File:Z18.png: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
 
Line 1: Line 1:
<div style="text-align: center; font-size: 24px; color:#472c8f"> '''PROBLEM SOLVING''' </div>
dsfd
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Why This Unit Matters''' ==
Việc hướng dẫn thực hành kỹ năng giải quyết vấn đề không chỉ giúp học sinh nâng cao kỹ năng giải quyết các vấn đề xã hội mà còn giúp các con hạn chế những hành vi bốc đồng, nâng cao năng lực xã hội và duy trì quan hệ tình bạn, đồng thời góp phần ngăn chặn bạo lực. Chương trình CLISE được thiết kế nhằm giúp học sinh xây dựng khả năng giải quyết hiệu quả các mâu thuẫn khi tương tác. Những học sinh có khả năng giữ bình tĩnh và tự giải quyết các vấn đề cá nhân thường có xu hướng thành công hơn trong học tập cũng như trong các mối quan hệ tương tác khác.
 
'''Học sinh có kĩ năng giải quyết vấn đề tốt có xu hướng:'''
 
*Thành công trong học tập
*Đáp ứng các chuẩn mực xã hội
*Bớt bốc đồng hơn
*Hoà nhã hơn
 
'''Học sinh có kĩ năng giải quyết vấn đề kém có xu hướng:'''
 
*Suy diễn tiêu cực về hành vi của người khác đối với mình
*Phản ứng quyết liệt khi gặp xung đột
 
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Tổng quan các bài học''' ==
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 27: Giải quyết vấn đề 1 ''' ===
Học sinh ghi nhớ bước đầu tiên trong Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề: S - Sáng suốt nêu vấn đề mà không đổ lỗi cho người khác. Ngoài ra, học sinh nhận thức được tầm quan trọng của việc giữ bình tĩnh trước khi tìm cách giải quyết vấn đề.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 28: Giải quyết vấn đề 2 ''' ===
Học sinh ghi nhớ 3 bước còn lại trong Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề: T - Tìm cách giải quyết, E - Xem xét hệ quả và P: Chọn giải pháp phù hợp nhất. Học sinh nhận thức tầm quan trọng của việc tìm ra những giải pháp an toàn và thể hiện sự tôn trọng.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 29: Chịu trách nhiệm''' ===
Học sinh ôn luyện các bước của Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề, áp dụng các bước trong  trình để thể hiện trách nhiệm trước những hành động hoặc lời nói gây tổn thương cho người khác. Học sinh sẽ biết cách thể hiện tính trách nhiệm qua việc nhận lỗi, xin lỗi, và đề nghị khắc phục.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 30: Ứng xử khi bị tẩy chay trong vui chơi''' ===
Học sinh áp dụng Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề khi đối mặt với việc một học sinh bị bạn bè cố tình tẩy chay khi vui chơi. Học sinh sẽ học được cách cư xử thể hiện sự tôn trọng và lòng trắc ẩn khi mời các bạn bị tẩy chay cùng tham gia chơi.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 31: Vui chơi công bằng ''' ===
Học sinh áp dụng Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề khi tham gia đàm phán luật vui chơi công bằng.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 32: Ôn tập cuối năm''' ===
Học sinh sẽ ôn tập và thực hành tất cả các kỹ năng cũng như khái niệm CLISE đã học trong năm học.
<br />
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Vận dụng kỹ năng hàng ngày''' ==
Để có được hiệu quả lâu dài, các kỹ năng và khái niệm được giới thiệu trong chương trình cần được áp dụng vào hoạt động thường ngày. Việc lặp đi lặp lại những kỹ năng, khái niệm này giúp cho học sinh có thể vận dụng chúng một cách tự động khi cần thiết. Để đưa các kỹ năng đã học vào cuộc sống, cần áp dụng quy trình 3 bước: 1) Dự đoán tình huống. 2) Củng cố kỹ năng. 3) Suy ngẫm.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Dự đoán tình huống''' ===
Vào đầu ngày hoặc trước một hoạt động mà học sinh có thể đối mặt với nhiều vấn đề, thầy cô cho học sinh DỰ ĐOÁN các vấn đề có thể xảy ra và trình bày cách áp dụng Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề để tháo gỡ tình huống: '''Trước khi xếp hàng ra chơi, các con hãy thử đoán xem mình có thể gặp những vấn đề gì trên sân chơi, ví dụ như việc thỏa thuận luật chơi hay chia sẻ đồ chơi. Các con thử nghĩ xem mình sẽ áp dụng Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề thế nào cho hiệu quả?''' 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Củng cố kỹ năng''' ===
 
Trong ngày, thầy cô cần để ý xem khi nào thì học sinh áp dụng Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề, và CỦNG CỐ hành vi bằng cách đưa ra các phản hồi cụ thể: '''Thầy/cô nghe thấy con nêu ra vấn đề lúc nãy là con và Lam Anh đang gặp vấn đề trong việc đưa ra quyết định ai sẽ là người dùng máy tính tiếp theo. Sau đó, thầy/cô thấy hai con nói chuyện thì thầm với nhau vài phút. Giờ thì cả hai đang cùng dùng chung máy tính rồi. Các con đã áp dụng những bước nào để giải quyết vấn đề vậy?'''
 
Thầy/cô làm mẫu cụ thể để học sinh biết các áp dụng Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề khi gặp vấn đề: '''Thầy/cô đang gặp phải một vấn đề. Thầy/cô nghĩ rằng mình không có đủ thời gian để giảng hết bài học Khoa học hôm nay. Thầy/cô không muốn các con bị sót kiến thức nào trong bài học quan trọng này. Vậy thầy/cô nên làm gì?'''
 
Thầy/cô cần nhắc nhở học sinh áp dụng Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề nếu nhận thấy học sinh đang gặp khó khăn, ví dụ thầy cô có thể nói: '''Thầy/cô thấy các con đang gặp rắc rối trong việc quyết định xem ai là người phát tài liệu.''' Thầy/cô chỉ vào poster Các Bước Giải Quyết Vấn Đề và nói: '''Các con hãy thử cùng nhau áp dụng Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề để tìm ra giải pháp tốt nhất nhé.'''
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Suy ngẫm''' ===
Thầy/cô hãy yêu cầu học sinh SUY NGẪM xem các con đã áp dụng các kỹ năng đã học nào để giải quyết những vấn đề trong ngày. Sau giờ ra chơi hay một tình huống cụ thể, thầy cô có thể hỏi học sinh như sau: '''Trước giờ ra chơi, các con đã dự đoán về những vấn đề mình có thể gặp phải khi vui chơi như thỏa thuận luật chơi hay chia sẻ đồ chơi. Vậy thực tế ra sao?'''   
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Hoạt động tích hợp với các môn học khác''' ==
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:agenda.png|30px|sub]] Ngôn ngữ</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Những nhân vật nổi tiếng về khả năng giải quyết vấn đề''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong tuần học, thầy cô hãy giới thiệu với học sinh 5 nhân vật lịch sử nổi tiếng về khả năng giải quyết sáng suốt các vấn đề cá nhân và xã hội. Một vài nhân vật lịch sử thầy cô có thể lựa chọn như Amelia Earhart, Louis Pasteur, Helen Keller, Mahatma Gandhi, hay mục sư Martin Luther King. Thầy cô đọc cho học sinh nghe tiểu sử ngắn của từng nhân vật lịch sử. Cả lớp sẽ cùng chọn lựa một nhân vật lịch sử để cùng phân tích xem nhân vật đó đã áp dụng Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề như thế nào để tháo gỡ những vấn đề thực tế. 
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:micro1.png|30px|sub]] Khoa học </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 80%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f ">'''SNâng cao kỹ năng giải các bài tập Khoa học ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy cô sẽ hướng dẫn học sinh cách áp dụng Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề để tìm giải pháp cho một vấn đề khoa học. Bước đầu, thầy cô cùng các con ôn tập lại các bước giải quyết vấn đề. Tiếp theo, thầy cô áp dụng bước đầu tiên trong quy trình: S - Sáng suốt nêu vấn đề để giới thiệu bài tập khoa học: Nhiệm vụ của các con là chế tạo ra một dụng cụ giúp di chuyển một vật nhẹ (ví dụ như cái bút chì, sợi lông vũ hay một cục bông) vượt qua chiều dài của một cái bàn trong vòng 10 giây mà không làm vật đó rơi xuống đất. Học sinh không được sử dụng tay để vận hành dụng cụ này. Thầy/cô giới thiệu các nguyên liệu: một đoạn băng keo dài 10 cm, một đoạn dây dài 30cm và một cái ống hút. Sau đó, học sinh thảo luận theo cặp để tìm ra các giải pháp thử nghiệm bằng việc áp dụng Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề. Khi các cặp tìm ra được giải pháp tối ưu, các con sẽ xung phong nhận nguyên liệu để tiến hành thử nghiệm. Tiếp đến, học sinh trình bày trước cả lớp về những gì các con quan sát được và kết quả thử nghiệm. Cuối buổi, thầy cô yêu cầu học sinh suy ngẫm xem việc vận dụng quy trình Giải Quyết Vấn Đề đã giúp các con giải bài tập như thế nào.
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:plane.png|30px|sub]] Khoa học xã hội </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 80%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f ">'''Nâng cao kỹ năng giải quyết các vấn đề cộng đồng ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy cô hãy yêu cầu học sinh nêu ra các vấn đề tồn tại ở trường học của mình, ví dụ như học sinh chạy ở hành lang, mọi người chưa có thói quen tái chế, quên tắt điện, hay sân chơi thiếu nhiều thiết bị vui chơi. Học sinh bình chọn ra một vấn đề mà các con muốn giải quyết nhất, hoặc thầy cô cũng có thể ghép học sinh thành các nhóm nhỏ 4 người để lựa chọn các vấn đề mà mình muốn tháo gỡ. Tiếp theo, học sinh làm việc nhóm để nêu ra vấn đề mà không đổ lỗi cho người khác, suy nghĩ về các giải pháp an toàn và thể hiện sự tôn trọng, xem xét những hệ quả tích cực và tiêu cực cho mỗi giải pháp. Khi học sinh đưa ra giải pháp cuối cùng, thầy cô hướng dẫn các con lập một kế hoạch để thực hiện giải pháp đó. Thầy cô có thể khuyến khích học sinh trình bày vấn đề và giải pháp cùng kế hoạch của mình trước Ban giám hiệu Nhà trường.
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:easel1.png|30px|sub]] Nghệ thuật </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Giải quyết vấn đề trong Nghệ thuật điêu khắc''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Sáng tạo nghệ thuật là một bộ môn đòi hỏi người học phải có kỹ năng giải quyết vấn đề xuất sắc. Ví dụ như để đưa ra quyết định làm cách nào để thể hiện một hình ảnh hay một cảm xúc, học sinh sẽ phải trải qua một quá trình giải quyết vấn đề đòi hỏi việc ra quyết định hiệu quả, kỹ năng chuyên môn và sự sáng tạo. Thầy cô hướng dẫn học sinh áp dụng quy trình Giải Quyết Vấn Đề thông qua dự án nghệ thuật sau:
 
'''Nguyên liệu chuẩn bị (cho mỗi học sinh)'''
 
*1 cục đất sét to bằng nắm tay
*1 cây tăm
*1 con dao nhựa
 
'''Hướng dẫn'''
 
*Cho học sinh quan sát một số mẫu tượng bán thân.
*Nêu vấn đề với học sinh: Các con sẽ tạo ra bức tượng bán thân của chính bản thân mình với các nguyên liệu có sẵn.
*Hướng dẫn học sinh áp dụng quy trình Giải Quyết Vấn Đề để giúp các con suy nghĩ thấu đáo trước khi bắt đầu dự án.
*Học sinh sẽ có khoảng 20-30 phút để hoàn thành bức tượng
*Học sinh trình bày về bức tượng của mình và mô tả xem các con đã giải quyết vấn đề như thế nào.
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:compass.png|30px|sub]] Toán học </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Tổng hợp số lượng vấn đề giải quyết được hàng tuần''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Nhằm giúp đỡ học sinh tổng hợp tần suất các con vận dụng kỹ năng giải quyết vấn đề, thầy cô có thể yêu cầu các con theo dõi số lần mình áp dụng quy trình Giải Quyết Vấn Đề trong tuần. Mỗi ngày, học sinh sẽ phải tổng hợp và mô tả ngắn gọn về những vấn đề mà các con gặp phải. Tiếp theo, các con sẽ đánh dấu những vấn đề đã giải quyết được trên bảng theo dõi. Vào ngày cuối tuần, học sinh sẽ báo cáo tổng số các vấn đề thu thập được theo ngày và theo tuần. Cả lớp sau đó sẽ cùng nhau vẽ một biểu đồ đường hoặc biểu đồ cột để thể hiện các số liệu đã tổng hợp. Cuối cùng, học sinh sẽ báo cáo số lượng các vấn đề mình đã giải quyết được và thể hiện dưới dạng phân số.
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:basketball.png|30px|sub]] Giáo dục thể chất </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Trò chơi giả làm tượng ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô hướng dẫn học sinh hoạt động theo các nhóm nhỏ (mỗi nhóm 4 học sinh) cùng luyện tập dùng cơ thể để mô phỏng các chữ cái S, T, E, và P (tên viết tắt quả các bước giải quyết vấn đề). Mỗi nhóm sẽ có một cơ hội để thể hiện tư thế giả làm tượng của mình. Tiếp theo, thầy/cô ra hiệu cho học sinh nói to chữ cái viết tắt mà mình thể hiện cùng với bước giải quyết tương ứng. Ví dụ, học sinh mô phỏng chữ S sẽ nói: “S: Sáng suốt nêu vấn đề.". Thầy/cô tiếp tục trò chơi bằng việc mở bài hát “Step up", khi nghe thấy tên các bước trong quy trình Giải Quyết Vấn Đề, các con sẽ mô phỏng chữ cái đầu tiên trong bước đó. Thầy/cô cũng có thể tổ chức cho học sinh chơi những trò tương tự như Trò chơi đóng băng, với điều kiện là học sinh phải đóng băng ở tư thế mô phỏng các chữ cái theo yêu cầu.
 
|}</div></div>
<br />

Latest revision as of 15:03, 27 February 2023

dsfd

File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current15:03, 27 February 2023Thumbnail for version as of 15:03, 27 February 20231,800 × 390 (93 KB)Admin (talk | contribs)

Metadata