File:18sè.png: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
 
(One intermediate revision by the same user not shown)
Line 1: Line 1:
<div style="text-align: center; font-size: 24px; color:#472c8f"> '''QUẢN LÝ CẢM XÚC''' </div>
sdfd
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Tầm quan trọng của chương học''' ==
Hướng dẫn học sinh cách nhận diện cảm xúc mạnh và vận dụng Các Bước Trấn Tĩnh để kiểm soát tốt bản thân là những cách thức hữu hiệu để tăng khả năng đối phó và giảm bớt sự nóng nảy cũng như các hành vi tiêu cực khác. Trong chương này, học sinh sẽ được trang bị những biện pháp giúp chủ động ngăn chặn cảm xúc mạnh trở thành hành vi tiêu cực. Khi cảm xúc mạnh leo thang, các phản ứng sinh lý mạnh mẽ của cơ thể sẽ làm giảm khả năng suy luận của học sinh, khiến các con khó có thể bình tĩnh giải quyết các vấn đề liên quan đến tương tác cũng như các vấn đề khác. Khả năng giữ bình tĩnh, không cho cảm xúc mạnh leo thang và làm sai lệch hành vi giúp học sinh có thể áp dụng nhiều kỹ năng khác được giảng dạy trong chương trình, chẳng hạn như kỹ năng giao tiếp hiệu quả, tính quyết đoán, thương lượng - thỏa hiệp và giải quyết vấn đề.
 
'''Học sinh có kỹ năng quản lý hiệu quả các cảm xúc mạnh như giận dữ, lo lắng, bối rối và ghen tị có xu hướng: '''
*Hòa đồng với các bạn và đưa ra các sự lựa chọn đúng đắn
*Ứng phó với các cảm xúc mạnh và thể hiện chúng theo những cách có thể chấp nhận được
*Thành công trong học tập
 
'''Học sinh có kỹ năng quản lý cảm xúc kém hiệu quả có xu hướng:'''
*Nóng nảy
*Lạm dụng chất kích thích
*Giảm năng lực cảm xúc - xã hội
*Gặp khó khăn trong việc ứng xử theo chuẩn mực xã hội
*Hành động theo cảm tính
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Tổng quan các bài học''' ==
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 19: Quản lý cảm xúc mạnh ''' ===
Học sinh ôn lại những gì xảy ra trong não bộ và cơ thể khi bản thân trải qua những cảm xúc mạnh. Tiếp đó, các con sẽ thực hành ngăn chặn cảm xúc leo thang bằng việc quan sát các dấu hiệu cơ thể, từ đó xác định và gọi tên các cảm xúc mạnh khi chúng xuất hiện.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 20: Giữ bình tĩnh''' ===
Học sinh thực hành xác định các tình huống cần giữ bình tĩnh. Các con sẽ học kỹ thuật thở sâu và tập trung để trấn tĩnh bản thân. Các con cũng sẽ được tiếp cận một số cách giữ bình tĩnh khác như: đếm số, tạm dừng hay tự đối thoại tích cực.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 21: Quản lý sự lo lắng ''' ===
Học sinh thực hành xác định các tình huống gây ra sự lo lắng, sau đó áp dụng các cách giữ bình tĩnh đã học để quản lý sự lo lắng.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 22: Quản lý sự thất vọng  ''' ===
Học sinh học cách xác định các dấu hiệu cơ thể cho thấy bản thân đang trải qua cảm xúc thất vọng. Sau đó, các con sẽ thực hành áp dụng Các Bước Trấn Tĩnh để làm giảm và quản lý sự thất vọng.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 23: Chống lại ý muốn trả thù ''' ===
Học sinh hiểu rằng việc trả thù có thể khiến vấn đề trở nên tồi tệ hơn. Học sinh sẽ áp dụng Các Bước Trấn Tĩnh để giúp bản thân chống lại ý muốn trả thù. Tiếp đó, các con sẽ thực hành xác định hệ quả của việc trả thù và tìm giải pháp thay thế cho việc trả thù.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 24: Ứng xử khi bị xúc phạm ''' ===
Học sinh thực hành xác định và áp dụng các cách ứng xử phù hợp khi bị xúc phạm cũng như các phương pháp trấn tĩnh đã học.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 25: Tránh mặc định''' ===
Học sinh hiểu rằng việc trấn tĩnh bản thân khi trải qua những cảm xúc mạnh sẽ giúp các con suy nghĩ thấu đáo và đưa ra những quyết định sáng suốt hơn. Học sinh sẽ thực hành áp dụng các kỹ năng quyết đoán cũng như phương pháp tự đối thoại tích cực để tránh đưa ra ý kiến mặc định.
 
<br />
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Vận dụng kĩ năng hàng ngày''' ==
Để có được hiệu quả lâu dài, các kỹ năng được giới thiệu trong chương trình cần được áp dụng vào hoạt động thường ngày. Việc lặp đi lặp lại những kỹ năng này giúp học sinh có thể vận dụng chúng một cách tự động khi cần thiết. Để đưa các kỹ năng đã học vào cuộc sống, cần áp dụng quy trình 3 bước: 1) Dự đoán tình huống. 2) Củng cố kĩ năng. 3) Suy ngẫm.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Dự đoán tình huống''' ===
At the beginning of the day or before emotion-provoking activities or situations, have students ANTICIPATE times when they might experience strong emotions and how they can apply their learning from the Emotion-Management Unit to help themselves calm down and manage their emotions. 
 
At the beginning of the day, say: '''Think about times today when you might feel anxious, angry, frustrated, or some other strong emotion. What can you do if these feelings start to overwhelm you?'''
 
Before a potentially emotion-provoking activity or situation, say: '''Today we are working on some new, difficult math concepts. How can you use the steps on the How to Calm Down Poster to help you if you feel frustrated trying to understand the new material?'''
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Củng cố kỹ năng''' ===
During the course of the day, notice when students apply their learning from the Emotion-Management Unit, and REINFORCE the behaviors with specific feedback: '''I noticed that you were starting to feel frustrated while working on these new math concepts. But you're not frustrated now. What did you say to yourself to calm down?'''
 
Model out loud for students how you use the Calming-Down Steps when you start to have strong feelings: '''I'm feeling frustrated that I don't have everyone's attention while I explain this new math concept. I'm going to do some deep, centered breathing so I can ca. down. Then I will wait until everyone is listening to me with attention before I explain it again.'''
 
Remind students to use the Calming-Down Steps. When you notice students having trouble managing their emotions, encourage them to refer to the How to Calm Down Poster. For example, say: '''I see that you are feeling anxious about solving this math problem. What is the first step you can take to start to calm down?'''
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Suy ngẫm''' ===
Have students REFLECT on which lesson skills they have used and when and how the skills helped them manage their emotions throughout the day. 
 
At the end of the day, say: '''At the beginning of the day, you anticipated times when you might experience strong emotions and also the steps and strategies you could use to calm down. What happened during those times today?'''
 
After an emotion-provoking activity or situation for which students anticipated using lesson skills, say: '''Before we worked on the new math problems, you predicted which steps and strategies you could use to calm down if you started to feel frustrated. Which steps and strategies did you use? How did they help you?'''
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Hoạt động tích hợp với các môn học khác''' ==
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:agenda.png|30px|sub]] Ngôn ngữ</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Nhật ký cảm xúc''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô yêu cầu học sinh viết nhật ký cảm xúc trong vòng một tuần và có thể đưa ra gợi ý theo từng ngày. Ngày đầu tiên: Hãy mô tả một hoặc một vài tình huống mà con có thể bị mất kiểm soát cảm xúc. Đó là cảm xúc gì? Con có thể sử dụng từ hay cụm từ nào làm dấu để giúp con ngăn không cho cảm xúc leo thang? Ngày thứ hai: Đối mặt với tình huống con mô tả trong ngày đầu tiên, thử ví dụ con sẽ áp dụng kỹ thuật hít thở sâu và tập trung để trấn tĩnh. Hãy mô tả chi tiết những gì con sẽ làm khi áp dụng kỹ thuật này. Ngày thứ ba: Trong tình huống con mô tả ở ngày thứ nhất, 3 điều tích cực mà con có thể tự nói với bản thân để giúp mình giữ được bình tĩnh là gì? Ngày thứ tư: Mô tả chi tiết hai phương pháp hữu hiệu khác giúp con trấn tĩnh bản thân ngoài kỹ thuật hít thở sâu - tập trung và phương pháp tự đối thoại tích cực. Ngày thứ năm: Suy ngẫm lại các hoạt động trong tuần. Tuần này, con có áp dụng bước nào trong số Các Bước Trấn Tĩnh đã được học trong môn CLISE không? Nếu câu trả lời là Có, hãy mô tả cụ thể. Nếu câu trả lời là Không, hãy suy nghĩ xem việc nắm vững Các Bước Trấn Tĩnh sẽ hỗ trợ con như thế nào trong tương lai.
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:micro1.png|30px|sub]] Khoa học</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 80%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f ">'''Bộ não và cơ thể''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô yêu cầu học sinh vẽ và dán nhãn các bộ phận của bộ não và cơ thể thường bị ảnh hưởng bởi các cảm xúc mạnh như đã được đề cập trong các tiết học CLISE. Các bộ phận có thể kể đến như bộ não, hạch hạn nhân, tim, phổi, da hay dạ dày. Học sinh có thể thực hành bài tập trên một bản vẽ phác thảo có sẵn về bộ não và cơ thể, hoặc tự vẽ ra một bản vẽ phác thảo đơn giản. Sau đó, thầy/cô yêu cầu học sinh viết một đoạn mô tả ngắn về những điều xảy ra với các bộ phận đó khi cơ thể trải qua cảm xúc mạnh và khi đã trấn tĩnh. Lấy ví dụ với phổi chẳng hạn. Khi tức giận, nhịp thở sẽ ngắn và gấp hơn. Khi cơn giận đã được kiểm soát, nhịp thở sẽ chậm lại và ổn định hơn. 
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:plane.png|30px|sub]] Khoa học xã hội</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Hệ quả của sự trả thù''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Học sinh đã được tìm hiểu về hệ quả của việc trả thù. Thầy/cô có thể đặt câu hỏi: '''Nếu các quốc gia trên thế giới cứ trả thù qua lại lẫn nhau thì thế giới sẽ phải hứng chịu hậu quả gì?''' Thầy/cô cho học sinh làm việc theo cặp hoặc theo nhóm, yêu cầu các con suy nghĩ về một vài hệ quả có thể xảy ra. Tiếp theo, cả lớp sẽ cùng thảo luận. Sau đó, thầy/cô yêu cầu học sinh trở lại nhóm của mình để cùng tìm ra các giải pháp khác cho các quốc gia thay vì việc trả thù. Các nhóm sẽ trình bày ý tưởng của mình trước lớp. Thầy/cô cũng có thể lựa chọn hai quốc gia đang xảy ra tranh chấp gần đây, yêu cầu học sinh thu thập các bài báo, tin tức về cuộc tranh chấp đó rồi thực hiện các bước giống như hoạt động trên.
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:easel1.png|30px|sub]]  Mỹ thuật </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Hình ảnh tượng trưng của Sự bình tĩnh ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Một cơ thể và tâm hồn bình thản là như thế nào? Chúng có hình hài ra sao? Thầy/cô cho học sinh làm việc cá nhân, theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ để cùng sáng tạo ra những hình ảnh tượng trưng cho sự bình tĩnh. Hãy khuyến khích học sinh sử dụng nhiều chất liệu cho tác phẩm của các con. Hoạt động này cũng có thể được triển khai như một dự án đa phương tiện có tích hợp các video ngắn, tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật điện tử hay chữ vi tính. Các tác phẩm hoàn thiện sẽ được trưng bày trong lớp học, hoặc học sinh sẽ có cơ hội để thuyết trình về tác phẩm của mình.
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:basketball.png|30px|sub]] Giáo dục thể chất</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Đóng băng cảm xúc''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô yêu cầu cả lớp đứng dậy, giữ khoảng cách vừa với nhau sao cho khi vận động không bị chạm vào các bạn khác. Khi thầy/cô nêu tên một cảm xúc, học sinh sẽ vận động cơ thể để miêu tả cảm xúc đó. Tiếp đến, thầy/cô ra hiệu lệnh: '''Đóng băng.''' Lúc này, học sinh sẽ dừng lại và chú ý đến cơ thể cũng như cảm xúc của mình. Tư thế và cảm xúc của các con có phù hợp với cảm xúc mà thầy/cô đưa ra không? Thầy/cô tiếp tục trò chơi bằng cách nêu tên các cảm xúc khác và lặp lại phần vận động. Nên lựa chọn luân phiên các cảm xúc đối lập nhau như: tức giận - bình tĩnh, thất vọng - bình thản, hay sợ hãi - tự tin 
|}</div></div>
<br />

Latest revision as of 12:43, 5 December 2022

sdfd

File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current12:43, 5 December 2022Thumbnail for version as of 12:43, 5 December 20221,875 × 400 (114 KB)Admin (talk | contribs)

There are no pages that use this file.

Metadata