GCED K8: Tiết 8.6
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi & Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 8.6. Bất bình đẳng tự duy trì như thế nào? (cơ chế của sự bất bình đẳng) | |
Mục tiêu bài học | 8.6.1. HS hiểu được cơ chế của sự bất bình đẳng. | 8.6.2. Học sinh được tiếp cận 1 số cơ chế thường gặp của bất bình đẳng. |
Tiêu chí đánh giá | 8.6.1.
- HS nêu được nguyên lí: bất bình đẳng không có một nguyên nhân hay hậu quả cụ thể: một vấn đề có thể là nguyên nhân lúc này, nhưng lại trở thành hậu quả lúc khác --> gọi chung là cơ chế của bất bình đẳng. - HS lấy được ít nhất 2 ví dụ về sự lồng ghép nguyên nhân và hậu quả của bất bình đẳng. - HS nêu được rằng vì intersectionality làm sự bất bình đẳng trầm trọng hơn. |
8.6.2. Học sinh nhớ được ít nhất 2 cơ chế thường gặp của sự bất bình đẳng. |
Tài liệu gợi ý | Gợi ý trả lời về sự lồng ghép nguyên nhân-hậu quả:
Một người phụ nữ nghèo khó, sống tại một quốc gia kém phát triển ở Châu Phi (nguyên nhân) --> không được đi học (con gái không được đi học), không có tiền để đi học, hoặc không có trường để học --> mất đi nhiều cơ hội để cải thiện chất lượng cuộc sống của chính mình (hậu quả) |
Gợi ý trả lời về cơ chế thường gặp:
Khả năng tiếp cận với các cơ hội, địa vị xã hội, quyền lực & sự kiểm soát, bạo lực, v.v. |
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép
abc |
Mảnh ghép
abc |