung-trong-tiep-can-nuoc-sach https://www.cocacolavietnam.com/cau-chuyen-ve-coca-cola/tu-n-l-n-c-qu-c-t-d-n-t-i-m-kh-v-m-h-nh-sinh-k-b-n-v-ng-d-a-v-o-l-t-i-bscl http://enterpriseinwash.info/wp-content/uploads/2016/12/Brief-3-Vietnamese.pdf https://thewaterproject.org/collaboration-for-clean-waterhttps://www.un.org/waterforlifedecade/pdf/2013_11_water_cooperation_monograph_eng.pdf |
Gợi ý:
- Cá nhân có thể hạn chế việc gây ô nghiễm nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm hơn, v.v. - Các tổ chức có thể vận động mọi người cùng bảo vệ nước, sử dụng nước hợp lý, tuyên truyền những kiến thức cần biết về việc sử dụng & bảo vệ nước sạch, v.v. |
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
GV điều chỉnh các nội dung trong các dự án dưới đây để phát tư liệu đến HS:
http://vwsa.org.vn/vn/article/1230/singapore-da-bien-nuoc-thai-thanh-nuoc-sach-nhu-the-nao.html
http://www.coviet.vn/home/tri-thuc-viet/tim-kiem/Dự%20án%20nước%20sạch (4’) HS làm việc trong nhóm, đọc, nghiên cứu tài liệu, tóm tắt nội dung (Bloom 2) bằng sơ đồ tư duy theo các ý dưới đây:
(5’) HS trình bày phần thảo luận của mình bằng hình thức phòng tranh: mỗi nhóm cử 1 đại diện ở lại thuyết trình, các thành viên khác trong nhóm sẽ di chuyển đến các nhóm khác để lắng nghe, trao đổi, phản biện. (3’) HS làm việc cả lớp, nêu ý kiến của mình về dự án mà em cho rằng thích nhất? Lợi ích của dự án đó. GV tổng kết: Các dự án đó nếu chỉ 1 người khó có thể thực hiện được nhưng nhiều người cùng cộng tác với nhau thì kết quả sẽ cao hơn, lợi ích mang lại cho cộng đồng sẽ lớn hơn.
Mảnh ghép b
|
Mảnh ghép a
(10’) Thảo luận cả lớp brain storming (Bloom 2): Trả lời câu hỏi: Để giải quyết vấn đề nước sạch, mỗi cá nhân chúng ta có thể làm những việc gì? Các tổ chức có thể làm gì?
(4’) GV cho dừng lại, thống kê những việc mỗi cá nhân, tổ chức có thể làm để giải quyết vấn đề nước sạch. GV hướng dẫn HS khái quát (Bloom 2) các nhóm việc chính đối với mỗi cá nhân(cá nhân có thể hạn chế việc gây ô nhiễm nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm hơn, v.v); đối với các tổ chức: (các tổ chức có thể vận động mọi người cùng bảo vệ nước, sử dụng nước hợp lý, tuyên truyền những kiến thức cần biết về việc sử dụng & bảo vệ nước sạch, v.v.) (1’) GV tổng kết: dù hành động của cá nhân hay tập thể cũng đều mang lại lợi ích cho cộng đồng về vấn đề nước sạch. Mỗi cá nhân chúng ta cần hành động phù hợp với lứa tuổi của mình ngay hôm nay để bảo vệ nguồn nước sạch cho chính chúng ta trong tương lai.
Mảnh ghép b
(7’) Hoạt động nhóm 4: HS thảo luận trong nhóm, vẽ sơ đồ tư duy về mỗi việc em, mỗi cá nhân có thể có những việc gì để giải quyết vấn đề nước sạch?
(6’) Hoạt động cả lớp thảo luận câu hỏi: các tổ chức có thể làm những việc gì để giải quyết nguồn nước?
(2’) GV giảng: dù hành động của cá nhân hay tập thể cũng đều mang lại lợi ích cho cộng đồng về vấn đề nước sạch. Mỗi cá nhân chúng ta cần hành động phù hợp với lứa tuổi của mình ngay hôm nay để bảo vệ nguồn nước sạch cho chính chúng ta trong tương lai.
|