Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đánh giá Quá trình”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
 
(Không hiển thị 17 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 🔎 ''Xem thêm: [[link]]'' </p>
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 🔎 ''Xem thêm: [[Hướng dẫn giáo viên#Kế hoạch hóa Đánh giá quá trình|Kế hoạch hóa Đánh giá Quá trình]]'' </p>
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 🔎 ''Xem thêm: [[link]]'' </p>
Đánh giá Quá trình là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động giảng dạy trong suốt năm học GCED, cung cấp thông tin phản hồi cho GV nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động hướng dẫn, giảng dạy.
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 🔎 ''Xem thêm: [[link]]'' </p>
 
Trong đánh giá quá trình, việc thu thập thông tin hoặc dữ liệu về hoạt động học tập của người học trong lớp được sử dụng để cải thiện hoạt động dạy và hoạt động học. Đánh giá quá trình không nhằm mục đích đưa ra kết luận về kết quả giáo dục cuối cùng của từng HS mà tập trung vào việc tìm ra những nhân tố tác động đến kết quả giáo dục của HS để có những giải pháp kịp thời, đúng lúc, giúp cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học.
===Hướng dẫn Đánh giá Quá trình===
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 🔎 ''Xem thêm: [[Hướng dẫn Đánh giá Quá trình]]'' </p>
===Công cụ Đánh giá Quá trình===
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 🔎 ''Xem thêm: [[Nhật ký Học tập (Learning Journey Journal - LJJ)|Nhật ký học tập (LJJ)]]'' để biết cách triển khai một yêu cầu bắt buộc của GCED. LJJ của HS sẽ là một trong những nguồn dữ liệu chủ đạo để Đánh giá Quá trình. </p>
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 🔎 ''Xem thêm:'' [[Nhật ký triển khai|Nhật ký giảng dạy]] để biết một công cụ cho phép Đánh giá Quá trình một cách hệ thống. </p>
===Các mốc Đánh giá Quá trình===
Đối với [[Đánh giá nhằm phục vụ học tập (Assessment for Learning)|Đánh giá Quá trình]], rubric sẽ thể hiện 4 mức độ hoàn thành: (1) Bắt đầu hình thành, (2) Tiệm cận, (3) Thành thục, và (4) Vượt trội.
Đối với [[Đánh giá nhằm phục vụ học tập (Assessment for Learning)|Đánh giá Quá trình]], rubric sẽ thể hiện 4 mức độ hoàn thành: (1) Bắt đầu hình thành, (2) Tiệm cận, (3) Thành thục, và (4) Vượt trội.
''(Ngoài những hình thức Đánh giá Quá trình được nêu ở đây, GV có [[Kế hoạch hóa Đánh giá quá trình|trách nhiệm tự triển khai]] hình thức theo dõi tiến bộ và đánh giá quá trình riêng. Đồng thời, tham khảo [[Hướng dẫn Đánh giá Quá trình|Phụ lục vi]]. và [[Nhật ký Học tập (Learning Journey Journal - LJJ)|Phụ lục vii]]. để hiểu rõ hơn về đánh giá quá trình trong môn GCED).''
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Sản phẩm/ Sự kiện'''
| style="text-align: center; font-size:14px; " |'''Sản phẩm/ Sự kiện'''
|'''Mô tả'''
| style="text-align: center; font-size:14px; " |'''Mô tả'''
|'''Thời gian'''
| style="text-align: center; font-size:14px; " |'''Thời gian'''
|'''Đối tượng'''
| style="text-align: center; font-size:14px; " |'''Đối tượng'''
|'''Tiêu chí đánh giá'''
| style="text-align: center; font-size:14px; " |'''Tiêu chí đánh giá'''
|-
|-
|Nhật ký học tập (Learning Journey Journal - LJJ) và quá trình học tập
|Nhật ký học tập (Learning Journey Journal - LJJ) và quá trình học tập
|Học sinh ở mỗi cấp lớp cần có một LJJ trong suốt học kỳ để ghi chép kiến thức, suy ngẫm, quá trình phát triển của bản thân hoặc bất kỳ công việc nào liên quan đến Cấu phần Nghiên cứu. Học sinh tiếp tục dùng LJJ trong Cấu phần Hành động ở học kỳ 2.
|Học sinh ở mỗi cấp lớp cần có một LJJ trong suốt học kỳ để ghi chép kiến thức, suy ngẫm, quá trình phát triển của bản thân hoặc bất kỳ công việc nào liên quan đến Cấu phần Nghiên cứu. Học sinh tiếp tục dùng LJJ trong Cấu phần Hành động ở học kỳ 2.


Bên cạnh những thông tin trong LJJ, GV cũng có thể sử dụng/thu thập thêm những bằng chứng trong lớp học (bên ngoài LJJ) để đánh giá quá trình học tập của học sinh.
Bên cạnh những thông tin trong LJJ, GV cũng có thể sử dụng/thu thập thêm những bằng chứng trong lớp học (bên ngoài LJJ) để đánh giá quá trình học tập của học sinh.
|Xuyên suốt cả năm
|Xuyên suốt cả năm
|Cá nhân
|Cá nhân
|''Sử dụng LJJ'': Tần suất và khả năng tổ chức sắp xếp LJJ.  
|Sử dụng LJJ: Tần suất và khả năng tổ chức sắp xếp LJJ.


''Suy ngẫm'':  
Suy ngẫm:


*Ở cấp 1: Suy ngẫm sẽ chỉ tập trung đánh giá vào việc học sinh có thực hiện suy ngẫm và suy ngẫm đã thực hiện suy ngẫm hiệu quả hay chưa.
cấp 1: Suy ngẫm sẽ chỉ tập trung đánh giá vào việc học sinh có thực hiện suy ngẫm và suy ngẫm đã thực hiện suy ngẫm hiệu quả hay chưa.
*Ở cấp 2 + 3: Suy ngẫm sẽ được chia thành 3 cấu phần, dựa trên 3 kỹ năng chính của suy ngẫm: Tự đánh giá, Tạo ra các mối liên hệ và Đưa ra các ý tưởng mới.


○ Ở  cấp 2 + 3: Suy ngẫm sẽ được chia thành 3 cấu phần, dựa trên 3 kỹ năng chính  của suy ngẫm: Tự đánh giá, Tạo ra các mối liên hệ và Đưa ra các ý tưởng mới.


''Đúc kết'' (định kỳ bởi chương trình): Sau mỗi phần học, học sinh có khả năng tóm tắt lại quá trình học và suy ngẫm về nội dung học của lăng kính đó.  
Đúc kết (định kỳ bởi chương trình): Sau mỗi phần học, học sinh có khả năng tóm tắt lại quá trình học và suy ngẫm về nội dung học của lăng kính đó.


''Hoàn thành mục tiêu bài học (cần thu thập và sử dụng cả dữ liệu nằm ngoài LJJ):'' Tần suất và mức độ tự hoàn thành các mục tiêu bài học của học sinh.
Hoàn thành mục tiêu bài học (cần thu thập và sử dụng cả dữ liệu nằm ngoài LJJ): Tần suất và mức độ tự hoàn thành các mục tiêu bài học của học sinh.
|-
|-
|Đề án: Định hướng Hành động
|Đề án: Định hướng Hành động
|[[Học kỳ 1: Định hướng Dự án Hành động|Trước khi bước sang học kỳ 2]] để thực hiện dự án Hành động, HS cần phải chọn được nhóm và đề tài. Các thành viên trong nhóm sẽ làm việc cùng nhau để viết được một Đề án: Định hướng Hành động. (xem thêm ở phần C5b. Viết đề án)
|[[Nội dung học tập#H.E1.BB.8Dc k.E1.BB.B3 2 - Giai .C4.91o.E1.BA.A1n L.C3.A0m - H.E1.BB.8Dc .2834 ti.E1.BA.BFt.29|Trước khi bước sang học kỳ 2]] để thực hiện dự án Hành động, HS cần phải chọn được nhóm và đề tài. Các thành viên trong nhóm sẽ làm việc cùng nhau để viết được một Đề án: Định hướng Hành động.  
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 🔎 ''Xem thêm: [[Chương 3: Định hướng Dự án Hành động|Viết đề án]]''  </p>
|Tháng 12
|Tháng 12
|Nhóm
|Nhóm
|Đảm bảo học sinh có nhóm tốt và định hướng tốt cho dự án trong học kỳ 2, cũng như dự án đó đã bao gồm tất cả truy vấn của các thành viên.
|Đảm bảo học sinh có nhóm tốt và định hướng tốt cho dự án trong học kỳ 2, cũng như dự án đó đã bao gồm tất cả truy vấn của các thành viên.
|-
|-
|Ngày Báo cáo
|Bài báo cáo Dự án
|Mục tiêu của Ngày Báo cáo là [[Học kỳ 2: Hành động|truyền thông kết quả]] của dự án Hành động của học sinh cho cộng đồng, đồng thời khen ngợi và ghi nhận việc quá trình học tập của học sinh trong suốt năm học.
|Mục tiêu của Bài báo cáo là [[Chương 7: Báo cáo & Suy ngẫm cuối năm|truyền thông kết quả]] của dự án Hành động của học sinh cho cộng đồng, đồng thời khen ngợi và ghi nhận việc quá trình học tập của học sinh trong suốt năm học.
|Tháng 5
|Tháng 5
|Nhóm
|Nhóm
|Trình bày kết quả và truyền thông cho người khác về vấn đề nghiên cứu của nhóm.  
|Trình bày kết quả và truyền thông cho người khác về vấn đề nghiên cứu của nhóm.


Học sinh đưa ra bằng chứng cho quá trình lên kế hoạch và thực hiện Dự án.
Học sinh đưa ra bằng chứng cho quá trình lên kế hoạch và thực hiện Dự án.
|}
|}
[[Thể loại:Mô tả/Phân phối chương trình]]
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Đánh giá học tập]]
[[Thể loại:Đánh giá học tập]]
__LUÔN_MỤC_LỤC__

Bản mới nhất lúc 07:56, ngày 29 tháng 4 năm 2021

🔎 Xem thêm: Kế hoạch hóa Đánh giá Quá trình

Đánh giá Quá trình là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động giảng dạy trong suốt năm học GCED, cung cấp thông tin phản hồi cho GV nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động hướng dẫn, giảng dạy.

Trong đánh giá quá trình, việc thu thập thông tin hoặc dữ liệu về hoạt động học tập của người học trong lớp được sử dụng để cải thiện hoạt động dạy và hoạt động học. Đánh giá quá trình không nhằm mục đích đưa ra kết luận về kết quả giáo dục cuối cùng của từng HS mà tập trung vào việc tìm ra những nhân tố tác động đến kết quả giáo dục của HS để có những giải pháp kịp thời, đúng lúc, giúp cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học.

Hướng dẫn Đánh giá Quá trình

🔎 Xem thêm: Hướng dẫn Đánh giá Quá trình

Công cụ Đánh giá Quá trình

🔎 Xem thêm: Nhật ký học tập (LJJ) để biết cách triển khai một yêu cầu bắt buộc của GCED. LJJ của HS sẽ là một trong những nguồn dữ liệu chủ đạo để Đánh giá Quá trình.

🔎 Xem thêm: Nhật ký giảng dạy để biết một công cụ cho phép Đánh giá Quá trình một cách hệ thống.

Các mốc Đánh giá Quá trình

Đối với Đánh giá Quá trình, rubric sẽ thể hiện 4 mức độ hoàn thành: (1) Bắt đầu hình thành, (2) Tiệm cận, (3) Thành thục, và (4) Vượt trội.

Sản phẩm/ Sự kiện Mô tả Thời gian Đối tượng Tiêu chí đánh giá
Nhật ký học tập (Learning Journey Journal - LJJ) và quá trình học tập ● Học sinh ở mỗi cấp lớp cần có một LJJ trong suốt học kỳ để ghi chép kiến thức, suy ngẫm, quá trình phát triển của bản thân hoặc bất kỳ công việc nào liên quan đến Cấu phần Nghiên cứu. Học sinh tiếp tục dùng LJJ trong Cấu phần Hành động ở học kỳ 2.

● Bên cạnh những thông tin trong LJJ, GV cũng có thể sử dụng/thu thập thêm những bằng chứng trong lớp học (bên ngoài LJJ) để đánh giá quá trình học tập của học sinh.

Xuyên suốt cả năm Cá nhân ● Sử dụng LJJ: Tần suất và khả năng tổ chức sắp xếp LJJ.

● Suy ngẫm:

○ Ở cấp 1: Suy ngẫm sẽ chỉ tập trung đánh giá vào việc học sinh có thực hiện suy ngẫm và suy ngẫm đã thực hiện suy ngẫm hiệu quả hay chưa.

○ Ở cấp 2 + 3: Suy ngẫm sẽ được chia thành 3 cấu phần, dựa trên 3 kỹ năng chính của suy ngẫm: Tự đánh giá, Tạo ra các mối liên hệ và Đưa ra các ý tưởng mới.

● Đúc kết (định kỳ bởi chương trình): Sau mỗi phần học, học sinh có khả năng tóm tắt lại quá trình học và suy ngẫm về nội dung học của lăng kính đó.

Hoàn thành mục tiêu bài học (cần thu thập và sử dụng cả dữ liệu nằm ngoài LJJ): Tần suất và mức độ tự hoàn thành các mục tiêu bài học của học sinh.

Đề án: Định hướng Hành động Trước khi bước sang học kỳ 2 để thực hiện dự án Hành động, HS cần phải chọn được nhóm và đề tài. Các thành viên trong nhóm sẽ làm việc cùng nhau để viết được một Đề án: Định hướng Hành động.

🔎 Xem thêm: Viết đề án

Tháng 12 Nhóm Đảm bảo học sinh có nhóm tốt và định hướng tốt cho dự án trong học kỳ 2, cũng như dự án đó đã bao gồm tất cả truy vấn của các thành viên.
Bài báo cáo Dự án Mục tiêu của Bài báo cáo là truyền thông kết quả của dự án Hành động của học sinh cho cộng đồng, đồng thời khen ngợi và ghi nhận việc quá trình học tập của học sinh trong suốt năm học. Tháng 5 Nhóm ● Trình bày kết quả và truyền thông cho người khác về vấn đề nghiên cứu của nhóm.

● Học sinh đưa ra bằng chứng cho quá trình lên kế hoạch và thực hiện Dự án.