Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đánh giá học tập”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13: Dòng 13:
#Cân nhắc cẩn thận yêu cầu của [[Ma trận GCED - Đánh giá theo chuẩn đầu ra|chuẩn đầu ra]] khi đánh giá mức độ đạt của học sinh.
#Cân nhắc cẩn thận yêu cầu của [[Ma trận GCED - Đánh giá theo chuẩn đầu ra|chuẩn đầu ra]] khi đánh giá mức độ đạt của học sinh.
#Đưa vào quá trình đánh giá một phần chủ quan cần thiết mà mọi nhà giáo nên có.
#Đưa vào quá trình đánh giá một phần chủ quan cần thiết mà mọi nhà giáo nên có.
{| style="background:none"
{| style="background:none"
| style="vertical-align:top" |
| style="vertical-align:top" |
Dòng 24: Dòng 25:
</div>
</div>
|}<!--Template:Tasks--><ul style="font-size:85%;padding:.3em 0 .3em 25px;margin:0">
|}<!--Template:Tasks--><ul style="font-size:85%;padding:.3em 0 .3em 25px;margin:0">
<li>Mô hình 3A chỉ là hệ thống hỗ trợ thầy/cô cân nhắc trình tự các hoạt động trong giáo án.
<li><!--
</li><li>Đi theo Mô hình không có nghĩa là mỗi tiết phải nhất thiết có 3 hoạt động, hay mỗi hoạt động phải nhất thiết theo trình tự trên một cách cứng nhắc.
-->Chương trình sẽ cung cấp rubric cho mỗi khía cạnh được đánh giá. Tuy nhiên, các rubric đều đóng vai trò hướng dẫn, do đó nhiệm vụ của người đánh giá là:
</li><!--
</li>
--><li>Nghiệp vụ sư phạm cũng như kinh nghiệm cá nhân của thầy/cô vẫn đóng vai trò quan trọng trong những cân nhắc trên để biết khi nào thì đi theo, khi nào thì phá lệ.
 
</li><!--
# Đánh giá dựa trên hiểu biết của bản thân về các tiêu chí.
# Cân nhắc cẩn thận yêu cầu của [[Ma trận GCED - Đánh giá theo chuẩn đầu ra|chuẩn đầu ra]] khi đánh giá mức độ đạt của học sinh.
# Đưa vào quá trình đánh giá một phần chủ quan cần thiết mà mọi nhà giáo nên có.
<ul style="font-size:85%;padding:.3em 0 .3em 25px;margin:0"><!--
-->
-->
|}
|}

Phiên bản lúc 02:37, ngày 7 tháng 10 năm 2019

Cơ sở lý thuyết chính cho cấu trúc đánh giá của bộ môn GCED là Đánh giá nhằm phục vụ học tập.

Học sinh được đánh giá dựa trên năng lực học thuật và phát triển cá nhân, không phải tầm vóc hay độ hào nhoáng của Dự án Hành động. Trong GCED, tư duy về đánh giá phải hướng về chuẩn đầu ra, tức có nghĩa thành công của học sinh là mức độ các con đã đạt được mong đợi được đặt ra cho khối.

HS được đánh giá thông qua hai hình thức như dưới:

  1. Đánh giá Tổng thể (tính điểm, quy đổi ra ĐẠT/KHÔNG ĐẠT cho cả khóa học).
  2. Đánh giá Quá trình (được sử dụng như công cụ theo dõi và hỗ trợ học tập của HS, là ràng buộc lớn nhất của GV) ở các thời điểm khác nhau trong năm, đảm bảo rằng GV có thể theo sát quá trình học tập của HS và học sinh sẽ được nhận phản hồi một cách liên tục.

Người thực hiện đánh giá nên lưu ý: Chương trình sẽ cung cấp rubric cho mỗi khía cạnh được đánh giá. Tuy nhiên, các rubric đều đóng vai trò hướng dẫn, do đó nhiệm vụ của người đánh giá là:

  1. Đánh giá dựa trên hiểu biết của bản thân về các tiêu chí.
  2. Cân nhắc cẩn thận yêu cầu của chuẩn đầu ra khi đánh giá mức độ đạt của học sinh.
  3. Đưa vào quá trình đánh giá một phần chủ quan cần thiết mà mọi nhà giáo nên có.

Tập tin:Notice.png

Lưu ý :
  • Chương trình sẽ cung cấp rubric cho mỗi khía cạnh được đánh giá. Tuy nhiên, các rubric đều đóng vai trò hướng dẫn, do đó nhiệm vụ của người đánh giá là:
    1. Đánh giá dựa trên hiểu biết của bản thân về các tiêu chí.
    2. Cân nhắc cẩn thận yêu cầu của chuẩn đầu ra khi đánh giá mức độ đạt của học sinh.
    3. Đưa vào quá trình đánh giá một phần chủ quan cần thiết mà mọi nhà giáo nên có.

C7a. Đánh giá Quá trình

C7b. Đánh giá Tổng thể

C7c. Ma trận GCED - Đánh giá theo chuẩn đầu ra