Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K9: Tiết 9.11”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 3: | Dòng 3: | ||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
|'''Câu hỏi tiết học''' | |'''Câu hỏi tiết học''' | ||
|9.11. Rác thải từ người tiêu dùng so với rác thải từ doanh nghiệp như thế nào? Có nên đặt trách nhiệm giảm thiểu chất thải lên người tiêu dùng không? | | colspan="2" |'''9.11. Rác thải từ người tiêu dùng so với rác thải từ doanh nghiệp như thế nào? Có nên đặt trách nhiệm giảm thiểu chất thải lên người tiêu dùng không?''' | ||
|- | |- | ||
|'''Mục tiêu bài học''' | |'''Mục tiêu bài học''' | ||
Dòng 35: | Dòng 34: | ||
(5’) Quan sát hình ảnh sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới:[[Tập tin:23.png|giữa|không_khung]]<br /> | (5’) Quan sát hình ảnh sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới:[[Tập tin:23.png|giữa|không_khung]]<br /> | ||
# Hình ảnh trên gợi cho em suy nghĩ gì? | #Hình ảnh trên gợi cho em suy nghĩ gì? | ||
# Thử tưởng tượng nếu một tuần mà gia đình em không đi đổ rác thì chuyện gì sẽ xảy ra? | #Thử tưởng tượng nếu một tuần mà gia đình em không đi đổ rác thì chuyện gì sẽ xảy ra? | ||
# Nếu một cửa hàng đồ ăn nhanh không đổ rác trong 1 tuần thì sẽ như thế nào? | #Nếu một cửa hàng đồ ăn nhanh không đổ rác trong 1 tuần thì sẽ như thế nào? | ||
# Nếu Trung tâm thương mại Times City không đổ rác trong 1 ngày thì khối lượng rác thải sẽ như thế nào? | #Nếu Trung tâm thương mại Times City không đổ rác trong 1 ngày thì khối lượng rác thải sẽ như thế nào? | ||
HS trả lời theo suy nghĩ của cá nhân. | HS trả lời theo suy nghĩ của cá nhân. | ||
Dòng 44: | Dòng 43: | ||
(5’) GV hỏi HS: | (5’) GV hỏi HS: | ||
* Con dự đoán xem khối lượng rác thải sinh hoạt vs. khối lượng rác thải từ hoạt động sản xuất kinh doanh - cái nào nhiều hơn. | *Con dự đoán xem khối lượng rác thải sinh hoạt vs. khối lượng rác thải từ hoạt động sản xuất kinh doanh - cái nào nhiều hơn. | ||
* Con dự đoán xem hiệu quả của hoạt động tái chế của người tiêu dùng (chất thải sinh hoạt) vs. hiệu quả của hoạt động tái chế rác thải công nghiệp - cái nào nhiều hơn? | *Con dự đoán xem hiệu quả của hoạt động tái chế của người tiêu dùng (chất thải sinh hoạt) vs. hiệu quả của hoạt động tái chế rác thải công nghiệp - cái nào nhiều hơn? | ||
GV có thể cho HS giơ tay biểu quyết. | GV có thể cho HS giơ tay biểu quyết. | ||
Dòng 53: | Dòng 52: | ||
(10’) HS chia sẻ những con số này trước lớp. | (10’) HS chia sẻ những con số này trước lớp. | ||
* HS đưa ra được minh chứng bằng số liệu về khối lượng của rác thải sinh hoạt vs. rác thải công nghiệp | *HS đưa ra được minh chứng bằng số liệu về khối lượng của rác thải sinh hoạt vs. rác thải công nghiệp | ||
* HS đưa ra được minh chứng bằng số liệu về hiệu quả của hoạt động tái chế của người tiêu dùng (chất thải sinh hoạt) vs. hiệu quả của hoạt động tái chế rác thải công nghiệp. | *HS đưa ra được minh chứng bằng số liệu về hiệu quả của hoạt động tái chế của người tiêu dùng (chất thải sinh hoạt) vs. hiệu quả của hoạt động tái chế rác thải công nghiệp. | ||
* GV định hướng với những câu trả lời của HS. | *GV định hướng với những câu trả lời của HS. | ||
Nguồn tài liệu tham khảo về nội dung này: | Nguồn tài liệu tham khảo về nội dung này: | ||
Dòng 72: | Dòng 71: | ||
(5’) GV dẫn dắt vấn đề lần lượt bằng hai câu hỏi sau: | (5’) GV dẫn dắt vấn đề lần lượt bằng hai câu hỏi sau: | ||
# Nếu có ai đó vứt rác vào nhà mình thì con cảm thấy thế nào? | #Nếu có ai đó vứt rác vào nhà mình thì con cảm thấy thế nào? | ||
# Nếu mọi người cho rằng Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại - thì con cảm thấy thế nào nếu mọi người đang vứt rác vào chính nhà mình? | #Nếu mọi người cho rằng Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại - thì con cảm thấy thế nào nếu mọi người đang vứt rác vào chính nhà mình? | ||
GV dẫn giảng: Chúng ta không cho phép ai vứt rác vào nhà mình nhưng lại thản nhiên xả rác ra môi trường. Theo những thống kê ước tính thì mỗi năm có khoảng tám triệu tấn rác được thải trực tiếp xuống các đại dương và thậm chí đã hình thành nên một “lục địa rác” ngay giữa Thái Bình Dương với diện tích gấp đôi nước Mỹ, chưa kể đến hàng chục triệu tấn rác được xả trên đất liền. Rác thải trên đất liền được xử lý bằng cách chôn hoặc đốt rồi chôn phần còn lại. Đốt rác là một cách xử lý vô cùng độc hại. Chất độc được đưa vào trong sản xuất sản phẩm khi bị đốt sẽ được thải lại môi trường dưới dạng khói độc và đặc biệt một trong những loại khí độc nhất mà con người tạo ra qua việc đốt rác đó là dioxin. Vậy nên người ta thường chọn cách đào những hố lớn để chôn rác bên dưới lòng đất. Cách này cũng không khôn ngoan hơn tí nào khi nó là nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng ô nhiễm mạch nước ngầm, đầu độc cả nguồn nước lẫn đất đai trên khắp bề mặt địa cầu. | GV dẫn giảng: Chúng ta không cho phép ai vứt rác vào nhà mình nhưng lại thản nhiên xả rác ra môi trường. Theo những thống kê ước tính thì mỗi năm có khoảng tám triệu tấn rác được thải trực tiếp xuống các đại dương và thậm chí đã hình thành nên một “lục địa rác” ngay giữa Thái Bình Dương với diện tích gấp đôi nước Mỹ, chưa kể đến hàng chục triệu tấn rác được xả trên đất liền. Rác thải trên đất liền được xử lý bằng cách chôn hoặc đốt rồi chôn phần còn lại. Đốt rác là một cách xử lý vô cùng độc hại. Chất độc được đưa vào trong sản xuất sản phẩm khi bị đốt sẽ được thải lại môi trường dưới dạng khói độc và đặc biệt một trong những loại khí độc nhất mà con người tạo ra qua việc đốt rác đó là dioxin. Vậy nên người ta thường chọn cách đào những hố lớn để chôn rác bên dưới lòng đất. Cách này cũng không khôn ngoan hơn tí nào khi nó là nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng ô nhiễm mạch nước ngầm, đầu độc cả nguồn nước lẫn đất đai trên khắp bề mặt địa cầu. | ||
Dòng 83: | Dòng 82: | ||
(5’) Hãy sử dụng thiết bị điện tử của con để tìm hiểu 2 số liệu thống kê sau đây: | (5’) Hãy sử dụng thiết bị điện tử của con để tìm hiểu 2 số liệu thống kê sau đây: | ||
* So sánh được khối lượng rác thải sinh hoạt vs. khối lượng rác thải từ hoạt động sản xuất kinh doanh | *So sánh được khối lượng rác thải sinh hoạt vs. khối lượng rác thải từ hoạt động sản xuất kinh doanh | ||
* So sánh được hiệu quả của hoạt động tái chế rác thải sinh hoạt vs. hiệu quả của tái chế rác thải công nghiệp | *So sánh được hiệu quả của hoạt động tái chế rác thải sinh hoạt vs. hiệu quả của tái chế rác thải công nghiệp | ||
(10’) HS chia sẻ những con số này trước lớp. | (10’) HS chia sẻ những con số này trước lớp. | ||
* HS đưa ra được minh chứng bằng số liệu về khối lượng của rác thải sinh hoạt vs. rác thải công nghiệp | *HS đưa ra được minh chứng bằng số liệu về khối lượng của rác thải sinh hoạt vs. rác thải công nghiệp | ||
* HS đưa ra được minh chứng bằng số liệu về hiệu quả của hoạt động tái chế của người tiêu dùng (chất thải sinh hoạt) vs. hiệu quả của hoạt động tái chế rác thải công nghiệp. | *HS đưa ra được minh chứng bằng số liệu về hiệu quả của hoạt động tái chế của người tiêu dùng (chất thải sinh hoạt) vs. hiệu quả của hoạt động tái chế rác thải công nghiệp. | ||
BTVN: HS tiếp tục về nhà tìm hiểu trên mạng về các số liệu minh chứng này để thuyết phục hơn quan điểm mà mình đã đưa ra. | BTVN: HS tiếp tục về nhà tìm hiểu trên mạng về các số liệu minh chứng này để thuyết phục hơn quan điểm mà mình đã đưa ra. | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
Dòng 100: | Dòng 100: | ||
(10’) Trò chơi Tái chế: | (10’) Trò chơi Tái chế: | ||
* GV chia lớp thành 5 - 6 nhóm. | *GV chia lớp thành 5 - 6 nhóm. | ||
* GV phổ biến luật chơi như sau: | *GV phổ biến luật chơi như sau: | ||
* Hs sử dụng những món đồ mà mình không sử dụng hiện có để tạo ra một sản phẩm tái chế bất kì mang tính “nghệ thuật” trong khoảng thời gian 3p. | *Hs sử dụng những món đồ mà mình không sử dụng hiện có để tạo ra một sản phẩm tái chế bất kì mang tính “nghệ thuật” trong khoảng thời gian 3p. | ||
* HS trình bày về ý nghĩa của sản phẩm tái chế này (Mỗi nhóm 2p). | *HS trình bày về ý nghĩa của sản phẩm tái chế này (Mỗi nhóm 2p). | ||
* Sau trò chơi, HS thấy được rằng người tiêu dùng hoàn toàn có thể tái chế được từ những nguyên liệu đơn giản. | *Sau trò chơi, HS thấy được rằng người tiêu dùng hoàn toàn có thể tái chế được từ những nguyên liệu đơn giản. | ||
(5’) HS thảo luận trong nhóm về chủ đề "Có nên đặt trách nhiệm giảm thiểu chất thải lên người tiêu dùng không?" | (5’) HS thảo luận trong nhóm về chủ đề "Có nên đặt trách nhiệm giảm thiểu chất thải lên người tiêu dùng không?" | ||
Dòng 134: | Dòng 134: | ||
(10’) GV mời đại diện của các nhóm lên báo cáo trình bày (Bloom 1) về hai quan điểm này. | (10’) GV mời đại diện của các nhóm lên báo cáo trình bày (Bloom 1) về hai quan điểm này. | ||
* GV là người chốt lại thông điệp cuối cùng. | *GV là người chốt lại thông điệp cuối cùng. | ||
* GV lưu ý: Không được chốt Đúng hay Sai; cần để HS nhận ra được bản chất của vấn đề. | *GV lưu ý: Không được chốt Đúng hay Sai; cần để HS nhận ra được bản chất của vấn đề. | ||
Tài liệu tham khảo: | Tài liệu tham khảo: | ||
https://cuoituan.tuoitre.vn/tin/20190615/van-nan-rac-thai-nhua-loi-giai-la-tam-ly-hoc-hanh-vi/1507542.html | https://cuoituan.tuoitre.vn/tin/20190615/van-nan-rac-thai-nhua-loi-giai-la-tam-ly-hoc-hanh-vi/1507542.html | ||
|} | |} |
Bản mới nhất lúc 07:28, ngày 19 tháng 2 năm 2020
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi & Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 9.11. Rác thải từ người tiêu dùng so với rác thải từ doanh nghiệp như thế nào? Có nên đặt trách nhiệm giảm thiểu chất thải lên người tiêu dùng không? | |
Mục tiêu bài học | 9.11.1.
- HS so sánh được khối lượng rác thải sinh hoạt vs. khối lượng rác thải từ hoạt động sản xuất kinh doanh - HS so sánh được hiệu quả của hoạt động tái chế rác thải sinh hoạt vs. hiệu quả của tái chế rác thải công nghiệp |
9.11.2
- HS bàn luận việc "Có nên đặt trách nhiệm giảm thiểu chất thải lên người tiêu dùng không?" |
Tiêu chí đánh giá | 9.11.1.
- HS đưa ra được minh chứng bằng số liệu về khối lượng của rác thải sinh hoạt vs. rác thải công nghiệp - HS đưa ra được minh chứng bằng số liệu về hiệu quả của hoạt động tái chế của người tiêu dùng (chất thải sinh hoạt) vs. hiệu quả của hoạt động tái chế rác thải công nghiệp |
9.11.2
- HS trả lời được câu hỏi "Có nên đặt trách nhiệm giảm thiểu chất thải lên người tiêu dùng không?" |
Tài liệu gợi ý | Cân nhắc làm bài tập về nhà | Tâm lý học hành vi về trách nhiệm xử lý rác thải của người tiêu dùng |
Mảnh ghép hoạt động tham khảo |
Mảnh ghép a
(5’) Quan sát hình ảnh sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới:
HS trả lời theo suy nghĩ của cá nhân. (5’) GV hỏi HS:
GV có thể cho HS giơ tay biểu quyết. (5’) HS sử dụng thiết bị smartphone của mình/ nhóm mình để tìm hiểu trên mạng xem con số chính xác như thế nào? (10’) HS chia sẻ những con số này trước lớp.
Nguồn tài liệu tham khảo về nội dung này: https://phituyet.com/chu-nghia-tieu-dung-rac-thai-va-nhung-chuyen-buon/ BTVN: HS tiếp tục về nhà tìm hiểu trên mạng về các số liệu minh chứng này để thuyết phục hơn quan điểm mà mình đã đưa ra.
Mảnh ghép b
(5’) GV dẫn dắt vấn đề lần lượt bằng hai câu hỏi sau:
GV dẫn giảng: Chúng ta không cho phép ai vứt rác vào nhà mình nhưng lại thản nhiên xả rác ra môi trường. Theo những thống kê ước tính thì mỗi năm có khoảng tám triệu tấn rác được thải trực tiếp xuống các đại dương và thậm chí đã hình thành nên một “lục địa rác” ngay giữa Thái Bình Dương với diện tích gấp đôi nước Mỹ, chưa kể đến hàng chục triệu tấn rác được xả trên đất liền. Rác thải trên đất liền được xử lý bằng cách chôn hoặc đốt rồi chôn phần còn lại. Đốt rác là một cách xử lý vô cùng độc hại. Chất độc được đưa vào trong sản xuất sản phẩm khi bị đốt sẽ được thải lại môi trường dưới dạng khói độc và đặc biệt một trong những loại khí độc nhất mà con người tạo ra qua việc đốt rác đó là dioxin. Vậy nên người ta thường chọn cách đào những hố lớn để chôn rác bên dưới lòng đất. Cách này cũng không khôn ngoan hơn tí nào khi nó là nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng ô nhiễm mạch nước ngầm, đầu độc cả nguồn nước lẫn đất đai trên khắp bề mặt địa cầu. Chiếm một tỉ lệ lớn trong đống rác thải khổng lồ ấy là plastic – thứ nguyên liệu chính tạo nên các túi nilon và các sản phẩm nhựa – chúng thường mất khoảng 500 năm để có thể phân hủy, đồng nghĩa với việc chúng sẽ tồn tại lâu hơn gấp nhiều lần bất kì sinh vật nào và thậm chí chúng chính là nguyên nhân lẫn thủ phạm đẩy nhiều loài sinh vật khác tới đường tuyệt chủng. Tái chế rác là việc cần thiết phải làm để giảm thiểu hậu quả khủng khiếp này. (5’) Hãy sử dụng thiết bị điện tử của con để tìm hiểu 2 số liệu thống kê sau đây:
(10’) HS chia sẻ những con số này trước lớp.
BTVN: HS tiếp tục về nhà tìm hiểu trên mạng về các số liệu minh chứng này để thuyết phục hơn quan điểm mà mình đã đưa ra.
|
Mảnh ghép a
(10’) Trò chơi Tái chế:
(5’) HS thảo luận trong nhóm về chủ đề "Có nên đặt trách nhiệm giảm thiểu chất thải lên người tiêu dùng không?" (5’) Các nhóm trình bày (Bloom 1) trước lớp về việc “Có nên đặt trách nhiệm giảm thiểu chất thải lên người tiêu dùng không?" GV lưu ý: HS có thể đưa ra luận điểm Nên hoặc Không Nên. Dù lựa chọn quan điểm nào thì hs cũng cần đưa ra được bằng chứng thuyết phục cho luận điểm của mình. Tài liệu tham khảo:
Mảnh ghép b
(5’) HS xem video sau: https://www.youtube.com/watch?v=XHXMYOtFwAI Video là những gợi ý rất thú vị về việc tái chế những sản phẩm bằng nhựa. GV dẫn giảng: Hiện nay, nhiều người có ý thức trong việc giảm thiểu chất thải nhựa. Tuy nhiên, nhiều người lại cho rằng không nên đặt nặng vấn đề này cho người tiêu dùng mà nên để các doanh nghiệp xử lý. Ý kiến của con về vấn đề trên như thế nào? (5’) GV chia lớp thành hai nhóm lớn: Một nhóm đưa ra bằng chứng về việc Nên đặt trách nhiệm giảm thiểu chất thải lên người tiêu dùng; và một nhóm đưa ra bằng chứng chứng minh là Không nên đặt trách nhiệm giảm thiểu chất thải lên người tiêu dùng. (10’) GV mời đại diện của các nhóm lên báo cáo trình bày (Bloom 1) về hai quan điểm này.
Tài liệu tham khảo:
|