File:26ừe.png: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
 
(3 intermediate revisions by the same user not shown)
Line 1: Line 1:
 
dsf
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;|">
<div style="font-weight:bold;line-height:2.0;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px; padding: 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: border-radius:10px>
<div style="margin: 0; background: #A880CF; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #A880CF ; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px">CHƯƠNG 1: TƯ DUY & MỤC ĐÍCH</div></div>
<div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; background-color:#e6efff; width: 100%" ; background:transparent; padding: 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: border-radius:10px |
 
<div style="font-size: 14px; ">
'''Trong chương học này, học sinh học cách thúc đẩy tư duy phát triển và áp dụng những chiến lược thiết lập mục tiêu dựa trên kết quả nghiên cứu vào cuộc sống xã hội và việc học của mình. Chương này giúp tạo ra những lớp học kết nối và sôi nổi thông qua việc thầy cô giúp học sinh đặt ra và đạt được những mục tiêu cá nhân cũng như mục tiêu tập thể, học hỏi từ những thách thức,  nhận ra điểm mạnh và khám phá những nét riêng của bản thân.'''
 
 
'''Mục tiêu học tập của chương này là nhằm giúp học sinh:'''
 
*'''''Hiểu rằng khi ở độ tuổi vị thành niên, các em sẽ thường gặp phải những thách thức xã hội nhưng sẽ vượt qua dễ dàng hơn nếu như có sự hỗ trợ từ những người xung quanh.'''''
*'''''Thử những điều mới mẻ và đảm nhận những nhiệm vụ khó khăn'''''
*'''''Xác định cách điều chỉnh, kiên trì, hoặc thay đổi hướng đi sau khi mắc lỗi'''''
*'''''Xác định những rào cản trên con đường đi đến mục tiêu và tạo ra những kế hoạch Nếu-thì, trong đó bao gồm những chiến lược hợp lý để vượt qua rào cản'''''
 
''<br>''
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 ">
'''Các chủ đề trong chương học'''
</div>
<div style="font-size: 14px;">
{| class="wikitable"
| style="background-color:#e6efff;" |'''🎓 Hiệu quả học tập'''
| style="background-color:#e6efff;" |'''👀 Tiếp nhận quan điểm'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🧩 Sự gắn kết'''
| style="background-color:#e6efff;" |'''📆 Lập kế hoạch'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🧠 Tư duy phát triển'''
| style="background-color:#e6efff;" |'''🍃 Kiên cường'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🤝 Giúp đỡ người khác'''
| style="background-color:#e6efff;" |'''🏃🏼‍♂️ Khởi đầu đúng cách'''
|}<br />
<div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">1. Tạo đường kết nối mới trong não bộ </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#9E72C8">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Những bài học này giúp học sinh tìm hiểu về tư duy phát triển. Học sinh hiểu được rằng não bộ của các em sẽ hình thành những đường dẫn truyền thần kinh mới khi phải đối mặt với thách thức, nỗ lực hay luyện tập kỹ năng. Học sinh cũng sẽ học cách học hỏi từ những thất bại. Nghiên cứu chỉ ra rằng học sinh có tư duy phát triển thường kiên cường hơn. Khi đối mặt với một thử thách, các em thường kiên trì và thử nhiều chiến lược khác nhau để đạt được mục tiêu. Sau đây là một gợi ý giúp thầy/cô củng cố tư duy phát triển cho học sinh của mình. Nếu có học sinh gặp khó khăn và nói rằng “Em không làm được” thì thầy/cô hãy điều chỉnh lại suy nghĩ của các em bằng cách thêm từ “chưa”. “Chỉ là em chưa làm được mà thôi”. Sau đó, thầy/cô hãy đưa ra những chiến lược thay thế giúp học sinh phát triển tư duy. Điều này giúp học sinh hiểu ra rằng nếu các em cố gắng thì cuối cùng sẽ làm được.
</div>
 
*[https://drive.google.com/file/d/10hzpj6UGvh0NgpsZQ30IRFrKQ6fq3Uow/view?usp=sharing Giáo án]
*[https://drive.google.com/file/d/1QTZ83xIKitknhbX4p7NVu50LpSEaNjNQ/view?usp=sharing Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">2. Học từ lỗi sai và thất bại</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF  ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Những bài học này giúp học sinh tìm hiểu về tư duy phát triển. Học sinh hiểu được rằng não bộ của các em sẽ hình thành những đường dẫn truyền thần kinh mới khi phải đối mặt với thách thức, nỗ lực hay luyện tập kỹ năng. Học sinh cũng sẽ học cách học hỏi từ những thất bại. Nghiên cứu chỉ ra rằng học sinh có tư duy phát triển thường kiên cường hơn. Khi đối mặt với một thử thách, các em thường kiên trì và thử nhiều chiến lược khác nhau để đạt được mục tiêu. Sau đây là một gợi ý giúp thầy/cô củng cố tư duy phát triển cho học sinh của mình. Nếu có học sinh gặp khó khăn và nói rằng “Em không làm được” thì thầy/cô hãy điều chỉnh lại suy nghĩ của các em bằng cách thêm từ “chưa”. “Chỉ là em chưa làm được mà thôi”. Sau đó, thầy/cô hãy đưa ra những chiến lược thay thế giúp học sinh phát triển tư duy. Điều này giúp học sinh hiểu ra rằng nếu các em cố gắng thì cuối cùng sẽ làm được. 
</div>
 
*[https://drive.google.com/file/d/1xxZuTEpdxFXG8DyHpLGmt0rPjuU0U1Hw/view?usp=sharing Giáo án]
*[https://drive.google.com/file/d/145W5LH2zEUXPNNUdMoiyuvmVDC-OYZCb/view?usp=sharing Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">3. Xác định rào cản</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 80%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF  ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Học sinh sẽ tìm hiểu về những rào cản, trở ngại có thể ngăn cản các em đạt được mục tiêu của mình, bao gồm việc xem xét những mục tiêu, dự đoán trước những vấn đề các em sẽ phải đối mặt trên con đường thực hiện mục tiêu và suy nghĩ về những cách sáng tạo để vượt qua chúng. Chiến lược cần áp dụng đó là tạo ra một bản kế hoạch Nếu-Thì. Bản kế hoạch Nếu-Thì này là một kỹ thuật đơn giản giúp xác định các cách vượt qua rào cản. “Nếu” là một điều gì đó cụ thể mà các em có thể nhanh chóng phản ứng, còn “Thì” là một hoặc nhiều hành động mà các em có thể làm ngay lập tức. Chẳng hạn, mục tiêu của em là hoàn thành bài tập về nhà đúng hạn. Kế hoạch Nếu-Thì của em sẽ như sau: Nếu thầy/cô giáo giao bài tập về nhà cho em thì em sẽ ngay lập tức thêm chúng vào lịch cá nhân của mình. Ví dụ, mục tiêu của em là uống nhiều nước hơn, thì kế hoạch Nếu-Thì của em sẽ là: Nếu em đi ra ngoài với bạn và được hỏi mình muốn uống gì thì em sẽ gọi nước lọc. Kế hoạch Nếu-Thì là công cụ hữu hiệu để vượt qua thách thức. Trên thực tế, nghiên cứu chỉ ra rằng những học sinh lên kế hoạch trước để đối phó với những rào cản có thể gặp phải có xu hướng đạt được mục tiêu của mình.
</div>
 
*[https://drive.google.com/file/d/1e49qcBkyx-OFWtf7FQu9EiT9d6-CQQrs/view?usp=sharing Giáo án]
*[https://drive.google.com/file/d/1pXI0Uq3AFeu64E8RwpFoCxLWVV8xb1VE/view?usp=sharing Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">4. Vượt qua rào cản, bài 1</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF  ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Học sinh sẽ tìm hiểu về những rào cản, trở ngại có thể ngăn cản các em đạt được mục tiêu của mình, bao gồm việc xem xét những mục tiêu, dự đoán trước những vấn đề các em sẽ phải đối mặt trên con đường thực hiện mục tiêu và suy nghĩ về những cách sáng tạo để vượt qua chúng. Chiến lược cần áp dụng đó là tạo ra một bản kế hoạch Nếu-Thì. Bản kế hoạch Nếu-Thì này là một kỹ thuật đơn giản giúp xác định các cách vượt qua rào cản. “Nếu” là một điều gì đó cụ thể mà các em có thể nhanh chóng phản ứng, còn “Thì” là một hoặc nhiều hành động mà các em có thể làm ngay lập tức. Chẳng hạn, mục tiêu của em là hoàn thành bài tập về nhà đúng hạn. Kế hoạch Nếu-Thì của em sẽ như sau: Nếu thầy/cô giáo giao bài tập về nhà cho em thì em sẽ ngay lập tức thêm chúng vào lịch cá nhân của mình. Ví dụ, mục tiêu của em là uống nhiều nước hơn, thì kế hoạch Nếu-Thì của em sẽ là: Nếu em đi ra ngoài với bạn và được hỏi mình muốn uống gì thì em sẽ gọi nước lọc. Kế hoạch Nếu-Thì là công cụ hữu hiệu để vượt qua thách thức. Trên thực tế, nghiên cứu chỉ ra rằng những học sinh lên kế hoạch trước để đối phó với những rào cản có thể gặp phải có xu hướng đạt được mục tiêu của mình.
</div>
 
*[https://drive.google.com/file/d/1lECkUJ7kAA7iiUQqziVrC_um8KmPGwhb/view?usp=sharing Giáo án]
*[https://drive.google.com/file/d/104ZL7vfebng3dhzIiVTSGB2lIilijDBQ/view?usp=sharing Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">5. Vượt qua rào cản, bài 2</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF  ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Học sinh sẽ tìm hiểu về những rào cản, trở ngại có thể ngăn cản các em đạt được mục tiêu của mình, bao gồm việc xem xét những mục tiêu, dự đoán trước những vấn đề các em sẽ phải đối mặt trên con đường thực hiện mục tiêu và suy nghĩ về những cách sáng tạo để vượt qua chúng. Chiến lược cần áp dụng đó là tạo ra một bản kế hoạch Nếu-Thì. Bản kế hoạch Nếu-Thì này là một kỹ thuật đơn giản giúp xác định các cách vượt qua rào cản. “Nếu” là một điều gì đó cụ thể mà các em có thể nhanh chóng phản ứng, còn “Thì” là một hoặc nhiều hành động mà các em có thể làm ngay lập tức. Chẳng hạn, mục tiêu của em là hoàn thành bài tập về nhà đúng hạn. Kế hoạch Nếu-Thì của em sẽ như sau: Nếu thầy/cô giáo giao bài tập về nhà cho em thì em sẽ ngay lập tức thêm chúng vào lịch cá nhân của mình. Ví dụ, mục tiêu của em là uống nhiều nước hơn, thì kế hoạch Nếu-Thì của em sẽ là: Nếu em đi ra ngoài với bạn và được hỏi mình muốn uống gì thì em sẽ gọi nước lọc. Kế hoạch Nếu-Thì là công cụ hữu hiệu để vượt qua thách thức. Trên thực tế, nghiên cứu chỉ ra rằng những học sinh lên kế hoạch trước để đối phó với những rào cản có thể gặp phải có xu hướng đạt được mục tiêu của mình.</div>
 
*[https://drive.google.com/file/d/1ZWrFdZxwEBFeqiRpG93TzOFz6tqIa1mb/view?usp=sharing Giáo án]
*[https://drive.google.com/file/d/1QAL6lTR9BsS6lsxKKc3mrUFLVEHYRsB9/view?usp=sharing Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">6. Đưa ra lời khuyên</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF  ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Chương 1 kết thúc bằng một nhiệm vụ thực hành cuối chương. Đây là cơ hội để học sinh của thầy/cô có thể vận dụng những gì các em học được trong chương này. Đầu tiên, học sinh làm việc theo cặp, sáng tạo ra một nhân vật hư cấu là một bạn học sinh lớp 6 phải đối mặt với một rào cản và có ý muốn bỏ cuộc. Học sinh sẽ viết một bức thư động viên nhân vật hư cấu này và đưa ra lời khuyên giúp bạn đó vượt qua trở ngại. Đây là một hoạt động sáng tạo. Học sinh có thể thêm tranh ảnh, phim hoạt hình, tin nhắn văn bản, các bài đăng trên mạng xã hội, v.v. vào bức thư của mình. Thầy/cô hãy sử dụng biểu mẫu và phiếu học tập để giúp cả lớp xác định được những thành phần chính cần có của một bức thư.
 
Thầy/cô hãy nhớ rằng việc dạy cho học sinh của mình biết các em có thể lập kế hoạch từ trước để đối phó với những rào cản có thể gặp phải và đưa ra cách giải quyết cụ thể sẽ giúp các em trở nên kiên trì hơn, có thói quen làm việc hiệu quả hơn và đạt được mục tiêu của mình.
</div>
 
*[https://drive.google.com/file/d/1pIJHb8K_tVNckuGgWY-sqHfAD8ZnWDXv/view?usp=sharing Giáo án]
*[https://drive.google.com/file/d/1pEDeG4uqg6iZZMxfmhXnKl-E4rb-mNsM/view?usp=sharing Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- BẢNG -->
 
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 "> '''Recommended Advisory Activities''' </div>
 
Supplement Unit 4 lessons and build relationships in your classroom with these recommended activities.
{| style="background-color:#e6efff; width:100%;border: 0;" cellpadding="0" cellspacing="10"
 
| style="background-color:#e6efff; width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF; border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size:13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8">  [[File:meeting.png|35px|sub]] '''Class Meetings''' </div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
<dd>
 
*Advisory Goals
*Asking for Help
*Comfort with Mistakes
*Excellence Is a Habit
*Facing Challenges Together
*Helping New Kids
*Making Mistakes
*Overcoming Challenges
 
| style="width:33.3%; height:10%; vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:Challenges.png|35px|sub]]  '''Class Challenges'''</div>
 
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Failure Bow
*Hail the Mistake
*If-Then Notebook
*Maze of Doom
*Repurposed
*Road Trip
*Silent Icebreaker
*Small Habits
*Super-Powered Goals<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ;">
 
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style="font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:help.png|35px|sub]]  '''Service-Learning Projects'''
</div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Academic Support
*Outside Assistance<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ;">
|-
|}
</div>
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH UNIT-->
 
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #A880CF ; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #A880CF ; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN BẮT NẠT & QUẤY RỐI</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; background-color:#e6efff; width: 100%" |
 
<div style="font-size: 14px; ">
'''Học sinh học cách nhận diện bắt nạt và quấy rối, biết cách chống lại bắt nạt một cách an toàn và phản ứng thích hợp với hành vi quấy rối. Nội dung của chương học giúp học sinh phát triển sự thấu cảm, hiểu tác động của bắt nạt và quấy rối đối với cá nhân và cộng đồng các em đang sống, đồng thời xem xét các yếu tố xã hội và môi trường góp phần gây nên các hành vi tiêu cực cũng như xác định các giải pháp để ngăn chặn những hành vi đó.'''
 
 
'''Mục tiêu học tập của chương này là giúp học sinh có thể:'''
 
<br />
 
*Nhận diện các hình thức quấy rối và hiểu được khác biệt giữa quấy rối và bắt nạt
*Hiểu tác động của quấy rối đối với cá nhân và cộng đồng trường học
*Hiểu rằng quyền của học sinh là được bảo vệ khỏi quấy rối
*Hiểu trách nhiệm của học sinh trong việc tạo ra một môi trường học đường không có quấy rối
 
<br><div style="font-size: 14px; color:#9767C6 ">
'''Các chủ đề trong chương học'''
 
{| class="wikitable"
|+
| style="background-color:#e6efff;" |'''💥 Bắt nạt và quấy rối'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''⚡️ Xung đột'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''👐🏻 Giúp đỡ người khác'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🤝 Các mối quan hệ'''
|}
<div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;">
<br>
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">7. Quấy rối là gì?</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Học sinh lớp 7 bắt đầu chương học bằng tìm hiểu khái niệm quấy rối và sự khác biệt giữa quấy rối và bắt nạt. Quấy rối là hành vi gây hấn với ai đó dựa trên các đặc điểm thực tế hoặc nhận thức được. Hành vi này nghiêm trọng đến mức có thể tạo ra một môi trường không an toàn và được coi là phân biệt đối xử. Nghiên cứu cho thấy trong khi nạn bắt nạt lên đến đỉnh điểm ở lớp 7 thì hành vi quấy rối mới chỉ bắt đầu. Hậu quả mà học sinh phải đối mặt với hành vi quấy rối có thể rất nghiêm trọng và kéo dài suốt cuộc đời. Những điều này bao gồm từ khó ngủ đến tăng nguy cơ mắc bệnh tim, trầm cảm và lo lắng. Có nhiều hình thức quấy rối, bao gồm cả phân biệt chủng tộc.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">8. Quấy rối tình dục là gì?</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''�Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong các bài học này, học sinh trau dồi hiểu biết của mình về quấy rối tình dục và quấy rối giới tính, bao gồm việc nhận diện, chống lại những định kiến và thảo luận về quấy rối tình dục không mong muốn - sự khác biệt giữa tán tỉnh và làm tổn thương. Đây là giai đoạn quan trọng đối với các em. Nghiên cứu cho thấy những học sinh Trung học đặt nhiều niềm tin vào các chuẩn mực xã hội và có thái độ sống lành mạnh xung quanh các mối quan hệ và ranh giới ít có nguy cơ phải đối mặt hoặc liên quan tới các hành vi quấy rối ở trường và bên ngoài.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">9. Ảnh hưởng của quấy rối tình dục</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong các bài học này, học sinh trau dồi hiểu biết của mình về quấy rối tình dục và quấy rối giới tính, bao gồm việc nhận diện, chống lại những định kiến và thảo luận về quấy rối tình dục không mong muốn - sự khác biệt giữa tán tỉnh và làm tổn thương. Đây là giai đoạn quan trọng đối với các em. Nghiên cứu cho thấy những học sinh Trung học đặt nhiều niềm tin vào các chuẩn mực xã hội và có thái độ sống lành mạnh xung quanh các mối quan hệ và ranh giới ít có nguy cơ phải đối mặt hoặc liên quan tới các hành vi quấy rối ở trường và bên ngoài.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">10. Quấy rối về giới tính</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong các bài học này, học sinh trau dồi hiểu biết của mình về quấy rối tình dục và quấy rối giới tính, bao gồm việc nhận diện, chống lại những định kiến và thảo luận về quấy rối tình dục không mong muốn - sự khác biệt giữa tán tỉnh và làm tổn thương. Đây là giai đoạn quan trọng đối với các em. Nghiên cứu cho thấy những học sinh Trung học đặt nhiều niềm tin vào các chuẩn mực xã hội và có thái độ sống lành mạnh xung quanh các mối quan hệ và ranh giới ít có nguy cơ phải đối mặt hoặc liên quan tới các hành vi quấy rối ở trường và bên ngoài.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">11. Quyền và trách nhiệm</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Bài học này đề cập đến các quyền và trách nhiệm của học sinh trong việc duy trì một trường học không có quấy rối. Bài học cũng nêu ra những trường hợp học sinh có thật mô tả trải nghiệm của các em về phân biệt chủng tộc. Thầy/cô hãy nói chuyện với những học sinh có thể có phản ứng mạnh mẽ với nội dung này. Bài học này giúp học sinh thực hiện trách nhiệm của mình để tạo ra một môi trường học đường an toàn và chống lại hành vi quấy rối.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">12. Phòng chống quấy rối</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Chương 2 kết thúc với một nhiệm vụ thực hành. Đây là cơ hội để học sinh kết nối tất cả các bài học trong chương với nhau. Học sinh sẽ được yêu cầu thiết kế các thông báo giúp nâng cao nhận thức về quấy rối và cách đối phó. Thầy/cô hãy sử dụng các hướng dẫn trong Phiếu học tập để giúp các em thực hiện dự án của mình. Sau khi học sinh thiết kế xong thông báo, thầy/cô sẽ cho các em triển khai một chiến dịch nâng cao nhận thức về quấy rối. Thầy/cô hãy đưa các thông báo này vào trong thông điệp buổi sáng gửi đến toàn trường.
 
'''Thầy/cô hãy nhớ rằng, việc dạy học sinh nhận diện hành vi quấy rối, đồng thời hiểu rõ vai trò và trách nhiệm của mình sẽ giúp các em có hành động tích cực ở trường và trong chính cộng đồng các em sinh sống.'''</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- BẢNG -->
 
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 "> '''Recommended Advisory Activities''' </div>
 
Supplement Unit 4 lessons and build relationships in your classroom with these recommended activities.
{| style="background-color:#e6efff; width:100%;border: 0;" cellpadding="0" cellspacing="10"
 
| style="background-color:#e6efff; width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF; border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size:13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8">  [[File:meeting.png|35px|sub]] '''Class Meetings''' </div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Gender-Based Disrespect
*Social Media Experiences
*The Word "Gay"<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ;">
<dd>
 
| style="width:33.3%; height:10%; vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:Challenges.png|35px|sub]]  '''Class Challenges'''</div>
 
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*I Like What You Do
*Little Circle, Big Circle<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ;">
 
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style="font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:help.png|35px|sub]]  '''Service-Learning Projects'''
</div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Reducing Gender Harassment
*Reducing Sexual Harassment<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ;">
|-
|}
</div></div>
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH UNIT-->
 
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #A880CF ; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #A880CF ; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">CHƯƠNG 3: SUY NGHĨ, CẢM XÚC & QUYẾT ĐỊNH</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; background-color:#e6efff; width: 100%" |
 
<div style="font-size: 14px; ">
'''Học sinh học cách nhận biết cảm xúc mạnh và những suy nghĩ không có lợi, đồng thời biết cách áp dụng những chiến lược thiết lập mục tiêu để quản lý cảm xúc và giảm bớt căng thẳng. Nội dung chương học này giúp học sinh hiểu rằng mọi cảm xúc đều có giá trị bởi vì chúng cung cấp những thông tin về môi trường sống của chúng ta. Học sinh học cách phản ứng với những cảm xúc theo cách giúp các em đạt được những mong muốn và nhu cầu của chính bản thân mình.'''
 
 
'''Mục tiêu học tập của chương này là giúp học sinh:'''
 
*'''''Xác định những cảm xúc ẩn sâu, dẫn đến những suy nghĩ không có lợi'''''
*'''''Nhận diện những suy nghĩ không có lợi'''''
*'''''Áp dụng các chiến lược quản lý cảm xúc và kiềm chế những suy nghĩ không có lợi để đưa ra quyết định tốt hơn'''''
 
<br>
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 "> '''Program Themes''' </div>
<div style="font-size: 14px;">
{| class="wikitable"
| style="background-color:#e6efff;" |'''⚡️ Xung đột'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🍃 Kiên cường'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''😇 Giữ bình tĩnh'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''💭 Suy nghĩ và cảm xúc'''
|}
<div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"> 
<br>
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">13. Sự quan trọng của cảm xúc</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Học sinh lớp 7 bắt đầu chương học này bằng cách tìm hiểu xem cảm xúc mạnh làm gián đoạn khả năng suy nghĩ của bản thân như thế nào. 
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">14. Cảm xúc, suy nghĩ, hành động</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Bài học này bàn về hai vùng của não: vùng hạch hạnh nhân là nơi bắt nguồn cảm xúc và vùng vỏ não là nơi hình thành suy nghĩ của não bộ. Học sinh học được rằng hạch hạnh nhân là vùng não báo động cảm xúc nhanh, có thể lấn át vùng suy nghĩ do vùng này mất nhiều thời gian hơn để xử lý và bắt kịp. Kết quả là hành động theo cảm xúc khiến chúng ta đưa ra những quyết định mà sau này có thể sẽ cảm thấy tiếc nuối. Bài học này giới thiệu cho học sinh sự khác biệt giữa suy nghĩ và cảm xúc. Sau đó, học sinh khám phá cách suy nghĩ và cảm xúc ảnh hưởng đến quyết định của bản thân. Ví dụ, một học sinh cảm thấy tức giận sau một cuộc tranh cãi có thể bỏ đi thẳng thừng, nhưng một học sinh khác cảm thấy áy náy có thể xin lỗi.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">15. Suy nghĩ không có lợi</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong bài học này, học sinh biết rằng không phải mọi suy nghĩ đều tương tự như nhau. Những suy nghĩ hữu ích có thể giúp chúng ta đưa ra những quyết định tích cực, trong khi những suy nghĩ không có lợi có thể khiến chúng ta hướng đến những quyết định tiêu cực. Ví dụ, một học sinh bị điểm kém trong bài kiểm tra có thể có suy nghĩ tiêu cực như: “Mình sẽ không bao giờ học giỏi môn Khoa học”. Thay vào đó, một suy nghĩ tích cực có thể là: “Mình sẽ trao đổi với thầy cô giáo để làm tốt hơn vào lần sau." Nghiên cứu cho thấy, thanh thiếu niên cảm thấy căng thẳng xã hội nhiều hơn so với trẻ nhỏ tuổi hơn, và các em lo lắng về những gì người khác suy nghĩ. Những học sinh có thể kiểm soát suy nghĩ tiêu cực và hiểu rằng suy nghĩ của mình không phải lúc nào cũng phản ánh thực tế sẽ đưa ra quyết định tốt hơn, có lòng tự trọng cao hơn, và ứng phó tốt hơn với các tình huống khó khăn. Trong bài học này, học sinh tìm hiểu ảnh hưởng của những suy nghĩ có ích và vô ích đối với việc ra quyết định và các em thực hành xác định sự khác nhau của hai kiểu suy nghĩ này.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8;padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">16. Đổi chiều suy nghĩ</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Các bài học này đưa ra những chiến lược cụ thể để làm gián đoạn những suy nghĩ có ích và vô ích. Bước đầu tiên là kiểm soát những cảm xúc mạnh. Học sinh ôn lại các kỹ thuật giúp giữ bình tĩnh đã học trong Chương trình CLISE lớp 6, chẳng hạn như đếm số và hít thở sâu. Bước tiếp theo là sắp xếp lại hoặc thay đổi cách chúng ta nghĩ về điều gì đó. Ví dụ, bằng cách đặt câu hỏi khi tâm trí đang bị cảm xúc lấn át, chúng ta thường tin rằng mọi thứ còn tồi tệ hơn thế nữa. Hãy dừng lại rồi mới đặt câu hỏi, như vậy chúng ta mới có thể nhìn nhận mọi thứ theo hướng tích cực hơn.
 
Các câu hỏi có ích giúp bản thân thay đổi cách nhìn nhận bao gồm:
 
*Mình có đang mặc định rằng điều tồi tệ sắp xảy ra?
*Mình có đang mặc định rằng đối phương có ác ý?
*Mình có thể học được gì từ tình huống này?
 
Cuối cùng, học sinh học được giá trị của việc tự đối thoại tích cực. Các em liên tục tác động vào não bộ để tập trung vào điều tốt đẹp thay vì điều xấu xa. Điều này rất quan trọng vì những người có tư duy tích cực sẽ khỏe sống mạnh hơn, có được thu nhập cao hơn và sống thọ hơn.
 
Dưới đây là một gợi ý để giúp học sinh Trung học tiếp thu hiệu quả các chiến lược quản lý cảm xúc: giáo viên cần chỉ rõ chứ không đơn thuần là nói miệng. Khi giáo dục về hành vi, tốt nhất là thầy cô nên làm mẫu về những gì mình muốn truyền tải. Kể về thời điểm thầy cô cảm thấy tức giận hoặc thất vọng, sau đó chỉ cho học sinh các bước thầy cô thực hiện để lấy lại bình tĩnh. Hãy để học sinh nghe được những câu hỏi mà thầy cô sử dụng để thay đổi suy nghĩ tiêu cực và thực hành tự đối thoại tích cực. Điều này giúp học sinh biết chính xác mình phải làm gì và làm điều đó thật ra rất dễ dàng.</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8;padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">17. Tự đối thoại tích cực</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Các bài học này đưa ra những chiến lược cụ thể để làm gián đoạn những suy nghĩ có ích và vô ích. Bước đầu tiên là kiểm soát những cảm xúc mạnh. Học sinh ôn lại các kỹ thuật giúp giữ bình tĩnh đã học trong Chương trình CLISE lớp 6, chẳng hạn như đếm số và hít thở sâu. Bước tiếp theo là sắp xếp lại hoặc thay đổi cách chúng ta nghĩ về điều gì đó. Ví dụ, bằng cách đặt câu hỏi khi tâm trí đang bị cảm xúc lấn át, chúng ta thường tin rằng mọi thứ còn tồi tệ hơn thế nữa. Hãy dừng lại rồi mới đặt câu hỏi, như vậy chúng ta mới có thể nhìn nhận mọi thứ theo hướng tích cực hơn.
 
Các câu hỏi có ích giúp bản thân thay đổi cách nhìn nhận bao gồm:
 
*Mình có đang mặc định rằng điều tồi tệ sắp xảy ra?
*Mình có đang mặc định rằng đối phương có ác ý?
*Mình có thể học được gì từ tình huống này?
 
Cuối cùng, học sinh học được giá trị của việc tự đối thoại tích cực. Các em liên tục tác động vào não bộ để tập trung vào điều tốt đẹp thay vì điều xấu xa. Điều này rất quan trọng vì những người có tư duy tích cực sẽ khỏe sống mạnh hơn, có được thu nhập cao hơn và sống thọ hơn.
 
Dưới đây là một gợi ý để giúp học sinh Trung học tiếp thu hiệu quả các chiến lược quản lý cảm xúc: giáo viên cần chỉ rõ chứ không đơn thuần là nói miệng. Khi giáo dục về hành vi, tốt nhất là thầy cô nên làm mẫu về những gì mình muốn truyền tải. Kể về thời điểm thầy cô cảm thấy tức giận hoặc thất vọng, sau đó chỉ cho học sinh các bước thầy cô thực hiện để lấy lại bình tĩnh. Hãy để học sinh nghe được những câu hỏi mà thầy cô sử dụng để thay đổi suy nghĩ tiêu cực và thực hành tự đối thoại tích cực. Điều này giúp học sinh biết chính xác mình phải làm gì và làm điều đó thật ra rất dễ dàng.</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">18. Đưa ra quyết định tốt hơn</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Chương 3 kết thúc với một nhiệm vụ thực hành cuối chương. Đây là cơ hội để học sinh kết nối tất cả các bài trong Chương 3 lại với nhau. Trong phần này, học sinh sẽ sáng tạo truyện tranh nêu bật các chiến lược giúp gạt bỏ luồng suy nghĩ dẫn đến những quyết định tiêu cực. Khuyến khích học sinh sử dụng những tình huống mà học sinh Trung học thường gặp phải.
 
'''Thầy cô hãy nhớ rằng, dạy cho học sinh về tầm quan trọng của việc nhận diện và quản lý suy nghĩ, cảm xúc tiêu cực, đồng thời đưa ra các chiến lược cụ thể sẽ giúp các em giữ bình tĩnh và đưa ra những lựa chọn tích cực trong các tình huống căng thẳng.''' </div>
|}</div></div>
 
<!-- BẢNG -->
 
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 "> '''Recommended Advisory Activities''' </div>
 
Supplement Unit 4 lessons and build relationships in your classroom with these recommended activities.
{| style="background-color:#e6efff; width:100%;border: 0;" cellpadding="0" cellspacing="10"
 
| style="background-color:#e6efff; width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF; border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size:13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8">  [[File:meeting.png|35px|sub]] '''Class Meetings''' </div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Happy Thoughts
*Choosing How to React
*It's Frustrating
*Our Emotions
*Strong Emotions, Strong Thoughts
*Deciding with Emotions<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ;">
<dd>
 
| style="width:33.3%; height:10%; vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:Challenges.png|35px|sub]]  '''Class Challenges'''</div>
 
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Gray Skies
*Emotions Sketch-o-Rama
*Toilet Paper Challenge
*Warm Wind Blows
*On a Positive Note<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ;">
 
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style="font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:help.png|35px|sub]]  '''Service-Learning Projects'''
</div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Personal Wellness
*Early Learning Books<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ;">
|-
|}
</div>
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH UNIT-->
 
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #A880CF ; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #A880CF ; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ CÁC MỐI QUAN HỆ & XUNG ĐỘT XÃ HỘI</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; background-color:#e6efff; width: 100%" |
 
<div style="font-size: 14px; ">
'''Học sinh học cách phát triển và duy trì các mối quan hệ lành mạnh, tiếp nhận quan điểm đa chiều và giải quyết xung đột. Nội dung của chương này giúp học sinh học cách tôn trọng và hiểu được sự khác biệt xuất phát từ cá nhân, gia đình và văn hóa.'''
 
 
'''Mục tiêu học tập của chương này là giúp học sinh có thể:'''
 
*'''''Nhận diện khi nào xung đột xã hội leo thang và xác định những hành động góp phần vào sự leo thang này'''''
 
*'''''Miêu tả các quan điểm khác nhau của những người có liên quan đến xung đột'''''
*'''''Áp dụng quy trình 4 bước để giải quyết xung đột'''''
*'''''Chịu trách nhiệm về hành động của mình và sửa sai'''''
 
<br><div style="font-size: 14px; color:#9767C6 ">
'''Các chủ đề trong chương học'''
</div>
<div style="font-size: 14px;">
{| class="wikitable"
| style="background-color:#e6efff;" |'''⚡️ Xung đột'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''👀 Tiếp nhận quan điểm'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''📆 Lên kế hoạch'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🤝 Các mối quan hệ'''
|}
<div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"> <div style="font-size: 14px;">
<br>
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">19. Điều gì khiến xung đột leo thang?</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Học sinh lớp 7 sẽ bắt đầu học chương này bằng việc ôn tập sự khác nhau giữa xung đột xã hội nhỏ và xung đột xã hội lớn. Các xung đột nhỏ sẽ dễ giải quyết hơn, trong khi các xung đột lớn thường cần đến sự giúp đỡ của người lớn. Sau đó, học sinh sẽ xác định 3 lý do phổ biến khiến cho xung đột leo thang, đó là: đưa ra giả định, đi ngay đến kết luận và không quản lý được cảm xúc. 
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">20. Giữ bình tĩnh trong xung đột</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Bài học này tập trung vào cách áp dụng các chiến lược quản lý cảm xúc để ngăn chặn xung đột leo thang. Học sinh sẽ ôn tập lại những kỹ thuật mà các em đã học ở chương 3 và thảo luận xem bằng cách nào mà việc giữ bình tĩnh có thể giúp ngăn chặn leo thang xung đột.
</div>
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">21. Xung đột và góc nhìn</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Một trong những kỹ năng quan trọng nhất giúp phòng tránh và giải quyết xung đột là tiếp nhận quan điểm đa chiều. Tiếp nhận quan điểm là khả năng xác định và hiểu cảm xúc, suy nghĩ, nhu cầu và mong muốn của người khác. Trong bài học này, học sinh sẽ thực hành tiếp nhận quan điểm để tránh đưa ra các giả định tiêu cực hoặc vội vàng đi đến kết luận - nguyên nhân khiến xung đột leo thang. Ví dụ, thay vì cho rằng bạn mình tức giận là do bỏ lỡ một trận đấu hay trên truyền hình đêm hôm trước, học sinh có thể nghĩ theo những hướng tích cực khác, ví dụ bạn đó đang bận hoặc có thể chuyện gì đó đã xảy ra. Nghiên cứu cho thấy thanh thiếu niên có kỹ năng tiếp nhận quan điểm đa chiều có khả năng xoa dịu xung đột tốt và thể hiện sự đồng cảm. Những người không có kỹ năng này có xu hướng cho rằng các bạn của mình có ác ý và phản ứng lại bằng sự hung hăng.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8;padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">22. Giải quyết xung đột, bài 1</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Các bài học này dạy về quy trình 4 bước giải quyết xung đột, bao gồm: nhận diện xung đột, tìm cách giải quyết, xem xét hệ quả của mỗi phương án, và lựa chọn phương án tối ưu nhất. Học sinh bắt đầu bằng việc tiếp nhận quan điểm của người khác để xác định xung đột. Mục đích của hành động này là để xem xét quan điểm của mọi người và tránh đổ lỗi. Quá trình này được xây dựng trên kỹ năng giao tiếp tôn trọng mà học sinh đã được học trong chương trình CLISE lớp 6. Tiếp theo, học sinh thực hành xác định các giải pháp khả thi, an toàn và tôn trọng và tiếp nhận quan điểm của mọi người trong cuộc. Để xem xét hệ quả của các giải pháp, học sinh đưa ra một loạt câu hỏi về mỗi phương án:
 
*Mọi người sẽ cảm thấy thế nào?
*Giải pháp đó có đáp ứng nhu cầu và mong muốn của mọi người không?
*Nó có tác dụng không?
 
Bước cuối cùng là lựa chọn phương án phù hợp nhất - phương án tốt nhất cho tất cả mọi người. Thầy/cô hãy chia học sinh thành các cặp trong cả hai bài học và đảm bảo các em đã có Phiếu học tập.
 
Dưới đây là một gợi ý nhỏ để giúp học sinh Trung học có thể tiếp nhận quan điểm đa chiều: giáo viên cần làm mẫu cụ thể về những suy nghĩ diễn ra trong đầu mình. Khi giảng dạy thì tốt nhất là thầy/cô nên đưa ra ví dụ cụ thể chứ không phải nói suông. Trong trường hợp này, hãy bắt đầu bằng việc chia sẻ một xung đột có thật mà thầy/cô từng trải qua, sau đó để học sinh lắng nghe những đoạn độc thoại nội tâm của thầy/cô. Hãy kể lại cách thầy/cô chuyển từ tức giận sang thấu hiểu bằng việc áp dụng các kỹ thuật trấn tĩnh và tiếp nhận quan điểm.</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8;padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">23. Giải quyết xung đột, bài 2</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Các bài học này dạy về quy trình 4 bước giải quyết xung đột, bao gồm: nhận diện xung đột, tìm cách giải quyết, xem xét hệ quả của mỗi phương án, và lựa chọn phương án tối ưu nhất. Học sinh bắt đầu bằng việc tiếp nhận quan điểm của người khác để xác định xung đột. Mục đích của hành động này là để xem xét quan điểm của mọi người và tránh đổ lỗi. Quá trình này được xây dựng trên kỹ năng giao tiếp tôn trọng mà học sinh đã được học trong chương trình CLISE lớp 6. Tiếp theo, học sinh thực hành xác định các giải pháp khả thi, an toàn và tôn trọng và tiếp nhận quan điểm của mọi người trong cuộc. Để xem xét hệ quả của các giải pháp, học sinh đưa ra một loạt câu hỏi về mỗi phương án:
 
*Mọi người sẽ cảm thấy thế nào?
*Giải pháp đó có đáp ứng nhu cầu và mong muốn của mọi người không?
*Nó có tác dụng không?
 
Bước cuối cùng là lựa chọn phương án phù hợp nhất - phương án tốt nhất cho tất cả mọi người. Thầy/cô hãy chia học sinh thành các cặp trong cả hai bài học và đảm bảo các em đã có Phiếu học tập.
 
Dưới đây là một gợi ý nhỏ để giúp học sinh Trung học có thể tiếp nhận quan điểm đa chiều: giáo viên cần làm mẫu cụ thể về những suy nghĩ diễn ra trong đầu mình. Khi giảng dạy thì tốt nhất là thầy/cô nên đưa ra ví dụ cụ thể chứ không phải nói suông. Trong trường hợp này, hãy bắt đầu bằng việc chia sẻ một xung đột có thật mà thầy/cô từng trải qua, sau đó để học sinh lắng nghe những đoạn độc thoại nội tâm của thầy/cô. Hãy kể lại cách thầy/cô chuyển từ tức giận sang thấu hiểu bằng việc áp dụng các kỹ thuật trấn tĩnh và tiếp nhận quan điểm.
</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8;padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">24. Chịu trách nhiệm về hành động của bản thân</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Sau khi tìm hiểu về giải quyết xung đột, học sinh lớp 7 sẽ học cách chịu trách nhiệm và sửa sai khi các em gây tổn hại đến người khác. Bước đầu tiên là quản lý những cảm xúc mạnh như cảm giác tội lỗi hoặc bối rối. Điều này giúp học sinh xác định được rằng mình là một phần trong cuộc xung đột. Tiếp theo, học sinh cần phải học xin lỗi và sửa chữa lỗi lầm. Học sinh học được rằng khi xung đột kết thúc, mọi người vẫn có thể cảm thấy khó chịu, ngay cả khi đã được xin lỗi. Đó là lý do để sửa lỗi. Xin lỗi là cần thiết và sửa chữa lỗi lầm cũng là cách để sửa chữa những tổn hại do xung đột gây ra và làm cho mọi thứ trở nên ổn thỏa giữa mọi người với nhau. Học sinh thực hành chịu trách nhiệm và sửa lỗi bằng cách sử dụng một tình huống có trong bài học. Cuối cùng, học sinh nhận ra sức mạnh của phương pháp này trong việc giúp bản thân xoa dịu xung đột và duy trì các mối quan hệ lành mạnh.
</div>
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">25. Mẹo giải quyết xung đột</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;">Chương 4 kết thúc bằng một nhiệm vụ thực hành cuối chương, giúp học sinh liên kết tất cả các bài học trong chương lại với nhau. Ở đây, học sinh lớp 7 tạo ra một danh sách bao gồm các gợi ý những điều nên làm và không nên làm để giải quyết xung đột. Khuyến khích học sinh sáng tạo ra một câu nói có ý nghĩa miêu tả lợi ích của việc giải quyết xung đột. Câu nói này cần có sự cộng hưởng với những học sinh khác. Cuối cùng, thầy/cô hãy sử dụng danh mục có trong Phiếu bài tập để giúp các em đánh giá xem danh sách mà mình lập ra đã bao gồm tất cả các kỹ năng và khái niệm quan trọng trong bài hay chưa.
 
'''Thầy/cô hãy nhớ rằng việc dạy học sinh tiếp nhận quan điểm của người khác và hiểu cách giải quyết vấn đề sẽ giúp các em tránh được những xung đột lớn, đồng thời duy trì các mối quan hệ lành mạnh trong cuộc sống.'''</div>
 
*[ Giáo án]
*[ Phiếu học tập]
|}</div></div>
 
<!-- BẢNG -->
 
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 "> '''Recommended Advisory Activities''' </div>
 
Supplement Unit 4 lessons and build relationships in your classroom with these recommended activities.
{| style="background-color:#e6efff; width:100%;border: 0;" cellpadding="0" cellspacing="10"
 
| style="background-color:#e6efff; width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF; border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size:13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8">  [[File:meeting.png|35px|sub]] '''Class Meetings''' </div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*People You Don't Like
*Digital Friendships
*When You Assume
*Avoiding Conflicts
*Calming a Conflict
*Conflicts in Groups
*Disagreeing with Friends
*Disagreements
*Making Decisions
*Past Conflicts
*Resolving Conflicts Peacefully
*You've Got Skills<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ;">
<dd>
 
| style="width:33.3%; height:10%; vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:Challenges.png|35px|sub]]  '''Class Challenges'''</div>
 
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Listen Well (formerly Listen Hard)
*Listen with Your Eyes
*Rock Wall
*Group Juggle
*Desert Island Challenge
*Gratitude Chain
*Roadblock Role-Play
*Conflict Theater
*Conflict Word Web
*Eleven-UpFill in the Blanks
*Opportunity in Conflict
*Summer Letter<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ;">
 
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style="font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:help.png|35px|sub]]  '''Service-Learning Projects'''
</div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Staff Support
*Student Awards<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ;">
|-
|}
</div>
|}</div></div>
 
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #A880CF ; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #A880CF ; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">CHƯƠNG 5: CHÍNH TRỰC</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; background-color:#e6efff; width: 100%" |
 
<div style="font-size: 14px; "> '''Students learn strategies for developing and maintaining healthy relationships, perspective-taking, and dealing with conflict. This unit’s content helps students learn to honor and understand differences based on varied personal, familial, and cultural backgrounds.'''
 
'''The goals of this unit include students being able to:'''
 
*'''''Recognize the difference between minor and major social conflicts'''''
*'''''Describe the different perspectives of the people involved in a conflict'''''
*'''''Apply the four-step conflict resolution process'''''
*'''''Identify ways to make amends after a social conflict'''''
 
<br>
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 ">
'''Program Themes'''
</div>
<div style="font-size: 14px;">
{| class="wikitable"
| style="background-color:#e6efff;" |'''⚡️ Conflicts'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🌱 Growth Mindset'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''👀 Perspective-Taking'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🤝 Relationships'''
|}
<div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"> <div style="font-size: 14px;">
<br>
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">26. Các mức độ trung thực</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> This lesson defines the physical, emotional, cognitive and social changes of adolescence and students, in small groups, try to sort the various changes into these four categories. The teacher processes the activity providing the correct information using the teacher’s guide. The homework is completed with a parent/caregiver and involves visiting specific websites to find answers to key human growth and development questions.
 
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF"> '''Mục tiêu bài học'''</div>
 
*Phân tích mối liên hệ giữa trung thực và chính trực
*Xem xét tác động của trung thực và chính trực đến quyết định của bản thân
 
[ Giáo án]
[ Phiếu học tập]
 
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">27. Chống lại sự cám dỗ</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> BThis lesson involves students explaining to a hypothetical alien what a “boy” and “girl” is in the US using commonly held stereotypes about gender. The teacher processes that activity specifically, probing for why students think these stereotypes exist and how they impact behavior. The homework is a mini scavenger hunt looking for gender stereotypes in their own surroundings.
 
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF"> '''Mục tiêu bài học'''</div>
 
*Đánh giá việc thể hiện sự chính trực của bản thân trong các hoàn cảnh khác nhau
*Xem xét các cám dỗ bản thân thường gặp phải và nghĩ ra các giải pháp để vượt qua cám dỗ
 
[ Giáo án]
[ Phiếu học tập]
 
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">28. Kiên định</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> By the end of this lesson, students will be able to examine social conflicts from multiple perspectives so they can resolve minor conflicts..
 
'''Don't Forget!''' Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF"> '''Mục tiêu bài học'''</div>
 
*Phân tích mối liên hệ giữa chính trực và kiên định
*Chia mục tiêu khó thực hiện thành các bước nhỏ, trung thực và tích cực
 
[ Giáo án]
[ Phiếu học tập]
 
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8;padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">29. Tầm nhìn</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> This lesson starts by defining and then providing examples of personal boundaries. Students, in small groups, analyze scenarios about people not respecting other people’s boundaries. The teacher then makes connections to sexual assault and rape and how consent and communicating one’s boundaries are key but the person who violates a boundary is always responsible for what happened. The homework involves giving advice to two teens in different scenarios.
 
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF"> '''Mục tiêu bài học'''</div>
 
*Xác định mục tiêu dựa trên các bước hành động
*Xác định các bước hành động cần bổ sung để hoàn thành mục tiêu thành công
 
[ Giáo án]
[ Phiếu học tập]
 
|}</div></div>
 
<!-- BẢNG -->
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}
 
 
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 "> '''Recommended Advisory Activities''' </div>
 
Supplement Unit 4 lessons and build relationships in your classroom with these recommended activities.
{| style="width:100%;border: 0; background-color:#e6efff" cellpadding="0" cellspacing="10"
 
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF; border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size:13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8">  [[File:meeting.png|35px|sub]] '''Class Meetings''' </div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*The More We Change
*Inviting Change
*The Value of Friends
*What's a Friend?
*Being a Good Friend
*Being Grateful
*Conflict and Relationships
*Empathy
*Fixing Friendships
*Getting Along
*Listen to This
*Year in Review
 
| style="width:33.3%; height:10%; vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:Challenges.png|35px|sub]]  '''Class Challenges'''</div>
 
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Blanket Flip Challenge
*40-20-10-5
*Advisory Class Book
*Memory Map Challenge
*Skit in a Box
*Professional Development resources
*What's in a Friend?
 
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:help.png|35px|sub]]  '''Service-Learning Projects'''
</div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Positive School Relationships
*Reducing Conflict
|-
|}
</div>
|}</div></div>
 
 
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #A880CF ; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #A880CF ; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">CHƯƠNG 6: GIÁO DỤC GIỚI TÍNH</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; background-color:#e6efff; width: 100%" |
 
<div style="font-size: 14px; "> '''Students learn strategies for developing and maintaining healthy relationships, perspective-taking, and dealing with conflict. This unit’s content helps students learn to honor and understand differences based on varied personal, familial, and cultural backgrounds.'''
 
'''The goals of this unit include students being able to:'''
 
*'''''Recognize the difference between minor and major social conflicts'''''
*'''''Describe the different perspectives of the people involved in a conflict'''''
*'''''Apply the four-step conflict resolution process'''''
*'''''Identify ways to make amends after a social conflict'''''
 
<br>
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 ">
'''Program Themes'''
</div>
<div style="font-size: 14px;">
{| class="wikitable"
| style="background-color:#e6efff;" |'''⚡️ Conflicts'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🌱 Growth Mindset'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''👀 Perspective-Taking'''
|-
| style="background-color:#e6efff;" |'''🤝 Relationships'''
|}
<div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"> <div style="font-size: 14px;">
<br>
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">30. Mang thai</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Bài học này, thầy/cô sẽ sử dụng Slide và tài liệu của giáo viên, gồm các định nghĩa mẫu và ngôn ngữ có thể sử dụng, để đưa ra định nghĩa của sinh sản. Sau đó các em sẽ được phát các tấm thẻ để sắp xếp theo đúng thứ tự của một chu kỳ kinh nguyệt 28 ngày, qua đó thể hiện thời điểm tinh trùng cần xuất hiện để có thể mang thai, đồng thời biết được các phương pháp để phòng tránh thai. Bài tập về nhà của các em là xem một video ngắn nói về những lầm tưởng về việc mang thai và trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập.
 
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF"> '''Mục tiêu bài học'''</div>
 
*Xác định đúng các bước của quá trình thụ thai
*Định nghĩa quan hệ tình dục
 
[ Giáo án]
[ Phiếu học tập]
 
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">31. Phòng chống các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong bài học này, học sinh sẽ làm việc theo nhóm, dựa theo các dấu hiệu được dán quanh lớp học để xác định được bệnh lây nhiễm qua đường tình dục mà nhóm của mình được giao là gì. Sau đó các em sẽ so sánh các hành vi tình dục khác nhau và những nguy cơ lây nhiễm các bệnh qua đường tình dục. Thầy/cô sẽ sử dụng hướng dẫn dành cho giáo viên để triển khai hoạt động này. Bài tập về nhà của các em là truy cập một trang web có nội dung nói về HIV/AIDS và hoàn thành phiếu bài tập.
 
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF"> '''Mục tiêu bài học'''</div>
 
*Định nghĩa các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục và HIV
*Miêu tả một số bệnh lây nhiễm qua đường tình dục cụ thể và cách lây nhiễm của chúng
*So sánh tính rủi ro (không có, thấp, cao) của các hành vi tình dục
 
[ Giáo án]
[ Phiếu học tập]
 
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">32. Tôi là chính tôi</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Bài học này sẽ đưa ra định nghĩa về khuynh hướng tính dục và bản dạng giới thông qua những Slide cụ thể. Sau đó từng học sinh sẽ hoàn thành phiếu bài tập với nhiệm vụ phân biệt thực tế với lầm tưởng và so đáp án với một bạn khác. Thầy/cô sử dụng Đáp án của Giáo viên để kiểm tra lại kết quả của phiếu bài tập. Bài tập về nhà dành cho học sinh là xem một video clip và trả lời câu hỏi.
 
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF"> '''Mục tiêu bài học'''</div>
 
*Định nghĩa và so sánh xu hướng tính dục, bản dạng giới và thể hiện giới
*Phân biệt các phát biểu đúng khoa học và phản khoa học về xu hướng tính dục và giới tính
*Liệt kê các cách giao tiếp tôn trọng với/về người thuộc cộng đồng LGBTQ
 
[ Giáo án]
[ Phiếu học tập]
 
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8;padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">33. Giao tiếp trong mối quan hệ tình cảm</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF ">'''Tổng quan''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Bài học này nhấn mạnh tầm quan trọng trong cách giao tiếp của chúng ta cũng như nội dung của các cuộc giao tiếp đó, đồng thời giới thiệu về các hình thức giao tiếp quyết đoán, thụ động và nóng nảy. Học sinh ngồi theo nhóm nhỏ, thực hành đưa ra các câu trả lời quyết đoán cho một cặp đôi giả định đang trao đổi với nhau về một tình huống tình dục, sau đó các em sẽ chuyển sang phần đóng vai theo kịch bản. Thầy/cô được hướng dẫn cách đối phó với hội chứng ghê sợ người đồng tính nếu hai học sinh nam thực hiện kịch bản tình dục. Bài tập về nhà của các em là phân tích hoạt động giao tiếp qua tin nhắn.
 
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF"> '''Mục tiêu bài học'''</div>
 
*So sánh 3 hình thức giao tiếp phổ biến
 
Giải thích cách sử dụng hiệu quả hình thức giao tiếp quyết đoán trong các mối quan hệ tình cảm
 
[ Giáo án]
[ Phiếu học tập]
 
|}</div></div>
 
<!-- BẢNG -->
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}
 
 
<div style="font-size: 14px; color:#9767C6 "> '''Recommended Advisory Activities''' </div>
 
Supplement Unit 4 lessons and build relationships in your classroom with these recommended activities.
{| style="width:100%;border: 0; background-color:#e6efff" cellpadding="0" cellspacing="10"
 
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF; border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size:13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8">  [[File:meeting.png|35px|sub]] '''Class Meetings''' </div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*The More We Change
*Inviting Change
*The Value of Friends
*What's a Friend?
*Being a Good Friend
*Being Grateful
*Conflict and Relationships
*Empathy
*Fixing Friendships
*Getting Along
*Listen to This
*Year in Review
 
| style="width:33.3%; height:10%; vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:Challenges.png|35px|sub]]  '''Class Challenges'''</div>
 
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Blanket Flip Challenge
*40-20-10-5
*Advisory Class Book
*Memory Map Challenge
*Skit in a Box
*Professional Development resources
*What's in a Friend?
 
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
| style="width:33.3%;vertical-align: top; border:1px solid #8898BF; border-radius: 10px; background-color: #FFFFFF" |
<div style="background-color:#5789d8; font-size:1px; height:8px; border-bottom:1px solid #8898BF;border-radius: 10px 10px 0px 0px;"></div>
<div style=" font-size: 13pt; font-weight:bold; padding:5px; border-bottom:1px solid #AAAAAA; color:#5789D8"> [[File:help.png|35px|sub]]  '''Service-Learning Projects'''
</div>
<div style="font-size:10pt; padding:5px">
*Positive School Relationships
*Reducing Conflict
|-
|}
</div>
|}</div></div>

Latest revision as of 13:07, 5 December 2022

dsf

File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current13:07, 5 December 2022Thumbnail for version as of 13:07, 5 December 20221,875 × 397 (86 KB)Admin (talk | contribs)

There are no pages that use this file.

Metadata