File:22sdf.png: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
 
(One intermediate revision by the same user not shown)
Line 1: Line 1:
 
sdfs
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;|">
<div style="font-weight:bold;line-height:2.0;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px; padding: 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: border-radius:10px>
<div style="margin: 0; background: #A880CF; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #A880CF ; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px">CHƯƠNG 1: TƯ DUY & MỤC ĐÍCH</div></div>
<div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; background-color:#e6efff; width: 100%" ; background:transparent; padding: 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: border-radius:10px |
 
<div style="font-size: 14px; "> '''Trong chương học này, học sinh sẽ học cách thúc đẩy tư duy phát triển và vận dụng các chiến lược thiết lập mục tiêu dựa trên kết quả nghiên cứu vào đời sống xã hội và học tập. Những nội dung trong chương học này giúp xây dựng nên môi trường lớp học sôi nổi và gắn kết bằng cách hỗ trợ học sinh biết cách đặt ra và đạt được mục tiêu cá nhân cũng như mục tiêu tập thể, học hỏi từ những thách thức, nhận ra thế mạnh của bản thân, và khám phá những khía cạnh riêng có của mỗi cá nhân.'''
 
 
'''Mục tiêu học tập của chương này là nhằm giúp học sinh:'''
 
*'''''Hiểu rằng khi ở độ tuổi vị thành niên, các em sẽ thường gặp phải những thách thức xã hội nhưng sẽ vượt qua dễ dàng hơn nếu như có sự hỗ trợ từ những người xung quanh.'''''
*'''''Nuôi dưỡng tư duy phát triển'''''
*'''''Biết đặt mục tiêu'''''
*'''''Biết lập kế hoạch để đạt được mục tiêu'''''
*'''''Biết tự theo dõi tiến độ thực hiện và xác định được tính cần thiết của một chiến lược mới để đạt được mục tiêu.'''''
 
<br>
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 ">
'''Các chủ đề trong chương học'''
</div>
<div style="font-size: 14px;">
{| class="wikitable"
|+
| style="background-color:#e6efff;" |'''🎓 Hiệu quả học tập'''
| style="background-color:#e6efff;" |'''👀 Tiếp nhận quan điểm'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🧩 Sự gắn kết'''
| style="background-color:#e6efff;" |'''📆 Lập kế hoạch'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🧠 Tư duy phát triển'''
| style="background-color:#e6efff;" |'''🍃 Kiên cường'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''👐🏻 Giúp đỡ người khác'''
| style="background-color:#e6efff;" |'''🏃🏼‍♂️ Khởi đầu đúng cách'''
|}
<br>
<div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">1. Cách phát triển não bộ</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#9E72C8">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong những bài học này, các em sẽ tìm hiểu khái niệm về tư duy phát triển. Học sinh hiểu được rằng não bộ có thể phát triển và thay đổi mỗi khi các em giải quyết những trở ngại mới, cố gắng và luyện tập kỹ năng. Nghiên cứu chỉ ra rằng, những học sinh có tư duy phát triển thường kiên cường hơn. Khi đối đầu với thử thách, những học sinh này luôn kiên trì và tìm cách thử nghiệm các chiến lược khác nhau để đạt được mục tiêu. Dưới đây là một bí kíp giúp thầy/cô củng cố tư duy phát triển cho học sinh. Nếu thầy/cô thấy một em học sinh đang gặp khó khăn than thở: “Con không thể làm được”, hãy điều chỉnh lại suy nghĩ của học sinh bằng cách thêm từ “chưa” vào trong câu nói đó - “Con chưa thể làm được lúc này”. Sau đó, hãy gợi ý cho học sinh các chiến lược khác để giúp các em phát triển não bộ. Việc này gợi nhắc cho học sinh hiểu rằng các em sẽ có được kết quả khi duy trì sự cố gắng. 
''“Con có thể làm tốt một việc nào đó với sự nỗ lực và luyện tập không ngừng.” ''
</div>
 
*[https://drive.google.com/file/d/1bAiQVGa-c2NUKju8TJmgiETGXTVYaxuc/view?usp=sharing Giáo án]
*[https://drive.google.com/file/d/1wuZAsG7Tn4JpzjIiigzdSOfRNWa0JyCg/view?usp=sharing Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">2. Thử nghiệm chiến lược mới</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF  ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong những bài học này, các em sẽ tìm hiểu khái niệm về tư duy phát triển. Học sinh hiểu được rằng não bộ có thể phát triển và thay đổi mỗi khi các em giải quyết những trở ngại mới, cố gắng và luyện tập kỹ năng. Nghiên cứu chỉ ra rằng, những học sinh có tư duy phát triển thường kiên cường hơn. Khi đối đầu với thử thách, những học sinh này luôn kiên trì và tìm cách thử nghiệm các chiến lược khác nhau để đạt được mục tiêu. Dưới đây là một bí kíp giúp thầy/cô củng cố tư duy phát triển cho học sinh. Nếu thầy/cô thấy một em học sinh đang gặp khó khăn than thở: “Con không thể làm được”, hãy điều chỉnh lại suy nghĩ của học sinh bằng cách thêm từ “chưa” vào trong câu nói đó - “Con chưa thể làm được lúc này”. Sau đó, hãy gợi ý cho học sinh các chiến lược khác để giúp các em phát triển não bộ. Việc này gợi nhắc cho học sinh hiểu rằng các em sẽ có được kết quả khi duy trì sự cố gắng. 
'' “Con có thể làm tốt một việc nào đó với sự nỗ lực và luyện tập không ngừng.” ''
</div>
 
*[https://drive.google.com/file/d/1pggPKeJNWPBVi8FbMQFZ_HMLOf46BBnS/view?usp=sharing Giáo án]
*[https://drive.google.com/file/d/1yuWiyMkNT4bmj57XXNQBFqiDZK0h00V2/view?usp=sharing Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">3. Cụ thể hóa mục tiêu</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 80%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF  ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong các bài học này, học sinh sẽ học cách đặt mục tiêu. Nội dung này bao gồm các chiến lược học tập để đạt được những mục tiêu cá nhân, ví dụ như chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ hơn, tự theo dõi tiến độ thực hiện và xác định được thời điểm cần áp dụng một chiến lược mới để đạt được mục tiêu. Nghiên cứu cho thấy rằng khi học sinh đặt ra mục tiêu để trở nên xuất sắc ở một lĩnh vực nào đó quan trọng với bản thân, các em sẽ có nhiều động lực hơn, học tập tương thích hơn và gặt hái được thành tích cao hơn.
'' “Con có thể đạt được mục tiêu bằng cách chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ hơn và tự theo dõi tiến độ thực hiện.” ''
</div>
 
*[https://drive.google.com/file/d/1Mtx57qAAQFd4d7CetG3DgunbsK-2iXXs/view?usp=sharing Giáo án]
*[https://drive.google.com/file/d/1Kqh3GWdfByPDfTHun_jArUZo6R7V6Mm8/view?usp=sharing Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">4. Chia nhỏ mục tiêu</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF  ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong các bài học này, học sinh sẽ học cách đặt mục tiêu. Nội dung này bao gồm các chiến lược học tập để đạt được những mục tiêu cá nhân, ví dụ như chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ hơn, tự theo dõi tiến độ thực hiện và xác định được thời điểm cần áp dụng một chiến lược mới để đạt được mục tiêu. Nghiên cứu cho thấy rằng khi học sinh đặt ra mục tiêu để trở nên xuất sắc ở một lĩnh vực nào đó quan trọng với bản thân, các em sẽ có nhiều động lực hơn, học tập tương thích hơn và gặt hái được thành tích cao hơn.
'' “Con có thể đạt được mục tiêu bằng cách chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ hơn và tự theo dõi tiến độ thực hiện.” ''
</div>
 
*[https://drive.google.com/file/d/1pmmZwbmEjl3cMczYuh5ZbVCmHUMzUczF/view?usp=sharing Giáo án]
*[https://drive.google.com/file/d/1BgZMTXuYu0rpPR2O56AVJVwzciLqq-lz/view?usp=sharing Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">5. Kiểm soát tiến độ</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF  ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong các bài học này, học sinh sẽ học cách đặt mục tiêu. Nội dung này bao gồm các chiến lược học tập để đạt được những mục tiêu cá nhân, ví dụ như chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ hơn, tự theo dõi tiến độ thực hiện và xác định được thời điểm cần áp dụng một chiến lược mới để đạt được mục tiêu. Nghiên cứu cho thấy rằng khi học sinh đặt ra mục tiêu để trở nên xuất sắc ở một lĩnh vực nào đó quan trọng với bản thân, các em sẽ có nhiều động lực hơn, học tập tương thích hơn và gặt hái được thành tích cao hơn.
'' “Con có thể đạt được mục tiêu bằng cách chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ hơn và tự theo dõi tiến độ thực hiện.” ''</div>
 
*[https://drive.google.com/file/d/1V-4MnsL83PyUfWBSiKD9R8gpBxNtZXOn/view?usp=sharing Giáo án]
*[https://drive.google.com/file/d/1fZM1fa_qAzQURFOksXo29qlBlAAVt-RZ/view?usp=sharing Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">6. Kế hoạch hành động</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF  ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Học sinh kết thúc chương 1 bằng cách thực hiện nhiệm vụ cuối chương. Đây là cơ hội để các em xâu chuỗi toàn bộ kiến thức của các bài học lại với nhau. Trong bài học này, mỗi em cần xác định một mục tiêu cá nhân cụ thể và lập một kế hoạch hành động để đạt được mục tiêu đó. Việc các em lựa chọn một mục tiêu có ý nghĩa với bản thân là vô cùng quan trọng. Thầy/cô hãy sử dụng danh mục có trong phiếu học tập để giúp học sinh đánh giá được kế hoạch hành động của bản thân và suy nghĩ thật kỹ về những chiến lược mới để giúp các em đạt được mục tiêu đó. 
 
'''Thầy/cô hãy nhớ rằng, việc chúng ta dạy học sinh hiểu rằng các em có thể cải thiện kỹ năng thông qua trải nghiệm và luyện tập, đồng thời gợi ý cho các em những phương thức cụ thể để đạt được mục tiêu sẽ giúp học sinh xây dựng tư duy phát triển, biết thực hành các thói quen làm việc hiệu quả hơn và có thêm nhiều động lực hơn. '''
</div>
 
*[https://drive.google.com/file/d/1Z-D6f6FENfzJ4DENVaCEm_HJZcIRHks6/view?usp=sharing Giáo án]
*[https://drive.google.com/file/d/1LViEvf6GnnG3BVm7AdZspZAwHEMVfdb5/view?usp=sharing Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- BẢNG -->
 
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 "> '''Hoạt động củng cố gợi ý''' </div>
<br />
{| style="background-color:#e6efff; width:100%;border: 0;" cellpadding="0" cellspacing="10"
 
| style="background-color:#e6efff; width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF; border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size:13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8">  [[File:meeting.png|35px|sub]] '''Họp lớp''' </div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Getting Help
*Getting Smarter
*Grade 6 Goals
*Helping Others
<dd>
 
| style="width:33.3%; height:10%; vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:Challenges.png|35px|sub]]  '''Thử thách tại lớp'''</div>
 
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Class Circle Challenge
*Learn Something New
*Marshmallow Challenge
*Reporter, Report!
*Rubber Band Race
*Score a Goal</div>
 
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style="font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:help.png|35px|sub]] Dự án học qua phục vụ
</div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Directory Assistance
*Getting Involved
|-
|}
</div>
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH UNIT-->
 
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #A880CF ; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #A880CF ; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN, BẮT NẠT & QUẤY RỐI</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; background-color:#e6efff; width: 100%" |
 
<div style="font-size: 14px; "> '''Trong chương này, học sinh sẽ học về cách nhận diện bắt nạt và quấy rối, cách an toàn để chống lại hành vi bắt nạt và làm sao để phản ứng phù hợp với các hành vi quấy rối. Nội dung của chương này sẽ giúp các em phát triển sự đồng cảm, hiểu về ảnh hưởng của hành vi bắt nạt và quấy rối đối với các cá nhân và tập thể, nghiên cứu các yếu tố xã hội và môi trường góp phần gây ra những hành vi tiêu cực cũng như xác định những giải pháp để ngăn chặn các hành vi đó.'''
 
 
'''Mục tiêu học tập của chương này là giúp học sinh có thể:'''
 
*'''''Nhận diện các hình thức bắt nạt phổ biến'''''
*'''''Hiểu về các ảnh hưởng tiêu cực tiềm ẩn của bắt nạt bằng cách tiếp nhận quan điểm của những đối tượng bị bắt nạt và người ngoài cuộc.'''''
*'''''Đánh giá nguy cơ và lợi ích của việc áp dụng các chiến lược lên tiếng khác nhau để phản ứng với bắt nạt trong những trường hợp khác nhau.'''''
*'''''Lên tiếng bằng cách đưa ra quyết định có trách nhiệm trong những tình huống bắt nạt'''''
 
<br>
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 ">
'''Các chủ đề trong chương học'''
</div>
<div style="font-size: 14px;">
{| class="wikitable"
|+
| style="background-color:#e6efff;" |'''💥 Bắt nạt và quấy rối'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''⚡️ Xung đột'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''👐🏻 Giúp đỡ người khác'''
|}
<div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;">
<br>
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">7. Các hình thức bắt nạt phổ biến</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">''' Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Học sinh lớp 6 sẽ bắt đầu chương học bằng việc nghiên cứu khái niệm bắt nạt. Các em sẽ biết cách phát hiện những hành vi bắt nạt về thể chất, bằng lời nói và bắt nạt về quan hệ. Dù là dưới hình thức nào đi chăng nữa, bắt nạt thường xảy ra khi một hoặc một nhóm học sinh có sức khỏe tốt hơn, vị thế cao hơn hoặc to khỏe hơn những bạn khác. Nghiên cứu cho thấy bắt nạt xuất hiện nhiều nhất ở học sinh lớp 7 và các em học sinh trung học thì hiếm khi lên tiếng. Dạy các em nhận diện và phản ứng với bắt nạt một cách hiệu quả có thể ngăn chặn những tổn thương tinh thần kéo dài trong cả cuộc đời của những em bị bắt nạt, thậm chí là cả những người ngoài cuộc.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">8. Nhận diện bắt nạt</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Học sinh lớp 6 sẽ bắt đầu chương học bằng việc nghiên cứu khái niệm bắt nạt. Các em sẽ biết cách phát hiện những hành vi bắt nạt về thể chất, bằng lời nói và bắt nạt về quan hệ. Dù là dưới hình thức nào đi chăng nữa, bắt nạt thường xảy ra khi một hoặc một nhóm học sinh có sức khỏe tốt hơn, vị thế cao hơn hoặc to khỏe hơn những bạn khác. Nghiên cứu cho thấy bắt nạt xuất hiện nhiều nhất ở học sinh lớp 7 và các em học sinh trung học thì hiếm khi lên tiếng. Dạy các em nhận diện và phản ứng với bắt nạt một cách hiệu quả có thể ngăn chặn những tổn thương tinh thần kéo dài trong cả cuộc đời của những em bị bắt nạt, thậm chí là cả những người ngoài cuộc.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">9. Phản ứng với bắt nạt trực tuyến</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quát''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Bài học này đề cập riêng về bắt nạt trực tuyến bởi mạng xã hội có sức lan tỏa lớn trong học sinh trung học. Nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ vị thành niên dành ra gần 7,5 giờ mỗi ngày để lên mạng, chưa kể những giờ học hay thời gian làm bài tập online. Bắt nạt trực tuyến là hành động bắt nạt xảy ra trên mạng, thường là sử dụng những lời đe dọa hay những tin đồn nhắm vào nạn nhân. Bắt nạt trực tuyến phổ biến nhất trong những môi trường như các phòng trò chuyện (chat room), các bài viết trên mạng xã hội, hoặc những ứng dụng nhắn tin nhanh. Trong bài học này, học sinh nắm bắt được những chiến lược cụ thể để nhận diện và đối phó với hành vi bắt nạt trực tuyến, ví dụ như chặn người dùng hoặc từ chối chia sẻ những nội dung gây tổn thương.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">10. Lên tiếng trước bắt nạt</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong các bài học này, học sinh sẽ biết cách hành động để chống lại hành vi bắt nạt mà các em phải đối mặt trực tiếp cũng như trong trường học, trong đó bao gồm cả việc thảo luận cách để trở thành người dám lên tiếng vì những học sinh bị bắt nạt. Nghiên cứu chỉ ra rằng những người dám lên tiếng có thể giảm tỷ lệ bắt nạt lên tới 50%. Không cần đến một siêu anh hùng để ngăn chặn việc bắt nạt. Kể cả là những hành động nhỏ cũng có thể tạo nên sự khác biệt lớn. Sau đây là một gợi ý để khuyến khích những học sinh dám lên tiếng: nhắc nhở các em rằng chỉ một hành động nhỏ thôi cũng có tác dụng, kể cả là chỉ nói “dừng lại” với người bắt nạt hoặc “bạn có ổn không?” với bạn của mình cũng có thể tạo nên một sự khác biệt lớn. Những lời nhắc nhở này sẽ đem đến cho học sinh sự tự tin để lên tiếng, kể cả là khi các em không cảm thấy mạnh mẽ hay có quyền lực.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">11. Lên tiếng một cách an toàn</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong các bài học này, học sinh sẽ biết cách hành động để chống lại hành vi bắt nạt mà các em phải đối mặt trực tiếp cũng như trong trường học, trong đó bao gồm cả việc thảo luận cách để trở thành người dám lên tiếng vì những học sinh bị bắt nạt. Nghiên cứu chỉ ra rằng những người dám lên tiếng có thể giảm tỷ lệ bắt nạt lên tới 50%. Không cần đến một siêu anh hùng để ngăn chặn việc bắt nạt. Kể cả là những hành động nhỏ cũng có thể tạo nên sự khác biệt lớn. Sau đây là một gợi ý để khuyến khích những học sinh dám lên tiếng: nhắc nhở các em rằng chỉ một hành động nhỏ thôi cũng có tác dụng, kể cả là chỉ nói “dừng lại” với người bắt nạt hoặc “bạn có ổn không?” với bạn của mình cũng có thể tạo nên một sự khác biệt lớn. Những lời nhắc nhở này sẽ đem đến cho học sinh sự tự tin để lên tiếng, kể cả là khi các em không cảm thấy mạnh mẽ hay có quyền lực.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">12. Nâng cao nhận thức về bắt nạt</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Chương 2 kết thúc với một nhiệm vụ thực hành cuối chương. Đây là cơ hội để học sinh tổng kết lại các bài học trong chương này. Với nhiệm vụ này, các em sẽ tạo nên những tấm poster để nâng cao nhận thức về hành vi bắt nạt cũng như các cách để đối mặt với nó. Học sinh có thể vận dụng những tiêu chí có trong phiếu học tập để giúp các em sáng tạo và tự đánh giá các tấm poster. Khi những tấm poster được hoàn thành, thầy/cô hãy treo chúng trong lớp học và các hành lang gần lớp. Học sinh của thầy/cô đã vừa tạo nên một chiến dịch nâng cao nhận thức về hành vi bắt nạt cho chính các em trong trường học.
 
'''Thầy/cô hãy nhớ rằng, việc dạy học sinh nhận diện và phản ứng lại với hành vi bắt nạt sẽ giúp các em có hành động tích cực trong trường học và trong cộng đồng của mình.'''
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- BẢNG -->
 
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 "> '''Hoạt động củng cố gợi ý''' </div>
 
<br />
{| style="width:100%;border: 0; background-color:#e6efff" cellpadding="0" cellspacing="10"
 
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF; border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size:13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8">  [[File:meeting.png|35px|sub]] Họp lớp </div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Being an Upstander
*Different from You
*Online Bullying
*Popularity vs. Friendship
<dd>
 
| style="width:33.3%; height:10%; vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:Challenges.png|35px|sub]]  '''Thử thách tại lớp'''</div>
 
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*I Am Not, I Am
*Upstander Gallery Walk
 
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style="font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:help.png|35px|sub]]  '''Dự án học qua phục vụ'''
</div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Adopt-a-Cause
*Community Conflicts
|-
|}
</div>
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH UNIT-->
 
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #A880CF ; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #A880CF ; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">CHƯƠNG 3: SUY NGHĨ, CẢM XÚC & QUYẾT ĐỊNH</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; background-color:#e6efff; width: 100%" |
 
<div style="font-size: 14px; "> '''Học sinh học cách xác định những cảm xúc mạnh và những suy nghĩ tiêu cực, từ đó áp dụng các chiến lược khác nhau để quản lý cảm xúc và giảm lo âu. Qua bài học, học sinh hiểu giá trị của mọi cảm xúc vì cảm xúc giúp cung cấp thông tin về môi trường sống của các em. Học sinh biết cách lựa chọn chiến lược quản lý cảm xúc đáp ứng các nhu cầu và mong muốn của bản thân.'''
 
 
'''Mục tiêu học tập của chương này là giúp học sinh có thể:'''
 
*'''''Đánh giá khi nào và tại sao các em trải qua cảm xúc mạnh'''''
*'''''Hiểu rằng mọi cảm xúc đều rất tự nhiên và cách các em ứng phó với chúng sẽ có những tác động tích cực hay tiêu cực đến cuộc sống của các em'''''
*'''''Lựa chọn chiến lược quản lý cảm xúc tốt nhất để áp dụng trong các tình huống cụ thể'''''
 
<br>
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 "> '''Các chủ đề trong chương học''' </div>
<div style="font-size: 14px;">
{| class="wikitable"
| style="background-color:#e6efff;" |'''⚡️ Xung đột'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🍃 Kiên cường'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''😇 Giữ bình tĩnh'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''💭 Suy nghĩ và cảm xúc'''
|}
<div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"> 
<br>
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">13. Giá trị của cảm xúc</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Học sinh xác định được các loại cảm xúc: thoải mái và không thoải mái, mạnh và nhẹ. Học sinh hiểu giá trị của cảm xúc, kể cả những cảm xúc khiến em cảm thấy tồi tệ như sợ hãi hay tức giận. Cảm xúc đưa ra thông tin giúp chúng ta quyết định sáng suốt hơn, ví dụ như bỏ chạy khi gặp nguy hiểm hay tìm kiếm những người bạn mới.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">14. Cảm xúc và não bộ</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Các cảm xúc mạnh thường làm gián đoạn khả năng suy nghĩ của chúng ta. Bài 14 giải thích tác động của các cảm xúc mạnh đến hai vùng não bộ: vùng hạch hạnh nhân - nơi cảm xúc xuất hiện và vùng vùng suy nghĩ - nơi hình thành các suy nghĩ. Học sinh hiểu rằng hạch hạnh nhân là vùng báo động cảm xúc nhanh, có thể lấn át vùng suy nghĩ do vùng này cần nhiều thời gian hơn để xử lý. Hành động cảm tính có thể khiến chúng ta đưa ra những quyết định đáng tiếc. Là con người, vấn đề này xảy ra với tất cả chúng ta. Điều quan trọng là chúng ta cần học cách kiểm soát cảm xúc mạnh để vùng suy nghĩ của não bộ có đủ thời gian hoạt động.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">15. Cảm xúc ảnh hưởng đến quyết định như thế nào?</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Các cảm xúc mạnh thường làm gián đoạn khả năng suy nghĩ của chúng ta. Bài 14 giải thích tác động của các cảm xúc mạnh đến hai vùng não bộ: vùng hạch hạnh nhân - nơi cảm xúc xuất hiện và vùng vùng suy nghĩ - nơi hình thành các suy nghĩ. Học sinh hiểu rằng hạch hạnh nhân là vùng báo động cảm xúc nhanh, có thể lấn át vùng suy nghĩ do vùng này cần nhiều thời gian hơn để xử lý. Hành động cảm tính có thể khiến chúng ta đưa ra những quyết định đáng tiếc. Là con người, vấn đề này xảy ra với tất cả chúng ta. Điều quan trọng là chúng ta cần học cách kiểm soát cảm xúc mạnh để vùng suy nghĩ của não bộ có đủ thời gian hoạt động.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8;padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">16. Quản lý cảm xúc</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Học sinh học các chiến lược dựa trên nghiên cứu về quản lý cảm xúc mạnh bao gồm: rời đi, đếm chậm, hay hít thở sâu. Học sinh xác định được các chiến lược quản lý cảm xúc phù hợp nhất với bản thân trong các hoàn cảnh khác nhau: ở nhà, ở trường, hay khi chơi thể thao. Thầy/cô hãy nhắc nhở học sinh rằng việc thực hành các chiến lược này có thể tốn kha khá thời gian, tuy nhiên chúng chính là yếu tố cốt lõi giúp các em đưa ra quyết định tích cực ngay cả khi bị lấn át bởi các cảm xúc mạnh. “Đừng nói mà hãy làm mẫu” là một bí kíp giảng dạy chiến lược quản lý cảm xúc hiệu quả cho học sinh trung học. Làm mẫu cụ thể là một trong những phương pháp giảng dạy kỹ năng hiệu quả nhất. Thầy/cô miêu tả cụ thể một thời điểm mình cảm thấy tức giận hay thất vọng, sau đó diễn tả cách mình đếm đến 10 hay hít thở chậm để lấy lại bình tĩnh. Thầy/cô cũng có thể giới thiệu các kỹ thuật giữ bình tĩnh khác mà không được đề cập trong nội dung bài học như vẽ nguệch ngoạc hay nghe nhạc. Mục tiêu là trang bị cho học sinh các chiến lược trấn tĩnh bản thân.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8;padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">17. Lắng nghe cơ thể</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Học sinh học các chiến lược dựa trên nghiên cứu về quản lý cảm xúc mạnh bao gồm: rời đi, đếm chậm, hay hít thở sâu. Học sinh xác định được các chiến lược quản lý cảm xúc phù hợp nhất với bản thân trong các hoàn cảnh khác nhau: ở nhà, ở trường, hay khi chơi thể thao. Thầy/cô hãy nhắc nhở học sinh rằng việc thực hành các chiến lược này có thể tốn kha khá thời gian, tuy nhiên chúng chính là yếu tố cốt lõi giúp các em đưa ra quyết định tích cực ngay cả khi bị lấn át bởi các cảm xúc mạnh. “Đừng nói mà hãy làm mẫu” là một bí kíp giảng dạy chiến lược quản lý cảm xúc hiệu quả cho học sinh trung học. Làm mẫu cụ thể là một trong những phương pháp giảng dạy kỹ năng hiệu quả nhất. Thầy/cô miêu tả cụ thể một thời điểm mình cảm thấy tức giận hay thất vọng, sau đó diễn tả cách mình đếm đến 10 hay hít thở chậm để lấy lại bình tĩnh. Thầy/cô cũng có thể giới thiệu các kỹ thuật giữ bình tĩnh khác mà không được đề cập trong nội dung bài học như vẽ nguệch ngoạc hay nghe nhạc. Mục tiêu là trang bị cho học sinh các chiến lược trấn tĩnh bản thân.
</div>
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">18. Nâng cao nhận thức về quản lý cảm xúc</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Hoạt động thực hành cuối chương nhằm đem đến cho học sinh cơ hội thực hành tất cả các kiến thức đã học trong chương 3. Học sinh sẽ thiết kế một kịch bản bằng tranh (storyboard) để nêu bật các chiến lược quản lý cảm xúc của cá nhân các em. Thầy/cô nên cung cấp những ví dụ cụ thể để các em hiểu mình cần phải làm gì vì không phải tất cả học sinh lớp 6 đều đã biết đến storyboard.
 
'''Thầy/cô hãy nhớ rằng việc dạy học sinh xác định được khi nào bản thân bắt đầu bị các cảm xúc mạnh lấn át và cung cấp cho các em những chiến lược cụ thể để trấn tĩnh sẽ giúp các em đưa ra những lựa chọn tích cực trong những tình huống căng thẳng. '''</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- BẢNG -->
 
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 "> '''Hoạt động củng cố gợi ý''' </div>
 
<br />
{| style="width:100%;border: 0; background-color:#e6efff" cellpadding="0" cellspacing="10"
 
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF; border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size:13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8">  [[File:meeting.png|35px|sub]] '''Họp lớp''' </div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Coping with Emotions
*Getting Calm
*Overcoming Difficulties
*Recognizing Emotions <br />
 
*[[Syllabus|Thought Connector]]
 
| style="width:33.3%; height:10%; vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:Challenges.png|35px|sub]]  '''Thử thách tại lớp'''</div>
 
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Amusement Park Challenge
*Emotion Kabuki
*How Are You?
 
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:help.png|35px|sub]]  '''Dự án học qua phục vụ'''</div>
 
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Community Improvement
*Making School Better
|-
|}
</div>
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH UNIT-->
 
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #A880CF ; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #A880CF ; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ CÁC MỐI QUAN HỆ & XUNG ĐỘT XÃ HỘI</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; background-color:#e6efff; width: 100%" |
 
<div style="font-size: 14px; "> '''Học sinh sẽ học về các chiến lược để phát triển và duy trì các mối quan hệ lành mạnh, tiếp nhận quan điểm của người khác và giải quyết xung đột. Nội dung của Chương học này dạy học sinh biết tôn trọng và nhận thức được sự khác biệt của các nền tảng văn hoá, gia đình, cá nhân khác nhau.'''
 
 
'''Mục tiêu học tập của chương này là nhằm giúp học sinh:'''
 
*'''''Phân biệt giữa xung đột xã hội nhỏ và lớn'''''
*'''''Miêu tả các quan điểm khác nhau của mọi người trong xung đột xã hội'''''
*'''''Vận dụng quy trình 4 bước để giải quyết xung đột'''''
*'''''Xác định cách khắc phục sau khi xảy ra xung đột xã hội'''''
 
<br>
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 ">
'''Các chủ đề trong chương học'''
</div>
<div style="font-size: 14px;">
{| class="wikitable"
| style="background-color:#e6efff;" |'''⚡️ Xung đột'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🌱 Tư duy phát triển'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''👀 Tiếp nhận quan điểm'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🤝 Các mối quan hệ'''
|}
<div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"> <div style="font-size: 14px;">
<br>
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">19. Chúng ta đang thay đổi</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong Chương 4, học sinh lớp 6 sẽ học cách nhận biết được các em đã thay đổi như thế nào từ đầu năm học. Các em nhận ra rằng bạn bè đồng trang lứa đều có những thay đổi trong sở thích, phong cách và mối quan tâm. Những thay đổi này là hết sức bình thường, nó ảnh hưởng đến các mối quan hệ của các em, đôi khi giúp cải thiện hoặc làm chúng tồi tệ đi. Nghiên cứu cho thấy khi học sinh nhận ra rằng tính cách có thể thay đổi và phát triển theo thời gian, các em sẽ đối phó hiệu quả hơn với các tình huống khi bản thân bị xa lánh hoặc ngược đãi trong các tình huống xã hội.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">20. Tại sao xung đột leo thang?</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Đôi khi những thay đổi của trẻ vị thành niên lại gây ra những bất đồng với bạn bè. Mục tiêu của bài học này là nhằm giúp các em giải quyết được các xung đột xã hội. Đầu tiên học sinh sẽ học cách phân biệt giữa xung đột xã hội lớn và nhỏ. Sau đó các em sẽ xác định được những hành động làm leo thang xung đột xã hội nhỏ và khiến chúng trở nên nghiêm trọng hơn.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">21. Cân nhắc quan điểm đa chiều</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Một trong số những kỹ năng quan trọng nhất để tránh hoặc giải quyết xung đột đó là tiếp nhận quan điểm đa chiều. Tiếp nhận quan điểm đa chiều là khả năng xác định và hiểu được cảm xúc, suy nghĩ, nhu cầu và mong muốn của người khác. Trong bài học này, học sinh sẽ thực hành kỹ năng tiếp nhận quan điểm của người khác và các em sẽ nhận thức được rằng đó là kỹ năng quan trọng để có thể xây dựng mối quan hệ bạn bè và tránh xung đột. Ví dụ, nếu một học sinh biết rằng bạn của em ấy đến muộn vì phải trông em thì em sẽ đỡ buồn hơn vì đã phải chờ lâu. Nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ vị thành niên có kỹ năng tiếp nhận quan điểm một cách đa chiều sẽ có xu hướng hỗ trợ mọi người về mặt tinh thần và thể hiện sự đồng cảm với họ. Trong khi đó, những trẻ không có kỹ năng này dễ có những lời nói, hành động nóng nảy với bạn bè.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8;padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">22. Giao tiếp một cách tôn trọng</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Bài học này dạy học sinh cách giao tiếp để tránh làm xung đột leo thang. Bước đầu tiên là học sinh nhận biết được những lời buộc tội và phân biệt buộc tội với giao tiếp tôn trọng. Chẳng hạn như “Con chẳng bao giờ chịu rửa bát cả” là một lời buộc tội. Trong khi câu “Khi đến lượt thì tất cả chúng ra đều cần phải rửa bát” lại thể hiện sự tôn trọng. Giao tiếp và ứng xử tôn trọng bao gồm 3 đặc điểm đi kèm. Nó không khiến cho người khác phải tự vệ hay làm vấn đề trầm trọng hơn mà có thể giải quyết được xung đột. Học sinh thực hành diễn đạt lại các lời buộc tội thành những câu từ thể hiện sự tôn trọng và các em cũng tìm hiểu tại sao sử dụng ngôn ngữ tôn trọng lại có thể ngăn chặn xung đột trở nên nghiêm trọng hơn.
</div>
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8;padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">23. Giải quyết xung đột khó khăn</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Bài học này tập trung vào các chiến lược để hóa giải những xung đột khó giải quyết. Học sinh lớp 6 sẽ thực hành kỹ năng giao tiếp tôn trọng và tiếp nhận quan điểm một cách đa chiều để tìm ra cách giải quyết xung đột hiệu quả. Các em học cách xem xét những hướng tiếp cận khác nhau và đánh giá hệ quả của chúng để chọn ra phương án tốt nhất. Sau đây là gợi ý để giúp học sinh trung học nâng cao kỹ năng giải quyết xung đột. Lấy ví dụ về cuộc xung đột xảy ra giữa hai bạn đồng trang lứa nhưng không phải là bạn bè của nhau. Theo bản năng, trẻ vị thành niên tự ý thức được tầm quan trọng của việc giải quyết xung đột với bạn bè bởi các em cần duy trì mối quan hệ. Tuy nhiên, không phải mọi bất đồng ở trường hay trong cuộc sống sau này đều xảy ra giữa những người bạn. Chúng có thể phát sinh trong giờ ăn trưa, trong phòng chứa tủ đựng đồ hay ở hành lang sau khi tan học. Học sinh cũng cần biết cách ngăn không để xung đột leo thang. Thầy/cô cần tôn trọng quyền riêng tư của học sinh bằng cách đưa ra các ví dụ ngẫu nhiên và không chỉ đích danh học sinh nào cả.</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8;padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">24. Hàn gắn</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quát''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong bài học này, học sinh sẽ tìm hiểu về sự khác biệt giữa việc xin lỗi và điều chỉnh. Các em nhận thức được rằng kể cả sau khi xung đột kết thúc, mọi người có thể vẫn cảm thấy khó chịu. Và đó là lúc chúng ta cần sửa đổi. Lời xin lỗi rất quan trọng, tuy nhiên chúng ta cần thay đổi bản thân để hàn gắn tổn thương mà xung đột gây ra và mọi người có thể sửa sai. Học sinh thực hành tìm cách cải thiện bản thân trong một số tình huống được thầy/cô đưa ra trong bài học.</div>
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">25. Người giải quyết xung đột</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;">
<div style="font-size: 14px;"> Kết thúc chương 4, học sinh sẽ có nhiệm vụ thực hành cuối chương. Đây là cơ hội để các em có thể xâu chuỗi lại nội dung của các bài trong Chương 4. Thầy/cô cho học sinh làm việc theo cặp, phân tích một cuộc xung đột và đưa ra các đề xuất khác nhau để giải quyết xung đột. Khi hoàn thành xong nhiệm vụ, các nhóm sẽ trao đổi các ý kiến đề xuất với nhau và tiến hành đánh giá.
 
'''Thầy/cô hãy nhớ rằng dạy học sinh cách tiếp thu quan điểm của người khác và nhận thức được lý do xung đột leo thang sẽ giúp các em tránh được xung đột lớn và duy trì được mối quan hệ lành mạnh trong cuộc sống.''' </div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- BẢNG -->
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}
 
 
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 "> '''Hoạt động củng cố gợi ý''' </div>
 
<br />
{| style="width:100%;border: 0; background-color:#e6efff" cellpadding="0" cellspacing="10"
 
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF; border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size:13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8">  [[File:meeting.png|35px|sub]] '''Họp lớp''' </div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*The More We Change
*Inviting Change
*The Value of Friends
*What's a Friend?
*Being a Good Friend
*Being Grateful
*Conflict and Relationships
*Empathy
*Fixing Friendships
*Getting Along
*Listen to This
*Year in Review
 
| style="width:33.3%; height:10%; vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:Challenges.png|35px|sub]]  '''Thử thách tại lớp'''</div>
 
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Blanket Flip Challenge
*40-20-10-5
*Advisory Class Book
*Memory Map Challenge
*Skit in a Box
*Professional Development resources
*What's in a Friend?
 
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:help.png|35px|sub]]  Dự án học qua phục vụ
</div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Positive School Relationships
*Reducing Conflict
|-
|}
</div>
|}</div></div>
 
 
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #A880CF ; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #A880CF ; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">CHƯƠNG 5: CHÍNH TRỰC</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; background-color:#e6efff; width: 100%" |
 
<div style="font-size: 14px; "> '''Trong khi tất cả học sinh đã khám phá và quen thuộc khái niệm tương tự là trung thực, sự chính trực ở đây thể hiện kỳ vọng cao hơn ở hành vi của học sinh, thử thách học sinh có thể làm những gì được xem là đúng đắn và tử tế trong MỌI tình huống và hoàn cảnh, bất kể có sự theo dõi hay chứng kiến của ai đó hay không.'''
 
 
'''Chính trực - đối với nhiều người trong chúng ta, đây là một từ hoàn toàn mới hoặc cần giải thích rõ thêm. Mặc dù tất cả chúng ta đều quen thuộc với sự trung thực và thật thà, nhưng tính chính trực là một khái niệm có tính bao hàm và yêu cầu cao hơn. Em có chọn làm điều đúng đắn khi ở một mình? Em chọn làm gì khi không ai phát hiện ra em đã làm điều gì đó sai? Sự cám dỗ khi có thể tìm cách để lách luật? Tất cả những câu hỏi này sẽ được khám phá trong chương học này. Chương học này sẽ tập trung vào những điều sau:'''
 
* '''''Trung thực và liêm chính'''''
* '''''Lựa chọn cá nhân'''''
* '''''Sự kiên trì'''''
 
 
'''<u>Mục tiêu chương học</u>'''
 
'''Học sinh sẽ có thể:'''
 
* '''''Đánh giá mức độ chính trực của mình trong nhiều tình huống, cả với bạn bè và bản thân.'''''
* '''''Đề ra và hoàn thành các mục tiêu THÔNG MINH.'''''
 
 
<br>
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 ">
'''Các chủ đề trong chương học'''
</div>
<div style="font-size: 14px;">
{| class="wikitable"
| style="background-color:#e6efff;" |'''⚡️ Conflicts'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🌱 Growth Mindset'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''👀 Perspective-Taking'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🤝 Relationships'''
|}
<div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"> <div style="font-size: 14px;">
<br>
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">26. Trong lành và đầy mây</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
 
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF"> '''Mục tiêu bài học'''</div>
 
*Thể hiện sự chính trực trong các tình huống cá nhân và ở nơi công cộng
 
Tôn vinh những hành động dũng cảm trong cuộc sống hàng ngày
 
[ Giáo án]
[ Phiếu học tập]
 
 
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">27. Nhận ra sự khác nhau</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
 
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF"> '''Mục tiêu bài học'''</div>
 
*Khám phá các cách thể hiện sự chính trực trong các hoàn cảnh khác nhau
*Xác định những khía cạnh cần đấu tranh để giữ sự chính trực
*Lên kế hoạch nâng cao sự chính trực cho bản thân
 
[ Giáo án]
[ Phiếu học tập]
 
 
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">28. Lựa chọn</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
 
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF"> '''Mục tiêu bài học'''</div>
 
*Đánh giá quy trình ra quyết định hiện tại của bản thân trong các tình huống có bạn bè và các tình huống áp lực cao
*Thực hành đưa ra các lựa chọn phản ánh hiểu biết về sự đúng đắn và tử tế
 
[ Giáo án]
[ Phiếu học tập]
 
 
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8;padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">29. Phẩm chất của sự thành công</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
 
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF"> '''Mục tiêu bài học'''</div>
 
*Suy ngẫm về những mục tiêu và thành công đã đạt được
*Thực hành đặt ra mục tiêu và lên kế hoạch thực hiện bằng cách sử dụng quy trình mục tiêu SMART
 
[ Giáo án]
[ Phiếu học tập]
 
 
|}</div></div>
 
<!-- BẢNG -->
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}
 
 
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 "> '''Hoạt động củng cố gợi ý''' </div>
 
<br />
{| style="width:100%;border: 0; background-color:#e6efff" cellpadding="0" cellspacing="10"
 
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF; border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size:13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8">  [[File:meeting.png|35px|sub]] '''Họp lớp''' </div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*The More We Change
*Inviting Change
*The Value of Friends
*What's a Friend?
*Being a Good Friend
*Being Grateful
*Conflict and Relationships
*Empathy
*Fixing Friendships
*Getting Along
*Listen to This
*Year in Review
 
| style="width:33.3%; height:10%; vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:Challenges.png|35px|sub]]  '''Thử thách tại lớp'''</div>
 
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Blanket Flip Challenge
*40-20-10-5
*Advisory Class Book
*Memory Map Challenge
*Skit in a Box
*Professional Development resources
*What's in a Friend?
 
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:help.png|35px|sub]]  Dự án học qua phục vụ
</div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Positive School Relationships
*Reducing Conflict
|-
|}
</div>
|}</div></div>
 
 
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #A880CF ; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #A880CF ; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">CHƯƠNG 6: GIÁO DỤC GIỚI TÍNH</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; background-color:#e6efff; width: 100%" |
 
<div style="font-size: 14px; ">
'''Nội dung của Chương này được lựa chọn từ chương trình giảng dạy Quyền, Tôn trọng và Trách nhiệm (3Rs). Chương trình 3Rs được thiết kế bài bản để đáp ứng tất cả các Tiêu chuẩn Giáo dục Giới Tính Quốc gia của Mỹ. Các Tiêu chuẩn xác định nội dung và các kỹ năng cốt lõi tối thiểu để giáo dục giới tính từ Lớp 1-12 theo nhu cầu của học sinh, sự giới hạn về nguồn lực của giáo viên và thời gian cho phép trong nhà trường.'''
 
 
'''Trong trình tự Lớp 6-8, có tổng cộng 13 bài học trong chương Giáo dục giới tính, bốn bài học ở lớp 6, 4 bài học ở lớp 7 và năm bài học ở lớp 8. 13 bài học này bao gồm tất cả bảy chủ đề từ'''
 
'''Tiêu chuẩn Giáo dục Giới tính Quốc gia của Mỹ: Giải phẫu và Sinh lý, Sự phát triển của Tuổi dậy thì và Vị thành niên, Bản sắc cá nhân, Mang thai và Sinh sản, STDS / HIV, Quan hệ lành mạnh, An toàn cá nhân. Chúng được thiết kế để xây dựng theo trình tự và phù hợp với sự phát triển của học sinh để các bài học ở mỗi lớp được xây dựng dựa trên các bài học từ các cấp lớp trước đó.'''
 
 
'''Trong số bảy chủ đề trong chương trình 3Rs, trọng tâm lớn nhất ở lớp 6-8 là khía cạnh Mang thai và sinh sản, Mối quan hệ lành mạnh và STDs / HIV, tuy nhiên tất cả các khái niệm khác đều được trình bày rõ ràng lồng ghép trong các bài học. Những bài học này được xây dựng dựa trên các khái niệm có liên quan được giới thiệu ở cấp tiểu học, giải quyết các vấn đề phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của học sinh thông qua việc xây dựng kiến ​​thức liên quan đến bản dạng giới, vai trò và biểu hiện cũng như xu hướng tình dục, các định hướng và kỹ năng lành mạnh, đồng thời tạo nền tảng cho các bài học tiếp theo trong Lớp 9-10.'''
 
 
<br>
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 ">
'''Các chủ đề trong chương học'''
</div>
<div style="font-size: 14px;">
{| class="wikitable"
| style="background-color:#e6efff;" |'''⚡️ Conflicts'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🌱 Growth Mindset'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''👀 Perspective-Taking'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🤝 Relationships'''
|}
<div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"> <div style="font-size: 14px;">
<br>
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">30. Thay đổi tuổi dậy thì</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Bài học này đưa ra định nghĩa về những thay đổi về thể chất, tình cảm, nhận thức và xã hội của trẻ vị thành niên và học sinh. Thầy/cô hãy chia học sinh thành các nhóm nhỏ và cố gắng phân loại những thay đổi đa dạng này thành 4 hạng mục. Thầy/cô sử dụng bản hướng dẫn dành cho giáo viên để triển khai hoạt động nhằm cung cấp thông tin chính xác cho học sinh. Bài tập về nhà của học sinh yêu cầu sự hỗ trợ của bố, mẹ hoặc người chăm sóc. Ngoài ra, các em cần truy cập vào một số trang web cụ thể để tìm đáp cho các câu hỏi quan trọng liên quan đến sự  sinh trưởng và phát triển của loài người.
 
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF"> '''Mục tiêu bài học'''</div>
 
*Nêu những thay đổi liên quan đến yếu tố thể chất, xã hội, nhận thức và cảm xúc mà người trẻ trải qua ở lứa tuổi vị thành niên
*Xác định các trang web có thông tin y khoa đúng đắn về quá trình dậy thì và lứa tuổi vị thành niên, phù hợp với lứa tuổi của bản thân
 
[ Giáo án]
[ Phiếu học tập]
 
 
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">31. Giới hạn cho phép</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong bài học này, học sinh sẽ sử dụng các định kiến phổ biến về giới tính ở Mỹ để giải thích cho một người ngoài hành tinh giả định thế nào là “con trai” và “con gái”. Thầy/cô triển khai hoạt động một cách cụ thể, tìm hiểu lý do tại sao lại có những định kiến này và chúng tác động đến hành vi như thế nào. Bài tập về nhà của các em là một trò chơi nhằm tìm hiểu về những định kiến về giới tính trong môi trường xung quanh các em.
 
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF"> '''Mục tiêu bài học'''</div>
 
*Định nghĩa giới hạn cá nhân
*Thể hiện cách truyền đạt rõ ràng về giới hạn của bản thân và tôn trọng giới hạn của người khác
*Nêu các đối tượng mà học sinh có thể báo cáo về việc tấn công tình dục hoặc hiếp dâm
 
[ Giáo án]
[ Phiếu học tập]
 
 
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">32. Vị trí và kỳ vọng về giới tính </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Mục đích của bài học này là đưa ra định nghĩa và các ví dụ về giới hạn cá nhân. Học sinh sẽ hoạt động theo nhóm nhỏ, cùng nhau phân tích tình huống về những người không tôn trọng giới hạn của người khác. Sau đó thầy/cô sẽ đưa ra các mối liên hệ về tấn công tình dục và hiếp dâm, đồng thời giải thích rằng mặc dù giới hạn của sự đồng ý và giao tiếp của một người là điều quan trọng, nhưng những người xâm phạm giới hạn luôn phải chịu trách nhiệm về những gì đã xảy ra. Bài tập về nhà của học sinh là đưa ra lời khuyên cho 2 bạn trẻ vị thành niên trong 2 tình huống khác nhau.
 
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF"> '''Mục tiêu bài học'''</div>
 
*Nêu những đặc điểm thường bị mặc định gắn liền với con trai và con gái
*Miêu tả cảm xúc của bản thân trước những hành vi bị mặc định là thuộc về một giới tính cụ thể
 
[ Giáo án]
[ Phiếu học tập]
 
 
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8;padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">33. Mối quan hệ trên tình bạn</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong bài học này, học sinh làm việc theo nhóm 3 để phân tích tình huống vòng 1, sau đó các em sẽ so sánh với tình huống phân tích ở vòng 2. Học sinh sẽ phân biệt giữa những người bạn tốt và các mối quan hệ tình cảm thông qua việc suy ngẫm về những điểm tương đồng và khác biệt trong các mối quan hệ đó. Bài tập về nhà trong bài này là học sinh sẽ sử dụng phiếu bài tập để suy ngẫm, sau đó phân tích các mối quan hệ mà các em thấy trên truyền thông đại chúng.
 
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF"> '''Mục tiêu bài học'''</div>
 
*Miêu tả các đặc điểm của tình bạn và các đặc điểm của tình yêu
*Xác định các điểm giống và khác nhau giữa tình bạn và tình yêu
 
[ Giáo án]
[ Phiếu học tập]
 
 
|}</div></div>
 
<!-- BẢNG -->
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}
 
 
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 "> '''Hoạt động củng cố gợi ý''' </div>
 
<br />
{| style="width:100%;border: 0; background-color:#e6efff" cellpadding="0" cellspacing="10"
 
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF; border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size:13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8">  [[File:meeting.png|35px|sub]] '''Họp lớp''' </div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*The More We Change
*Inviting Change
*The Value of Friends
*What's a Friend?
*Being a Good Friend
*Being Grateful
*Conflict and Relationships
*Empathy
*Fixing Friendships
*Getting Along
*Listen to This
*Year in Review
 
| style="width:33.3%; height:10%; vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:Challenges.png|35px|sub]]  '''Thử thách tại lớp'''</div>
 
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Blanket Flip Challenge
*40-20-10-5
*Advisory Class Book
*Memory Map Challenge
*Skit in a Box
*Professional Development resources
*What's in a Friend?
 
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:help.png|35px|sub]]  '''Dự án học qua phục vụ'''
</div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Positive School Relationships
*Reducing Conflict
|-
|}
</div>
|}</div></div>

Latest revision as of 13:02, 5 December 2022

sdfs

File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current13:02, 5 December 2022Thumbnail for version as of 13:02, 5 December 20221,875 × 399 (80 KB)Admin (talk | contribs)

There are no pages that use this file.

Metadata