Important provisions on Law related to Expats/ Các quy định quan trọng về Luật liên quan đến người lao động nước ngoài: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
(Created page with "<div style="text-align: center; font-size: 24px; color:#472c8f"> '''BẢO VỆ TRẺ EM''' </div> ==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Tầm quan trọng của c...")
 
No edit summary
 
(6 intermediate revisions by the same user not shown)
Line 1: Line 1:
<div style="text-align: center; font-size: 24px; color:#472c8f"> '''BẢO VỆ TRẺ EM''' </div>
[[File:X8.png|center|frameless|1200x1200px]]


==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Tầm quan trọng của chương học''' ==
Các kỹ năng cảm xúc-xã hội được giảng dạy trong chương trình CLISE cung cấp nền tảng quan trọng cho chương này, tuy nhiên nghiên cứu cho thấy việc phát triển, khuyến khích các hành vi và kỹ năng cụ thể sẽ giúp học sinh ít bị tổn thương hơn trong các tình huống nguy hiểm hoặc bị lạm dụng.


Các bài học về Bảo vệ Trẻ em dạy học sinh cách nhận diện các tình huống không an toàn, ứng phó phù hợp và báo cáo tình huống với người lớn. Học sinh sẽ học cách áp dụng những kỹ năng này vào các tình huống nguy hiểm hoặc bị lạm dụng. Trong quá trình học cách nhận diện các tình huống không an toàn, học sinh được dạy các quy tắc về an toàn chung, chẳng hạn như không chơi với súng hoặc lửa, đội mũ bảo hiểm khi đi xe, v.v....
Laws refer to the norms for mindset, behaviors, and code of conduct of employees in a company in order to achieve such company’s expected targets. This folder will help you get a better understanding of several laws related to the labor forces.


Các quy tắc về đụng chạm an toàn với trọng tâm là ngăn ngừa lạm dụng tình dục cũng được giới thiệu như những chủ đề an toàn quan trọng. Các bài học về từ chối những tình huống không an toàn và sự đụng chạm không mong muốn giúp củng cố thông điệp rằng học sinh hoàn toàn có thể kiên quyết từ chối bất kỳ hành vi nào của người khác. Việc đưa ra một thông điệp rõ ràng rằng học sinh cần phải báo cáo mọi tình huống không an toàn với người lớn giúp các con hiểu rằng người lớn luôn sẵn sàng giúp các con cảm thấy an toàn và quan tâm, lo lắng cho các con. Nghiên cứu cũng chỉ rõ việc nhận được các bài học về an toàn cá nhân khuyến khích học sinh tiết lộ bất kỳ hành vi lạm dụng nào đã xảy ra hoặc đang diễn ra.
The '''[[Luật lao động/ Labour Law|Labor Law]] Folder''' helps teachers understand the sources of applicable labor laws, and their rights and obligations while working at the Company.


==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Tổng quan bài học''' ==
The '''[[Luật Bảo hiểm xã hội/ Social insurance law|Social Insurance Law]] Folder''' provides teachers with a clearer picture social insurance laws and their benefits and obligations when they are insured.


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 9: Cách giữ an toàn''' ===
The '''[[Luật thuế TNCN/ PIT Law|Personal Income Tax (PTI) Law]] Folder''' helps teachers have a better understanding of personal income tax; for example, when they have to pay their tax, etc. In addition, teachers can find detailed instructions on how to declare their personal income tax here (in case they have to make the declaration by themselves).
Học sinh hiểu rằng việc áp dụng các Cách giữ an toàn và thực hiện quy tắc Không bao giờ - Không bao giờ sẽ giúp các con được an toàn. Học sinh cũng thực hành kiên quyết từ chối tham gia và báo cáo các tình huống không an toàn.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 10: Quy tắc Luôn phải hỏi trước''' ===
Học sinh hiểu rằng một quy tắc quan trọng là luôn phải hỏi cha mẹ hoặc người phụ trách trước khi làm gì, đi đâu hoặc nhận thứ gì từ ai. Học sinh cũng thực hành xác định những người lớn mà các con có thể tìm đến và mạnh dạn xin phép.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 11: Sự đụng chạm an toàn và không an toàn  ''' ===
Học sinh hiểu được sự khác biệt giữa đụng chạm an toàn, không an toàn và không mong muốn. Học sinh cũng học cách vận dụng các kỹ năng mạnh dạn để từ chối sự đụng chạm không an toàn và không mong muốn.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 12: Quy tắc Đụng chạm''' ===
Học sinh học Quy tắc Đụng chạm - một người không bao giờ được chạm vào bộ phận riêng tư trên cơ thể của các con, ngoại trừ việc chăm sóc cho các con - và cách kiên quyết từ chối và báo cáo khi ai đó vi phạm quy tắc này. Học sinh cũng học cách tập trung chú ý đến những cảm giác không thoải mái trên cơ thể để nhận ra các tình huống vi phạm quy tắc Đụng chạm, đồng thời hiểu rằng các con không có lỗi khi ai đó vi phạm quy tắc này.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 13: Luyện tập cách giữ an toàn''' ===
Học sinh thực hành áp dụng các Cách Giữ An toàn khi ai đó vi phạm Quy tắc Đụng chạm. Các con biết rằng mình không bao giờ được giữ bí mật về việc đụng chạm và không bao giờ là quá muộn để báo cáo về việc vi phạm Quy tắc Đụng chạm. Các con cũng hiểu rằng mình cần tiếp tục báo cáo các hành vi vi phạm cho đến khi có ai đó giúp các con.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 14: Ôn tập các kỹ năng giữ an toàn''' ===
Học sinh xem video David Speaks Up kể về câu chuyện của một cậu bé áp dụng các kỹ năng và khái niệm đã học được trong chương Bảo vệ Trẻ em để giữ an toàn. Sau đó học sinh tự thực hành lại các kỹ năng.
<br />
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Vận dụng kỹ năng hàng ngày''' ==
For long-term effectiveness, the skills and concepts presented in this unit must be applied to daily activities. This provides the repetition necessary for students to make skill use automatic. The three-step process outlined below will help you reinforce students’ use of personal safety skills throughout the school day. 
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Dự đoán tình huống''' ===
Vào đầu ngày hoặc trước các hoạt động hoặc tình huống có thể cần đến các kỹ năng an toàn cá nhân, thầy/cô hãy yêu cầu học sinh DỰ ĐOÁN khi nào và cách các con có thể áp dụng các kỹ năng này để giữ an toàn. '''Cuối ngày, thầy/cô hãy hỏi: Các con có thể thực hiện những quy tắc nào để giữ an toàn khi các con đi học về?''' Nhắc học sinh về poster các quy tắc ''Không bao giờ-Không bao giờ''. (Giúp học sinh hiểu rằng không bao giờ được sang đường khi chưa quan sát. Các con đừng bao giờ lái xe mà không thắt dây an toàn và đừng bao giờ chạy xe 2 bánh mà không đội mũ bảo hiểm.)   
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Củng cố kỹ năng''' ===
Phản hồi cụ thể khi học sinh áp dụng các Cách Giữ An toàn và CỦNG CỐ hành vi của các con: ''' Dũng à, cảm ơn con đã nói với thầy/cô về việc các anh chị lớp lớn đẩy các em nhỏ trên xe buýt của trường. Hành động như vậy là không an toàn và không thể chấp nhận được.'''
 
Làm mẫu cho học sinh về cách thầy/cô áp dụng Các Cách Giữ An Toàn: '''Thầy/cô biết nước đã chảy lênh láng trong phòng vệ sinh ngày hôm qua. Vì vậy, thầy/cô đã hỏi nhân viên vệ sinh trước rằng liệu bước vào bên trong có an toàn không. Các con sẽ hỏi ai đầu tiên trong trường trước khi làm một việc gì đó để được an toàn?'''
 
'''Minh, trông con rất khó chịu khi ngồi chen chúc giữa An và Phát trong suốt giờ Trò chuyện đầu ngày. Hãy nhớ rằng, con có thể nói không với bất kỳ sự đụng chạm nào mà con không muốn. Con có thể mạnh dạn nói: "Tớ không muốn bị đụng chạm".'''
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> ''' Suy ngẫm''' ===
Yêu cầu học sinh SUY NGẪM về thời điểm các con sử dụng các Cách Giữ An toàn. Việc áp dụng đó đã giúp các con giữ an toàn cho bản thân ra sao? '''Nghĩ về những cách giữ an toàn các con có thể áp dụng trong giờ giải lao.''' Nhắc học sinh về poster Các cách giữ an toàn. Đọc từng cách, và sau mỗi cách đó, thầy/cô hãy yêu cầu học sinh giơ ngón tay cái lên nếu các con đã áp dụng nó trong giờ giải lao. Gọi ngẫu nhiên một vài học sinh kể cho cả lớp biết các con đã áp dụng một trong những Cách Giữ An toàn vào giờ ra chơi như thế nào.   
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Hoạt động tích hợp với các môn học khác ''' ==
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:agenda.png|30px|sub]]  Ngôn ngữ</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Chia sẻ ý kiến''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Sau khi xem bộ phim David Speaks Up ở bài 6, thầy/cô hãy yêu cầu mỗi học sinh viết một đoạn văn trả lời cho câu hỏi: '''Theo ý kiến ​​của con, con có nghĩ rằng David đã áp dụng các Cách để Giữ An toàn không? Lấy ít nhất hai ví dụ về những gì David đã làm trong video để chứng minh cho câu trả lời của con.''' Khi học sinh đã viết xong, thầy/cô hãy chia lớp thành các nhóm 4 bạn.''' Các con thay phiên nhau đọc những gì các con đã viết theo nhóm.''' Sau đó, yêu cầu học sinh viết lại đoạn văn, có sử dụng thêm ít nhất một ví dụ mới các con đã nghe được từ các bạn khác trong nhóm. Chọn một vài học sinh đọc đoạn văn cuối cùng của mình cho cả lớp nghe.
|}</div></div>
 
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:micro1.png|30px|sub]] Khoa học</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Cháy rừng ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> 
#Tìm 1 video tin tức ngắn về trận cháy rừng gần đây và bật cho cả lớp xem, cùng với các bức ảnh có kiểu môi trường tương tự như trong clip (chẳng hạn như khu rừng hoặc đồng cỏ) vào các thời điểm khác nhau trong năm. Có ít nhất một ảnh chụp phong cảnh trong một ngày hè nóng nực.
#Cho cả lớp xem các bức ảnh và yêu cầu học sinh xác định những thay đổi về cảnh quan mà các con nhìn thấy trong suốt cả năm.
#Cho học sinh xem ảnh mùa hè và hỏi: '''Các con thấy bức ảnh này có gì khác vào mùa hè?''' (Gợi ý học sinh trả lời: Bầu trời vàng vọt hơn. Cỏ cây xanh tươi. Trời nắng nhiều hơn. Trời không mưa hoặc không có tuyết.)
#Hỏi: '''Các con nghĩ điều gì sẽ xảy ra nếu một đám cháy bùng lên ở đây?''' (Cây cối sẽ chết đi. Đám cháy có thể lan rộng ra. Động vật có thể bị thiêu cháy.)
#Mở video và giải thích với các con rằng: '''vào mùa hè, nguy cơ cháy rừng rất cao.'''
#Đọc quy tắc "Không bao giờ chơi với lửa" và hỏi: '''Lý do vì sao các con không bao giờ nên chơi với lửa?''' (Ví dụ: Các con có thể gây ra cháy rừng. Rừng có thể bị thiêu rụi nếu các con nghịch lửa.)
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:plane.png|30px|sub]] Khoa học Xã hội</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Biểu đồ Nguyên nhân-Kết quả ''' </div>
<div style="font-size: 14px;">  Sau khi xem video David Speaks Up ở bài 6, thầy/cô hãy yêu cầu cả lớp tạo danh sách tất cả các sự kiện xảy ra trong video. Sau đó, cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ và liệt kê từng sự kiện theo thứ tự thời gian. Cuối cùng, yêu cầu học sinh chọn 3 sự kiện quan trọng nhất và viết hoặc mô tả cho bạn bên cạnh cách mỗi sự kiện kết nối với sự kiện sau như thế nào.
 
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:1.png|30px|sub]] Mỹ thuật </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">''' Tiểu phẩm về các Cách Giữ An toàn ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô hãy chia lớp thành 8 nhóm và giao cho mỗi nhóm một trong 8 quy tắc Không bao giờ-Không bao giờ. Yêu cầu các nhóm làm tiểu phẩm về cách các con có thể vận dụng Các cách Giữ An toàn, lấy quy tắc Không bao giờ-Không bao giờ  làm ví dụ. Sử dụng các nguyên tắc sau để đánh giá từng tiểu phẩm:
*Mỗi thành viên trong nhóm đều phát biểu.
*Nhóm sử dụng ít nhất một đạo cụ.
*Các cách Giữ An toàn được thể hiện thông qua tác phẩm
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:compass.png|30px|sub]] Toán học </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Trình bày các Cách Giữ An toàn bằng biểu đồ cột  ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Yêu cầu học sinh lập bảng để theo dõi mỗi khi các con áp dụng một trong những Cách Giữ An toàn trong một ngày cụ thể. Sau khi học sinh đã có số lần áp dụng của mình, thầy/cô hãy yêu cầu mỗi học sinh vẽ biểu đồ hình cột, trong đó trục x thể hiện các Cách để Giữ An toàn và trục y thể hiện số lần áp dụng. Thầy/cô hãy lấy số lần áp dụng từ các học sinh và tạo một biểu đồ cho cả lớp. Sau đó cho học sinh so sánh biểu đồ của mình với biểu đồ của cả lớp. Cho học sinh thời gian để suy nghĩ về lý do tại sao biểu đồ của các con có thể giống hoặc khác nhau. Gọi ngẫu nhiên một vài học sinh trình bày ý kiến ​​của mình trước lớp.
|}</div></div>
<br />

Latest revision as of 13:01, 27 February 2023

X8.png


Laws refer to the norms for mindset, behaviors, and code of conduct of employees in a company in order to achieve such company’s expected targets. This folder will help you get a better understanding of several laws related to the labor forces.

The Labor Law Folder helps teachers understand the sources of applicable labor laws, and their rights and obligations while working at the Company.

The Social Insurance Law Folder provides teachers with a clearer picture social insurance laws and their benefits and obligations when they are insured.

The Personal Income Tax (PTI) Law Folder helps teachers have a better understanding of personal income tax; for example, when they have to pay their tax, etc. In addition, teachers can find detailed instructions on how to declare their personal income tax here (in case they have to make the declaration by themselves).