Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hướng dẫn Lãnh đạo Hệ thống”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 39 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
'''“Lãnh đạo Hệ thống”''' (gọi tắt là '''“Lãnh đạo”''') ở đây chỉ đối tượng cuối cùng chịu trách nhiệm cho định hướng và thành công của những chương trình giáo dục như GCED; tất cả mắt xích khác trong quá trình triển khai như Ban Giám hiệu và Phòng Chương trình đều có trách nhiệm giải trình cho Lãnh đạo.
'''“Lãnh đạo Hệ thống”''' (gọi tắt là '''“Lãnh đạo”''') ở đây chỉ đối tượng cuối cùng chịu trách nhiệm cho định hướng và thành công của những chương trình giáo dục như GCED; tất cả mắt xích khác trong quá trình triển khai như Ban Giám hiệu và Phòng Chương trình đều có trách nhiệm giải trình cho Lãnh đạo.


Trong ngữ cảnh của Vinschool, “'''Lãnh đạo'''” ở đây có thể được dùng để chỉ CEO, DCEO Giáo dục, hoặc Giám đốc Khối Giáo dục - tùy vào phân chia trách nhiệm hiện tại của Hệ thống. Nhiệm vụ của Lãnh đạo được chia ra thành các mảng chung như sau:
Trong ngữ cảnh của Vinschool, “Lãnh đạo” ở đây có thể được dùng để chỉ CEO, DCEO Giáo dục, hoặc Giám đốc Khối Giáo dục - tùy vào phân chia trách nhiệm hiện tại của Hệ thống. Nhiệm vụ của Lãnh đạo được chia ra thành các mảng chung như sau:


1. Nắm thiết kế và yêu cầu của Chương trình GCED (hoặc những gì trong Cẩm nang mà Lãnh đạo cần đọc);
1. Nắm thiết kế và yêu cầu của Chương trình GCED (hoặc những gì trong Cẩm nang mà Lãnh đạo cần đọc);
Dòng 11: Dòng 11:
==Nắm thiết kế và yêu cầu của Chương trình GCED==
==Nắm thiết kế và yêu cầu của Chương trình GCED==
Để Chương trình GCED phát triển mạnh tại Vinschool, toàn bộ hệ thống quản lý phải phối hợp nhịp nhàng trong suốt quá trình triển khai. Do đó, Lãnh đạo phải nắm vững các nguyên lý, thiết kế, các đầu công việc cần thực hiện và cách phân chia trách nhiệm như đã được phác thảo trong Cẩm nang. Chỉ khi nắm rõ được thông tin này, Lãnh đạo mới có thể thiết kế quy chế quản lý top-down hiệu quả, đạt được sự thống nhất với những yêu cầu công việc của cấp dưới và tạo điều kiện cho đội ngũ triển khai thành công.
Để Chương trình GCED phát triển mạnh tại Vinschool, toàn bộ hệ thống quản lý phải phối hợp nhịp nhàng trong suốt quá trình triển khai. Do đó, Lãnh đạo phải nắm vững các nguyên lý, thiết kế, các đầu công việc cần thực hiện và cách phân chia trách nhiệm như đã được phác thảo trong Cẩm nang. Chỉ khi nắm rõ được thông tin này, Lãnh đạo mới có thể thiết kế quy chế quản lý top-down hiệu quả, đạt được sự thống nhất với những yêu cầu công việc của cấp dưới và tạo điều kiện cho đội ngũ triển khai thành công.
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">  Công việc quản lý của Lãnh đạo </div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
| colspan="2" |Các mục trong Cẩm nang liên quan đến công việc quản lý của Lãnh đạo:
|-
|-
|'''Đầu việc'''
!Đầu việc
|'''Mục cần tham khảo'''
!Mục cần tham khảo
|-
|-
|Đạt được sự thống nhất với định hướng nâng tầm:
|'''Đạt được sự thống nhất với định hướng nâng tầm'''
 
Để quản lý nhân lực hiệu quả, Lãnh đạo cần nắm định hướng chung của Chương trình cho đội ngũ BGH và GV, hiểu rằng Chương trình GCED yêu cầu gì từ đội ngũ này và vì sao như vậy lại align với định hướng nâng tầm của Vinschool. PCT nằm ở mục khác.
Để quản lý nhân lực hiệu quả, Lãnh đạo cần nắm định hướng chung của Chương trình cho đội ngũ BGH và GV, hiểu rằng Chương trình GCED yêu cầu gì từ đội ngũ này và vì sao như vậy lại align với định hướng nâng tầm của Vinschool. PCT nằm ở mục khác.
|Tham khảo mục [[Giá trị cho hệ thống Vinschool|Giá trị cho đội ngũ BGH và GV]].
|Tham khảo mục [[Tổng quan môn học#Giá trị cho hệ thống Vinschool|Giá trị cho đội ngũ BGH và GV]].
|-
|-
|Quản lý quá trình triển khai:
|'''Quản lý quá trình triển khai'''
CBQL sẽ đảm nhiệm đa số trách nhiệm quản lý quá trình triển khai. Tuy nhiên, Lãnh đạo cần nắm những mốc quan trọng của Chương trình GCED để có thể dự đoán công việc sắp tới và yêu cầu các cơ sở kế hoạch hóa một cách đồng đều.
|Tham khảo mục [[Nội dung học tập]], đặc biệt chú ý:
• Để biết các mốc quan trọng của Chương trình cần kế hoạch hóa.


CBQL sẽ đảm nhiệm đa số trách nhiệm quản lý quá trình triển khai. Tuy nhiên, Lãnh đạo cần nắm những mốc quan trọng của Chương trình GCED để có thể dự đoán công việc sắp tới và yêu cầu các cơ sở kế hoạch hóa một cách đồng đều.
• Để xem tổng quan phân phối Chương trình.
|Tham khảo mục C. Mô tả/ Phân phối Chương trình, đặc biệt chú ý:


*C1. Để biết các mốc quan trọng của Chương trình, cần kế hoạch hóa.
Để biết phương thức và tinh thần đánh giá HS.
*C2. Để xem tổng quan phân phối Chương trình.
*C7. Để biết phương thức và tinh thần đánh giá HS.
|-
|-
|Quản lý giảng dạy:
|'''Quản lý giảng dạy'''
 
CBQL sẽ đảm nhiệm đa số trách nhiệm quản lý chất lượng dạy và học. Tuy nhiên, Lãnh đạo cần nắm những yêu cầu cụ thể cho giáo viên, cũng như Khung Chương trình và tài nguyên họ có. Từ hiểu biết này, Lãnh đạo có thể xác định được đâu là trọng tâm để tập trung.
CBQL sẽ đảm nhiệm đa số trách nhiệm quản lý chất lượng dạy và học. Tuy nhiên, Lãnh đạo cần nắm những yêu cầu cụ thể cho giáo viên, cũng như Khung Chương trình và tài nguyên họ có. Từ hiểu biết này, Lãnh đạo có thể xác định được đâu là trọng tâm để tập trung.
|Tham khảo [[Hệ thống câu hỏi & mục tiêu|Phụ lục Hệ thống câu hỏi & mục tiêu]], [[Khung Chương trình]] và [[Template Giáo án|Template giáo án]] để hiểu hơn về hệ thống Khung Chương trình và giáo án mà GV phải sử dụng.
|Tham khảo [[Hệ thống câu hỏi & mục tiêu]], [[Tài nguyên xây dựng Chương trình#Khung Chương trình|Khung Chương trình]] và [[Tài nguyên xây dựng Chương trình#Template giáo án|Template giáo án]] để hiểu hơn về hệ thống Khung Chương trình và giáo án mà GV phải sử dụng.
 
Tham khảo mục [[Hướng dẫn giáo viên|Hướng dẫn GV]] và những phần phụ đi kèm để hiểu rõ yêu cầu công việc của một GV GCED.
Tham khảo mục [[Hướng dẫn giáo viên|Hướng dẫn GV]] và những phần phụ đi kèm để hiểu rõ yêu cầu công việc của một GV GCED.
|-
|-
|Quản lý đội ngũ triển khai (BGH và PCT):
|'''Quản lý đội ngũ triển khai (BGH và PCT)'''
 
Lãnh đạo cần hiểu rõ Chương trình yêu cầu phạm vi trách nhiệm của các BGH và PCT như thế nào. Từ đó, Lãnh đạo mới có thể đảm bảo đội ngũ triển khai tối ưu hóa năng lực chuyên môn mà không phải chịu gánh nặng của công việc không đúng trọng tâm.
Lãnh đạo cần hiểu rõ Chương trình yêu cầu phạm vi trách nhiệm của các BGH và PCT như thế nào. Từ đó, Lãnh đạo mới có thể đảm bảo đội ngũ triển khai tối ưu hóa năng lực chuyên môn mà không phải chịu gánh nặng của công việc không đúng trọng tâm.
|Tham khảo mục [[Hướng dẫn Cán bộ Quản lý cơ sở|Hướng dẫn CBQL]] để nắm tất cả công việc tổ chức ở cấp cơ sở cũng như vai trò của BGH.
|Tham khảo mục [[Hướng dẫn Cán bộ Quản lý cơ sở|Hướng dẫn CBQL]] để nắm tất cả công việc tổ chức ở cấp cơ sở cũng như vai trò của BGH.
Tham khảo mục [[Hướng dẫn Phòng Chương trình|Hướng dẫn PCT]] để nắm trách nhiệm của PCT.
Tham khảo mục [[Hướng dẫn Phòng Chương trình|Hướng dẫn PCT]] để nắm trách nhiệm của PCT.
|}
|}</div></div>
Chương trình GCED được thiết kế như một nấc thang hướng tới việc áp dụng tiêu chuẩn giáo dục quốc tế tại Vinschool, cho cả HS lẫn Hệ thống. Việc này có nghĩa sau mỗi chu kỳ triển khai (1 năm hoặc nhiều hơn, tùy vào định hướng của Lãnh đạo), Chương trình phải được đánh giá và cải thiện để Vinschool tiến đến gần hơn nữa mục tiêu nâng tầm giáo dục.
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
 
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">  Công việc định hướng cải thiện của Lãnh đạo </div>
Tuy nhiên, Lãnh đạo cũng nên chú ý rằng công cuộc đổi mới mà không xác định rõ mục tiêu, tiêu chí mong đợi, hoặc thay đổi bất chợt, không có hoặc lệch so với cơ sở lý thuyết có thể dẫn đến phung phí về thời gian, tài nguyên, nhân lực và tính thống nhất của toàn Hệ thống'''.'''
</div>
 
<div class="mw-collapsible-content">
Vì thế, công việc định hướng cải thiện phải trải từng giai đoạn một cách bài bản, luôn có nền tảng trong mục tiêu lâu dài. Khi bắt đầu triển khai nâng tầm, Lãnh đạo có thể tham khảo hướng dẫn cụ thể ở mục E5c.. Trước khi triển khai công tác nâng tầm, Lãnh đạo phải nắm rõ cơ sở lý thuyết của công việc này (xếp theo thứ tự thực hiện):
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
| colspan="2" |Các mục trong Cẩm nang liên quan đến '''công việc định hướng cải thiện''' của Lãnh đạo:
|-
|-
|'''Đầu việc'''
!STT
|'''Mục cần tham khảo'''
!Đầu việc
!Mục cần tham khảo
|-
|-
!1
|'''Đánh giá & suy ngẫm về độ thành công của Chương trình'''
|'''Đánh giá & suy ngẫm về độ thành công của Chương trình'''
Trước khi cải thiện Chương trình, Lãnh đạo và PCT phải đánh giá chất lượng triển khai GCED cũng như suy ngẫm về những khía cạnh cần cải thiện nhất. Vì mọi thứ luôn bắt đầu bằng mục tiêu, Lãnh đạo sẽ phải nắm rõ vai trò của GCED trong sứ mệnh nâng tầm của Vinschool. Sau đó, Lãnh đạo sẽ đánh giá độ thành công của Chương trình dựa trên những tiêu chí đó.
Trước khi cải thiện Chương trình, Lãnh đạo và PCT phải đánh giá chất lượng triển khai GCED cũng như suy ngẫm về những khía cạnh cần cải thiện nhất. Vì mọi thứ luôn bắt đầu bằng mục tiêu, Lãnh đạo sẽ phải nắm rõ vai trò của GCED trong sứ mệnh nâng tầm của Vinschool. Sau đó, Lãnh đạo sẽ đánh giá độ thành công của Chương trình dựa trên những tiêu chí đó.
|Tham khảo mục [[Sứ mệnh môn học]] và [[Giá trị cho hệ thống Vinschool|Giá trị hệ thống Vinschool]] để hiểu rõ sứ mệnh nâng tầm quốc tế lâu dài cho HS và Nhà trường.
|Tham khảo mục [[Tổng quan môn học#Sứ mệnh môn học|Sứ mệnh môn học]] và [[Tổng quan môn học#Giá trị cho hệ thống Vinschool|Giá trị hệ thống Vinschool]] để hiểu rõ sứ mệnh nâng tầm quốc tế lâu dài cho HS và Nhà trường.
 
Tham khảo [[Hướng dẫn Phòng Chương trình#%C4%90i%E1%BB%81u ph%E1%BB%91i ti%E1%BA%BFn %C4%91%E1%BB%99 tri%E1%BB%83n khai|Đánh giá mức độ triển khai]] để nắm những khía cạnh trọng tâm của quá trình triển khai, sát nhất với định hướng và mục tiêu của Chương trình.
Tham khảo [[Điều phối tiến độ triển khai|Đánh giá mức độ triển khai]] để nắm những khía cạnh trọng tâm của quá trình triển khai, sát nhất với định hướng và mục tiêu của Chương trình.
|-
|-
!2
|'''Sử dụng tối ưu PCT'''
|'''Sử dụng tối ưu PCT'''
PCT là bên nắm trách nhiệm thực hiện chính công việc cải tổ và cập nhật Chương trình GCED. Lãnh đạo sẽ phải nắm công việc trong năm của PCT, nhất là công việc nghiên cứu và phát triển Chương trình nhằm đặt ra những mục tiêu cải tổ hiệu quả nhất, sát với thực tế nhất.
PCT là bên nắm trách nhiệm thực hiện chính công việc cải tổ và cập nhật Chương trình GCED. Lãnh đạo sẽ phải nắm công việc trong năm của PCT, nhất là công việc nghiên cứu và phát triển Chương trình nhằm đặt ra những mục tiêu cải tổ hiệu quả nhất, sát với thực tế nhất.
|Tham khảo mục [[Hướng dẫn Phòng Chương trình|Hướng dẫn PCT]] để nắm rõ công dụng và nhiệm vụ của PCT, cụ thể trong bối cảnh GCED. Dựa trên những nội dung này, Lãnh đạo sẽ nắm được mảng công việc nào thích hợp nhất để tham khảo ý kiến  PCT.
|Tham khảo mục [[Hướng dẫn Phòng Chương trình|Hướng dẫn PCT]] để nắm rõ công dụng và nhiệm vụ của PCT, cụ thể trong bối cảnh GCED. Dựa trên những nội dung này, Lãnh đạo sẽ nắm được mảng công việc nào thích hợp nhất để tham khảo ý kiến  PCT.
|-
|-
!3
|'''Triển khai cải thiện Chương trình'''
|'''Triển khai cải thiện Chương trình'''
Khi cải thiện Chương trình, Lãnh đạo nên chú trọng vào những yếu tố trọng tâm của Chương trình, xác định rõ khía cạnh nào cần chú ý nhất, và thực hiện dựa trên lộ trình cải thiện & nâng tầm lâu dài do Ban Biên soạn đề xuất để đảm bảo Hệ thống tiến đến gần đích hơn, không lãng phí nhân lực, thời gian, và tài nguyên vào những thứ nằm ngoài kế hoạch.
Khi cải thiện Chương trình, Lãnh đạo nên chú trọng vào những yếu tố trọng tâm của Chương trình, xác định rõ khía cạnh nào cần chú ý nhất, và thực hiện dựa trên lộ trình cải thiện & nâng tầm lâu dài do Ban Biên soạn đề xuất để đảm bảo Hệ thống tiến đến gần đích hơn, không lãng phí nhân lực, thời gian, và tài nguyên vào những thứ nằm ngoài kế hoạch.
|Tham khảo mục [[Định hướng lộ trình cải thiện Chương trình|Định hướng lộ tình cải thiện Chương trình]] để nắm hướng dẫn cải tổ Chương trình. PCT sẽ chỉ thực hiện công việc cải tổ theo định hướng của Lãnh đạo.
|Tham khảo mục [[Định hướng lộ trình cải thiện Chương trình|Định hướng cải thiện Chương trình]] để nắm hướng dẫn cải tổ Chương trình. PCT sẽ chỉ thực hiện công việc cải tổ theo định hướng của Lãnh đạo.
• Xác định yếu tố nào trong [[Đánh giá mức độ thành công của Chương trình GCED|Đánh giá mức độ thành công]] cần cải thiện.


Xác định yếu tố nào trong [[Đánh giá mức độ thành công của Chương trình GCED|Đánh giá mức độ thành công]] cần cải thiện.
• Tham khảo mục [[Cải thiện & Nâng tầm Chương trình|Cải thiện & nâng tầm GCED]], bao gồm những kế hoạch cải thiện lâu dài của Ban Biên soạn đề xuất.
|}</div></div>
Chương trình GCED được thiết kế như một nấc thang hướng tới việc áp dụng tiêu chuẩn giáo dục quốc tế tại Vinschool, cho cả HS lẫn Hệ thống. Việc này có nghĩa sau mỗi chu kỳ triển khai (1 năm hoặc nhiều hơn, tùy vào định hướng của Lãnh đạo), Chương trình phải được đánh giá cải thiện để Vinschool tiến đến gần hơn nữa mục tiêu nâng tầm giáo dục.


Tham khảo mục [[Cải thiện & Nâng tầm Chương trình|Cải thiện & nâng tầm GCED]], bao gồm những kế hoạch cải thiện lâu dài của Ban Biên soạn đề xuất.
Tuy nhiên, Lãnh đạo cũng nên chú ý rằng công cuộc đổi mới mà không xác định rõ mục tiêu, tiêu chí mong đợi, hoặc thay đổi bất chợt, không có hoặc lệch so với cơ sở lý thuyết có thể dẫn đến phung phí về thời gian, tài nguyên, nhân lực và tính thống nhất của toàn Hệ thống.
|}


==Quản lý trọng tâm chuyên môn==
==Quản lý trọng tâm chuyên môn==
Để có thể quản lý quá trình triển khai chương trình mới trong một hệ thống lớn như Vinschool một cách hiệu quả, tất cả thông tin, thảo luận và báo cáo đều phải xoay quanh một số trọng tâm chuyên môn''',''' tránh trường hợp bị cuốn quá sâu vào những chi tiết vận hành hiển nhiên hay những đánh giá bề mặt vô thưởng vô phạt.
Để có thể quản lý quá trình triển khai chương trình mới trong một hệ thống lớn như Vinschool một cách hiệu quả, tất cả thông tin, thảo luận và báo cáo đều phải xoay quanh một số trọng tâm chuyên môn, tránh trường hợp bị cuốn quá sâu vào những chi tiết vận hành hiển nhiên hay những đánh giá bề mặt vô thưởng vô phạt.<!--
-->
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">  Quản lý trọng tâm chuyên môn của Lãnh đạo </div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
Dưới đây là những điểm trọng tâm cần được thể hiện rõ trong báo cáo hay họp giao ban/ tổng kết. PCT sẽ cố vấn lãnh đạo để set agenda cho các buổi này. Một số điểm cần báo cáo định kỳ; một số điểm khác sẽ chỉ cần báo cáo khi có thay đổi.
'''BGH của các cơ sở cần tập trung báo cáo về'''
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Lưu ý:''' Vì GCED (và những mong đợi của Chương trình) vẫn còn mới đối với Hệ thống, việc theo dõi chi tiết hơn các môn bình thường là điều vô cùng cần thiết.
|-
|}
!STT
Trọng tâm nào được ưu tiên trong báo cáo/ các buổi họp hoàn toàn tùy thuộc vào giai đoạn triển khai:
!Hỗ trợ quá trình triển khai
!Câu hỏi gợi mở
|-
!1
|Hệ thống hóa việc Đánh giá Quá trình, bằng chứng học tập, theo dõi tiến trình học tập
|• Đã làm rõ cho GV trong tổ trách nhiệm [[Hướng dẫn giáo viên#Kế hoạch hóa Đánh giá quá trình|Đánh giá Quá trình]] chưa?
• Tổ GCED tạo cơ sở [[Đánh giá Quá trình|triển khai Đánh giá Quá trình]] như thế nào?
 
• GV tại cơ sở đã có khả năng lên KH [[Hướng dẫn Đánh giá Quá trình#Thu%20th%E1%BA%ADp%20b%E1%BA%B1ng%20ch%E1%BB%A9ng%20h%E1%BB%8Dc%20t%E1%BA%ADp|thu thập bằng chứng]] học tập chưa?
 
• Quy chế làm việc là gì? Bao lâu thì báo cáo cho tổ và CBQL?
 
• BGH sẽ đảm bảo điều chỉnh dạy & học dựa trên [[Hướng dẫn Đánh giá Quá trình#Sử dụng bằng chứng học tập|phân tích bằng chứng học tập]] như thế nào?


*Trong giai đoạn đầu của quá trình triển khai, Lãnh đạo sẽ phải chú ý vào việc setup bộ máy cơ bản (quy chế làm việc, kế hoạch quản lý chuyên môn).
• Phương án cho [[Nhật ký Học tập (Learning Journey Journal - LJJ)|LJJ]] [[Hướng dẫn giáo viên#Nhật ký giảng dạy|Nhật ký Giảng dạy]]?
*Trước các mốc đánh giá quan trọng của GCED, các báo cáo sẽ nghiêng về kế hoạch tổ chức và độ sẵn sàng của GV và HS.
*Khi chương trình đã ổn định, Lãnh đạo sẽ phải rà soát đánh giá chất lượng học và dạy, yêu cầu số liệu và bằng chứng cụ thể, đào sâu vào công tác dự giờ và coaching cho GV.
*Cuối mỗi giai đoạn (thông thường là 1 học kỳ), Lãnh đạo sẽ yêu cầu đánh giá tổng thể, dựa trên những mong đợi chính của Chương trình cho HS và GV. Lãnh đạo sẽ tổ chức suy ngẫm và tạo KHHĐ cho chu kỳ tiếp theo.
*Xuyên suốt quá trình triển khai, Lãnh đạo sẽ luôn cần được thông báo về phương án truyền thông.


Dưới đây là những điểm trọng tâm cần được thể hiện rõ trong báo cáo hay họp giao ban/ tổng kết. PCT sẽ cố vấn lãnh đạo để set agenda cho các buổi này. Một số điểm cần báo cáo định kỳ; một số điểm khác sẽ chỉ cần báo cáo khi có thay đổi:
Đã có hệ thống lưu trữ, theo dõi và kiểm soát bằng chứng/ quá trình học tập, LJJ, Nhật ký Giảng dạy chưa?
{| class="wikitable"
| colspan="2" |'''BGH của các cơ sở cần tập trung báo cáo về:'''
|-
|'''Trọng tâm: hỗ trợ quá trình triển khai'''
|'''Những câu hỏi gợi mở, cần cân nhắc'''
|-
|Hệ thống hóa việc '''Đánh giá Quá trình''', bằng chứng học tập, theo dõi tiến trình học tập
|
*Đã làm rõ cho GV trong tổ trách nhiệm Đánh giá Quá trình chưa?
*Tổ GCED tạo cơ sở triển khai Đánh giá Quá trình như thế nào?
*GV tại cơ sở đã có khả năng lên KH thu thập bằng chứng học tập chưa?
*Quy chế làm việc là gì? Bao lâu thì báo cáo cho tổ và CBQL?
*BGH sẽ đảm bảo điều chỉnh dạy & học dựa trên phân tích bằng chứng học tập như thế nào?
*Phương án cho LJJ và Nhật ký Giảng dạy?
*Đã có hệ thống lưu trữ, theo dõi và kiểm soát bằng chứng/ quá trình học tập, LJJ, Nhật ký Giảng dạy chưa?
|-
|-
!2
|Các BGH và Tổ trưởng/ Điều phối Cơ sở sẽ hỗ trợ GV như thế nào?
|Các BGH và Tổ trưởng/ Điều phối Cơ sở sẽ hỗ trợ GV như thế nào?
|
|BGH đã đảm bảo GV nắm nội dung giảng dạy và yêu cầu của Chương trình như thế nào?
*BGH đã đảm bảo GV nắm nội dung giảng dạy và yêu cầu của Chương trình như thế nào?
BGH đã có định hướng tổ chức sinh hoạt chuyên môn (họp chuyên môn GCED, demo, workshop, v.v.) chưa?
*BGH đã có định hướng tổ chức sinh hoạt chuyên môn (họp chuyên môn GCED, demo, workshop, v.v.) chưa?
 
*BGH dự tính dự giờ góp ý và tổ chức coaching tại cơ sở như thế nào?
BGH dự tính dự giờ góp ý và tổ chức coaching tại cơ sở như thế nào?
*BGH đã nắm các mốc quan trọng của Chương trình và có phương ánh chuẩn bị cho GV và HS chưa?
 
*BGH sẽ theo dõi và đáp ứng nhu cầu đào tạo GV GCED như thế nào?
BGH đã nắm các [[Đánh giá học tập|mốc quan trọng]] của Chương trình và có phương ánh chuẩn bị cho GV và HS chưa?
 
BGH sẽ theo dõi và đáp ứng nhu cầu đào tạo GV GCED như thế nào?
|-
|-
!3
|Ngoài những nỗ lực truyền thông của Hệ thống, mỗi cơ sở cũng cần có phương án truyền thông riêng để thông tin có thể đến từng PHHS một cách cá nhân và cụ thể hơn.
|Ngoài những nỗ lực truyền thông của Hệ thống, mỗi cơ sở cũng cần có phương án truyền thông riêng để thông tin có thể đến từng PHHS một cách cá nhân và cụ thể hơn.
|
|GV GCED của cơ sở đã có khả năng trả lời những câu hỏi cơ bản về môn học (là gì? Mục tiêu là gì? Dạy & học như thế nào?) cho PHHS và các GV khác? BGH đảm bảo điều này như thế nào?
*GV GCED của cơ sở đã có khả năng trả lời những câu hỏi cơ bản về môn học (là gì? Mục tiêu là gì? Dạy & học như thế nào?) cho PHHS và các GV khác? BGH đảm bảo điều này như thế nào?
Kế hoạch truyền thông về quá trình triển khai GCED tại cơ sở như thế nào? Mời PH tham gia lớp? Hợp tác với Phòng PR-MKT? Trưng bày học phẩm hay tài liệu về quá trình học của HS?
*Kế hoạch truyền thông về quá trình triển khai GCED tại cơ sở như thế nào? Mời PH tham gia lớp? Hợp tác với Phòng PR-MKT? Trưng bày học phẩm hay tài liệu về quá trình học của HS?
|-
|-
|'''Trọng tâm: kiểm soát chất lượng'''
!
|'''Những câu hỏi gợi mở, cần cân nhắc'''
!Kiểm soát chất lượng
!Câu hỏi gợi mở
|-
|-
|Kiểm soát chất lượng '''học'''
!4
|
|Kiểm soát chất lượng học
*Kết quả Đánh giá Quá trình hiện tại là gì? (tức tổng quan việc học, lấy mục tiêu làm mốc và dựa trên bằng chứng).
|Kết quả Đánh giá Quá trình hiện tại là gì? (tức tổng quan việc học, lấy mục tiêu làm mốc và dựa trên bằng chứng).
*HS tại cơ sở có điểm mạnh/ yếu gì? Có đang theo được Chương trình hay không? Có phương án gì để giúp HS đang “đuối” và thử thách các HS xuất sắc?
HS tại cơ sở có điểm mạnh/ yếu gì? Có đang theo được Chương trình hay không? Có phương án gì để giúp HS đang “đuối” và thử thách các HS xuất sắc?
*BGH đang kiểm soát mức độ đạt mục tiêu của các tiết GCED như thế nào? Dựa trên bằng chứng gì?
 
*BGH và GV đang làm gì để hướng tới những mục tiêu của năm học được đặt ra bởi Ma trận GCED?
BGH đang kiểm soát mức độ [https://docs.google.com/document/d/1THYv2__n0S9A4wq_tRdjwVvKI_9iNq4TKrWu6hzg0So/edit#heading=h.ydlmycwsigi6 đạt mục tiêu] của các tiết GCED như thế nào? Dựa trên [[Nguyên tắc xây dựng chương trình#Bằng chứng học tập (Evidence of Learning)|bằng chứng]] gì?
 
BGH và GV đang làm gì để hướng tới những mục tiêu của năm học được đặt ra bởi [[Ma trận GCED - Đánh giá theo chuẩn đầu ra|Ma trận GCED]]?
|-
|-
|Kiểm soát chất lượng '''dạy'''
!5
|
|Kiểm soát chất lượng dạy
*BGH đã nắm và lan tỏa tiêu chuẩn Chương trình (mong đợi và chuẩn COT) cho GV GCED như thế nào?
|BGH đã nắm và lan tỏa tiêu chuẩn Chương trình ([[Hướng dẫn giáo viên|mong đợi]] [[GCED COT (Classroom Observation Tool)|chuẩn COT]]) cho GV GCED như thế nào?
*BGH đang kiểm soát giáo trình (kế hoạch dạy một chương) & giáo án (mỗi tiết, do GV làm) như thế nào? Ý kiến đánh giá chất lượng của BGH về những mục này của cơ sở/ GV là gì?
BGH đang kiểm soát giáo trình (kế hoạch dạy một chương) & giáo án (mỗi tiết, do GV làm) như thế nào? Ý kiến đánh giá chất lượng của BGH về những mục này của cơ sở/ GV là gì?
*BGH dự giờ (góp ý hoặc đánh giá) như thế nào?
 
BGH dự giờ (góp ý hoặc đánh giá) như thế nào?
|-
|-
|Đề xuất '''KPI'''
!6
|
|Đề xuất KPI
*Cơ sở đề xuất KPI gì cho môn GCED cho năm học này? Gợi ý:
|Cơ sở đề xuất KPI gì cho môn GCED cho năm học này? Gợi ý:
**% GV thuộc mức đạt;
 
**% HS đạt thành thục trở lên trong suốt quá trình triển khai;
*% GV thuộc mức đạt;
**Điểm trung bình của mỗi HK;
*% HS đạt thành thục trở lên trong suốt quá trình triển khai;
**Số lượng GV tiếp tục dạy GCED năm sau, điểm hài lòng của PHHS, v.v..
*Điểm trung bình của mỗi HK;
*Số lượng GV tiếp tục dạy GCED năm sau, điểm hài lòng của PHHS, v.v..
|}
|}
'''PCT cần tập trung báo cáo về'''
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
| colspan="2" |'''PCT cần tập trung báo cáo về:'''
|-
|-
|'''Trọng tâm: cố vấn quá trình triển khai'''
!STT
|'''Những câu hỏi gợi mở, cần cân nhắc'''
!Trọng tâm: hỗ trợ quá trình triển khai
!Câu hỏi gợi mở
|-
|-
|Xây dựng và bàn giao Chương trình, một quá trình tiếp tục tiếp diễn suốt quá trình triển khai, bao gồm 2 giai đoạn chính: (1) Bàn giao sản phẩm căn bản, đủ để Nhà trường triển khai và (2) Tiếp tục bổ sung nội dung Thư viện Tài nguyên và cập nhật Khung Chương trình.
!1
|
|Xây dựng và bàn giao Chương trình, một quá trình tiếp tục tiếp diễn suốt quá trình triển khai, bao gồm 2 giai đoạn chính: (1) Bàn giao sản phẩm căn bản, đủ để Nhà trường triển khai và (2) Tiếp tục bổ sung nội dung [[Thư viện tài nguyên & "mảnh ghép"|Thư viện Tài nguyên]] và cập nhật [[Tài nguyên xây dựng Chương trình#Khung Chương trình|Khung Chương trình.]]
*Tiến độ bàn giao Chương trình như thế nào rồi? Deadline tiếp theo là gì? Các sản phẩm có đến kịp cho Nhà trường sử dụng không? Những sản phẩm cần theo dõi:
|Tiến độ bàn giao Chương trình như thế nào rồi? Deadline tiếp theo là gì? Các sản phẩm có đến kịp cho Nhà trường sử dụng không? Những sản phẩm cần theo dõi:
**Khung Chương trình (các cấu phần Nghiên cứu, Định hướng Dự án & Hành động);
 
**Thư viện Tài nguyên;
*Khung Chương trình & các giai đoạn quan trọng.
**Rubric cho các mốc đánh giá,
*[[Thư viện tài nguyên & "mảnh ghép"|Thư viện Tài nguyên]];
**Cẩm nang GCED.
*Rubric cho các mốc đánh giá,
*Cẩm nang GCED.
 
*Kế hoạch bổ sung, tiếp tục xây dựng kho tài liệu/ kiến thức (sau bàn giao) như thế nào?
*Kế hoạch bổ sung, tiếp tục xây dựng kho tài liệu/ kiến thức (sau bàn giao) như thế nào?
|-
|-
!2
|Báo cáo về công việc hỗ trợ và đồng hành với quá trình triển khai GCED tại các cơ sở.
|Báo cáo về công việc hỗ trợ và đồng hành với quá trình triển khai GCED tại các cơ sở.
|
|Tiến triển thực hiện KH [[Hướng dẫn Phòng Chương trình#Quản lý chất lượng|thăm dò và quản lý]] (gián tiếp) chất lượng (HS, GV, và việc triển khai Chương trình nói chung) như thế nào?
*Tiến triển thực hiện KH thăm dò và quản lý (gián tiếp) chất lượng (HS, GV, và việc triển khai Chương trình nói chung) như thế nào?
PCT nắm và [[Hướng dẫn Phòng Chương trình#Điều phối tiến độ triển khai|theo sát quá trình chuẩn bị]] cho các [[Nội dung học tập#C.E1.BA.A5u tr.C3.BAc.2FPh.C3.A2n ph.E1.BB.91i Ch.C6.B0.C6.A1ng tr.C3.ACnh|mốc quan trọng]] (các mốc đánh giá HS & GV, các ngày báo cáo, v.v.) của BGH như thế nào - đề xuất thay đổi nếu cần thiết.
*PCT nắm và theo sát quá trình chuẩn bị cho các mốc quan trọng (các mốc đánh giá HS & GV, các ngày báo cáo, v.v.) của BGH như thế nào - đề xuất thay đổi nếu cần thiết.
|-
|-
!3
|Kế hoạch đào tạo và tài liệu hướng dẫn.
|Kế hoạch đào tạo và tài liệu hướng dẫn.
|
|Kế hoạch Đào tạo đang dựa trên cơ sở/ nhu cầu nào?
*Kế hoạch Đào tạo đang dựa trên cơ sở/ nhu cầu nào?
Triển khai theo kế hoạch đào tạo đến đâu rồi?
*Triển khai theo kế hoạch đào tạo đến đâu rồi?
 
*Các BGH có đề xuất PCT bổ sung đào tạo/ tài liệu gì không?
Các BGH có đề xuất PCT bổ sung đào tạo/ tài liệu gì không?
|-
|-
|'''Trọng tâm: nghiên cứu và phát triển'''
!
|'''Những câu hỏi gợi mở, cần cân nhắc'''
!Trọng tâm: nghiên cứu và phát triển
!Câu hỏi gợi mở, cần cân nhắn
|-
|-
!4
|PCT có trách nhiệm liên tục nghiên cứu & phát triển, hướng tới việc phát triển môn GCED và đội ngũ triển khai theo tiêu chuẩn quốc tế.
|PCT có trách nhiệm liên tục nghiên cứu & phát triển, hướng tới việc phát triển môn GCED và đội ngũ triển khai theo tiêu chuẩn quốc tế.
|
|Những khía cạnh chính của Chương trình để triển khai nghiên cứu là gì?
*Những khía cạnh chính của Chương trình để triển khai nghiên cứu là gì?
Đề xuất KH nghiên cứu & phát triển? Mục tiêu của những dự án này?
*Đề xuất KH nghiên cứu & phát triển? Mục tiêu của những dự án này?
 
*Tình trạng của những dự án nghiên cứu & phát triển đang diễn ra?
Tình trạng của những dự án nghiên cứu & phát triển đang diễn ra?
|-
|-
!5
|Cuối mỗi giai đoạn triển khai (thông thường là 1 học kỳ hoặc năm học), PCT sẽ phải đánh giá mức độ đạt những mục tiêu trọng tâm, cập nhật Chương trình.
|Cuối mỗi giai đoạn triển khai (thông thường là 1 học kỳ hoặc năm học), PCT sẽ phải đánh giá mức độ đạt những mục tiêu trọng tâm, cập nhật Chương trình.
|
|Các mục tiêu trọng tâm là gì? Mức độ đạt của các mục tiêu đó? Bằng chứng?
*Các mục tiêu trọng tâm là gì? Mức độ đạt của các mục tiêu đó? Bằng chứng?
Mục tiêu nào cần cải thiện? Đề xuất phương pháp?
*Mục tiêu nào cần cải thiện? Đề xuất phương pháp?
 
*Mục tiêu nào đã làm tốt? Phương án nhân rộng cho toàn hệ thống?
Mục tiêu nào đã làm tốt? Phương án nhân rộng cho toàn hệ thống?
*Những bước tiếp theo cần cải thiện & nâng tầm Chương trình cho học kỳ/ năm học là gì? Kế hoạch hành động cho việc đổi mới sáng tạo?
 
|}
Những bước tiếp theo cần [[Hướng dẫn triển khai & phát triển#Cải thiện & Nâng tầm Chương trình|cải thiện & nâng tầm]] Chương trình cho học kỳ/ năm học là gì? Kế hoạch hành động cho việc đổi mới sáng tạo?
|}</div></div>
Trọng tâm nào được ưu tiên trong báo cáo/ các buổi họp hoàn toàn tùy thuộc vào giai đoạn triển khai:
 
*Trong giai đoạn đầu của quá trình triển khai, Lãnh đạo sẽ phải chú ý vào việc setup bộ máy cơ bản (quy chế làm việc, kế hoạch quản lý chuyên môn).
*Trước các mốc đánh giá quan trọng của GCED, các báo cáo sẽ nghiêng về kế hoạch tổ chức và độ sẵn sàng của GV và HS.
*Khi chương trình đã ổn định, Lãnh đạo sẽ phải rà soát đánh giá chất lượng học và dạy, yêu cầu số liệu và bằng chứng cụ thể, đào sâu vào công tác dự giờ và coaching cho GV.
*Cuối mỗi giai đoạn (thông thường là 1 học kỳ), Lãnh đạo sẽ yêu cầu đánh giá tổng thể, dựa trên những mong đợi chính của Chương trình cho HS và GV. Lãnh đạo sẽ tổ chức suy ngẫm và tạo KHHĐ cho chu kỳ tiếp theo.
*Xuyên suốt quá trình triển khai, Lãnh đạo sẽ luôn cần được thông báo về phương án truyền thông.


==Định hướng lộ trình Cải thiện Chương trình==
<br />
<br />
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Hướng dẫn triển khai & phát triển]]
[[Thể loại:Hướng dẫn triển khai & phát triển]]

Bản mới nhất lúc 06:37, ngày 15 tháng 7 năm 2021

“Lãnh đạo Hệ thống” (gọi tắt là “Lãnh đạo”) ở đây chỉ đối tượng cuối cùng chịu trách nhiệm cho định hướng và thành công của những chương trình giáo dục như GCED; tất cả mắt xích khác trong quá trình triển khai như Ban Giám hiệu và Phòng Chương trình đều có trách nhiệm giải trình cho Lãnh đạo.

Trong ngữ cảnh của Vinschool, “Lãnh đạo” ở đây có thể được dùng để chỉ CEO, DCEO Giáo dục, hoặc Giám đốc Khối Giáo dục - tùy vào phân chia trách nhiệm hiện tại của Hệ thống. Nhiệm vụ của Lãnh đạo được chia ra thành các mảng chung như sau:

1. Nắm thiết kế và yêu cầu của Chương trình GCED (hoặc những gì trong Cẩm nang mà Lãnh đạo cần đọc);

2. Thống nhất quy tắc quản lý, đảm bảo trọng tâm chuyên môn luôn được ưu tiên;

3. Định hướng lộ trình nâng tầm cho đội ngũ triển khai và Chương trình GCED

Nắm thiết kế và yêu cầu của Chương trình GCED

Để Chương trình GCED phát triển mạnh tại Vinschool, toàn bộ hệ thống quản lý phải phối hợp nhịp nhàng trong suốt quá trình triển khai. Do đó, Lãnh đạo phải nắm vững các nguyên lý, thiết kế, các đầu công việc cần thực hiện và cách phân chia trách nhiệm như đã được phác thảo trong Cẩm nang. Chỉ khi nắm rõ được thông tin này, Lãnh đạo mới có thể thiết kế quy chế quản lý top-down hiệu quả, đạt được sự thống nhất với những yêu cầu công việc của cấp dưới và tạo điều kiện cho đội ngũ triển khai thành công.

 Công việc quản lý của Lãnh đạo
Đầu việc Mục cần tham khảo
Đạt được sự thống nhất với định hướng nâng tầm

Để quản lý nhân lực hiệu quả, Lãnh đạo cần nắm định hướng chung của Chương trình cho đội ngũ BGH và GV, hiểu rằng Chương trình GCED yêu cầu gì từ đội ngũ này và vì sao như vậy lại align với định hướng nâng tầm của Vinschool. PCT nằm ở mục khác.

Tham khảo mục Giá trị cho đội ngũ BGH và GV.
Quản lý quá trình triển khai

CBQL sẽ đảm nhiệm đa số trách nhiệm quản lý quá trình triển khai. Tuy nhiên, Lãnh đạo cần nắm những mốc quan trọng của Chương trình GCED để có thể dự đoán công việc sắp tới và yêu cầu các cơ sở kế hoạch hóa một cách đồng đều.

Tham khảo mục Nội dung học tập, đặc biệt chú ý:

• Để biết các mốc quan trọng của Chương trình cần kế hoạch hóa.

• Để xem tổng quan phân phối Chương trình.

• Để biết phương thức và tinh thần đánh giá HS.

Quản lý giảng dạy

CBQL sẽ đảm nhiệm đa số trách nhiệm quản lý chất lượng dạy và học. Tuy nhiên, Lãnh đạo cần nắm những yêu cầu cụ thể cho giáo viên, cũng như Khung Chương trình và tài nguyên họ có. Từ hiểu biết này, Lãnh đạo có thể xác định được đâu là trọng tâm để tập trung.

Tham khảo Hệ thống câu hỏi & mục tiêu, Khung Chương trìnhTemplate giáo án để hiểu hơn về hệ thống Khung Chương trình và giáo án mà GV phải sử dụng.

Tham khảo mục Hướng dẫn GV và những phần phụ đi kèm để hiểu rõ yêu cầu công việc của một GV GCED.

Quản lý đội ngũ triển khai (BGH và PCT)

Lãnh đạo cần hiểu rõ Chương trình yêu cầu phạm vi trách nhiệm của các BGH và PCT như thế nào. Từ đó, Lãnh đạo mới có thể đảm bảo đội ngũ triển khai tối ưu hóa năng lực chuyên môn mà không phải chịu gánh nặng của công việc không đúng trọng tâm.

Tham khảo mục Hướng dẫn CBQL để nắm tất cả công việc tổ chức ở cấp cơ sở cũng như vai trò của BGH.

Tham khảo mục Hướng dẫn PCT để nắm trách nhiệm của PCT.

 Công việc định hướng cải thiện của Lãnh đạo
STT Đầu việc Mục cần tham khảo
1 Đánh giá & suy ngẫm về độ thành công của Chương trình

Trước khi cải thiện Chương trình, Lãnh đạo và PCT phải đánh giá chất lượng triển khai GCED cũng như suy ngẫm về những khía cạnh cần cải thiện nhất. Vì mọi thứ luôn bắt đầu bằng mục tiêu, Lãnh đạo sẽ phải nắm rõ vai trò của GCED trong sứ mệnh nâng tầm của Vinschool. Sau đó, Lãnh đạo sẽ đánh giá độ thành công của Chương trình dựa trên những tiêu chí đó.

• Tham khảo mục Sứ mệnh môn họcGiá trị hệ thống Vinschool để hiểu rõ sứ mệnh nâng tầm quốc tế lâu dài cho HS và Nhà trường.

• Tham khảo Đánh giá mức độ triển khai để nắm những khía cạnh trọng tâm của quá trình triển khai, sát nhất với định hướng và mục tiêu của Chương trình.

2 Sử dụng tối ưu PCT

PCT là bên nắm trách nhiệm thực hiện chính công việc cải tổ và cập nhật Chương trình GCED. Lãnh đạo sẽ phải nắm công việc trong năm của PCT, nhất là công việc nghiên cứu và phát triển Chương trình nhằm đặt ra những mục tiêu cải tổ hiệu quả nhất, sát với thực tế nhất.

• Tham khảo mục Hướng dẫn PCT để nắm rõ công dụng và nhiệm vụ của PCT, cụ thể trong bối cảnh GCED. Dựa trên những nội dung này, Lãnh đạo sẽ nắm được mảng công việc nào thích hợp nhất để tham khảo ý kiến  PCT.
3 Triển khai cải thiện Chương trình

Khi cải thiện Chương trình, Lãnh đạo nên chú trọng vào những yếu tố trọng tâm của Chương trình, xác định rõ khía cạnh nào cần chú ý nhất, và thực hiện dựa trên lộ trình cải thiện & nâng tầm lâu dài do Ban Biên soạn đề xuất để đảm bảo Hệ thống tiến đến gần đích hơn, không lãng phí nhân lực, thời gian, và tài nguyên vào những thứ nằm ngoài kế hoạch.

• Tham khảo mục Định hướng cải thiện Chương trình để nắm hướng dẫn cải tổ Chương trình. PCT sẽ chỉ thực hiện công việc cải tổ theo định hướng của Lãnh đạo.

• Xác định yếu tố nào trong Đánh giá mức độ thành công cần cải thiện.

• Tham khảo mục Cải thiện & nâng tầm GCED, bao gồm những kế hoạch cải thiện lâu dài của Ban Biên soạn đề xuất.

Chương trình GCED được thiết kế như một nấc thang hướng tới việc áp dụng tiêu chuẩn giáo dục quốc tế tại Vinschool, cho cả HS lẫn Hệ thống. Việc này có nghĩa sau mỗi chu kỳ triển khai (1 năm hoặc nhiều hơn, tùy vào định hướng của Lãnh đạo), Chương trình phải được đánh giá và cải thiện để Vinschool tiến đến gần hơn nữa mục tiêu nâng tầm giáo dục.

Tuy nhiên, Lãnh đạo cũng nên chú ý rằng công cuộc đổi mới mà không xác định rõ mục tiêu, tiêu chí mong đợi, hoặc thay đổi bất chợt, không có hoặc lệch so với cơ sở lý thuyết có thể dẫn đến phung phí về thời gian, tài nguyên, nhân lực và tính thống nhất của toàn Hệ thống.

Quản lý trọng tâm chuyên môn

Để có thể quản lý quá trình triển khai chương trình mới trong một hệ thống lớn như Vinschool một cách hiệu quả, tất cả thông tin, thảo luận và báo cáo đều phải xoay quanh một số trọng tâm chuyên môn, tránh trường hợp bị cuốn quá sâu vào những chi tiết vận hành hiển nhiên hay những đánh giá bề mặt vô thưởng vô phạt.

 Quản lý trọng tâm chuyên môn của Lãnh đạo

Dưới đây là những điểm trọng tâm cần được thể hiện rõ trong báo cáo hay họp giao ban/ tổng kết. PCT sẽ cố vấn lãnh đạo để set agenda cho các buổi này. Một số điểm cần báo cáo định kỳ; một số điểm khác sẽ chỉ cần báo cáo khi có thay đổi. BGH của các cơ sở cần tập trung báo cáo về

STT Hỗ trợ quá trình triển khai Câu hỏi gợi mở
1 Hệ thống hóa việc Đánh giá Quá trình, bằng chứng học tập, theo dõi tiến trình học tập • Đã làm rõ cho GV trong tổ trách nhiệm Đánh giá Quá trình chưa?

• Tổ GCED tạo cơ sở triển khai Đánh giá Quá trình như thế nào?

• GV tại cơ sở đã có khả năng lên KH thu thập bằng chứng học tập chưa?

• Quy chế làm việc là gì? Bao lâu thì báo cáo cho tổ và CBQL?

• BGH sẽ đảm bảo điều chỉnh dạy & học dựa trên phân tích bằng chứng học tập như thế nào?

• Phương án cho LJJNhật ký Giảng dạy?

• Đã có hệ thống lưu trữ, theo dõi và kiểm soát bằng chứng/ quá trình học tập, LJJ, Nhật ký Giảng dạy chưa?

2 Các BGH và Tổ trưởng/ Điều phối Cơ sở sẽ hỗ trợ GV như thế nào? • BGH đã đảm bảo GV nắm nội dung giảng dạy và yêu cầu của Chương trình như thế nào?

• BGH đã có định hướng tổ chức sinh hoạt chuyên môn (họp chuyên môn GCED, demo, workshop, v.v.) chưa?

• BGH dự tính dự giờ góp ý và tổ chức coaching tại cơ sở như thế nào?

• BGH đã nắm các mốc quan trọng của Chương trình và có phương ánh chuẩn bị cho GV và HS chưa?

• BGH sẽ theo dõi và đáp ứng nhu cầu đào tạo GV GCED như thế nào?

3 Ngoài những nỗ lực truyền thông của Hệ thống, mỗi cơ sở cũng cần có phương án truyền thông riêng để thông tin có thể đến từng PHHS một cách cá nhân và cụ thể hơn. • GV GCED của cơ sở đã có khả năng trả lời những câu hỏi cơ bản về môn học (là gì? Mục tiêu là gì? Dạy & học như thế nào?) cho PHHS và các GV khác? BGH đảm bảo điều này như thế nào?

• Kế hoạch truyền thông về quá trình triển khai GCED tại cơ sở như thế nào? Mời PH tham gia lớp? Hợp tác với Phòng PR-MKT? Trưng bày học phẩm hay tài liệu về quá trình học của HS?

Kiểm soát chất lượng Câu hỏi gợi mở
4 Kiểm soát chất lượng học • Kết quả Đánh giá Quá trình hiện tại là gì? (tức tổng quan việc học, lấy mục tiêu làm mốc và dựa trên bằng chứng).

• HS tại cơ sở có điểm mạnh/ yếu gì? Có đang theo được Chương trình hay không? Có phương án gì để giúp HS đang “đuối” và thử thách các HS xuất sắc?

• BGH đang kiểm soát mức độ đạt mục tiêu của các tiết GCED như thế nào? Dựa trên bằng chứng gì?

• BGH và GV đang làm gì để hướng tới những mục tiêu của năm học được đặt ra bởi Ma trận GCED?

5 Kiểm soát chất lượng dạy • BGH đã nắm và lan tỏa tiêu chuẩn Chương trình (mong đợichuẩn COT) cho GV GCED như thế nào?

• BGH đang kiểm soát giáo trình (kế hoạch dạy một chương) & giáo án (mỗi tiết, do GV làm) như thế nào? Ý kiến đánh giá chất lượng của BGH về những mục này của cơ sở/ GV là gì?

• BGH dự giờ (góp ý hoặc đánh giá) như thế nào?

6 Đề xuất KPI • Cơ sở đề xuất KPI gì cho môn GCED cho năm học này? Gợi ý:
  • % GV thuộc mức đạt;
  • % HS đạt thành thục trở lên trong suốt quá trình triển khai;
  • Điểm trung bình của mỗi HK;
  • Số lượng GV tiếp tục dạy GCED năm sau, điểm hài lòng của PHHS, v.v..

PCT cần tập trung báo cáo về

STT Trọng tâm: hỗ trợ quá trình triển khai Câu hỏi gợi mở
1 Xây dựng và bàn giao Chương trình, một quá trình tiếp tục tiếp diễn suốt quá trình triển khai, bao gồm 2 giai đoạn chính: (1) Bàn giao sản phẩm căn bản, đủ để Nhà trường triển khai và (2) Tiếp tục bổ sung nội dung Thư viện Tài nguyên và cập nhật Khung Chương trình. • Tiến độ bàn giao Chương trình như thế nào rồi? Deadline tiếp theo là gì? Các sản phẩm có đến kịp cho Nhà trường sử dụng không? Những sản phẩm cần theo dõi:
  • Khung Chương trình & các giai đoạn quan trọng.
  • Thư viện Tài nguyên;
  • Rubric cho các mốc đánh giá,
  • Cẩm nang GCED.
  • Kế hoạch bổ sung, tiếp tục xây dựng kho tài liệu/ kiến thức (sau bàn giao) như thế nào?
2 Báo cáo về công việc hỗ trợ và đồng hành với quá trình triển khai GCED tại các cơ sở. • Tiến triển thực hiện KH thăm dò và quản lý (gián tiếp) chất lượng (HS, GV, và việc triển khai Chương trình nói chung) như thế nào?

• PCT nắm và theo sát quá trình chuẩn bị cho các mốc quan trọng (các mốc đánh giá HS & GV, các ngày báo cáo, v.v.) của BGH như thế nào - đề xuất thay đổi nếu cần thiết.

3 Kế hoạch đào tạo và tài liệu hướng dẫn. • Kế hoạch Đào tạo đang dựa trên cơ sở/ nhu cầu nào?

• Triển khai theo kế hoạch đào tạo đến đâu rồi?

• Các BGH có đề xuất PCT bổ sung đào tạo/ tài liệu gì không?

Trọng tâm: nghiên cứu và phát triển Câu hỏi gợi mở, cần cân nhắn
4 PCT có trách nhiệm liên tục nghiên cứu & phát triển, hướng tới việc phát triển môn GCED và đội ngũ triển khai theo tiêu chuẩn quốc tế. • Những khía cạnh chính của Chương trình để triển khai nghiên cứu là gì?

• Đề xuất KH nghiên cứu & phát triển? Mục tiêu của những dự án này?

• Tình trạng của những dự án nghiên cứu & phát triển đang diễn ra?

5 Cuối mỗi giai đoạn triển khai (thông thường là 1 học kỳ hoặc năm học), PCT sẽ phải đánh giá mức độ đạt những mục tiêu trọng tâm, cập nhật Chương trình. • Các mục tiêu trọng tâm là gì? Mức độ đạt của các mục tiêu đó? Bằng chứng?

• Mục tiêu nào cần cải thiện? Đề xuất phương pháp?

• Mục tiêu nào đã làm tốt? Phương án nhân rộng cho toàn hệ thống?

• Những bước tiếp theo cần cải thiện & nâng tầm Chương trình cho học kỳ/ năm học là gì? Kế hoạch hành động cho việc đổi mới sáng tạo?

Trọng tâm nào được ưu tiên trong báo cáo/ các buổi họp hoàn toàn tùy thuộc vào giai đoạn triển khai:

  • Trong giai đoạn đầu của quá trình triển khai, Lãnh đạo sẽ phải chú ý vào việc setup bộ máy cơ bản (quy chế làm việc, kế hoạch quản lý chuyên môn).
  • Trước các mốc đánh giá quan trọng của GCED, các báo cáo sẽ nghiêng về kế hoạch tổ chức và độ sẵn sàng của GV và HS.
  • Khi chương trình đã ổn định, Lãnh đạo sẽ phải rà soát đánh giá chất lượng học và dạy, yêu cầu số liệu và bằng chứng cụ thể, đào sâu vào công tác dự giờ và coaching cho GV.
  • Cuối mỗi giai đoạn (thông thường là 1 học kỳ), Lãnh đạo sẽ yêu cầu đánh giá tổng thể, dựa trên những mong đợi chính của Chương trình cho HS và GV. Lãnh đạo sẽ tổ chức suy ngẫm và tạo KHHĐ cho chu kỳ tiếp theo.
  • Xuyên suốt quá trình triển khai, Lãnh đạo sẽ luôn cần được thông báo về phương án truyền thông.