File:Z19.png: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
 
(One intermediate revision by the same user not shown)
Line 1: Line 1:
<div style="text-align: center; font-size: 24px; color:#472c8f"> '''KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ''' </div>
sdsf
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Tầm quan trọng của chương học''' ==
Việc hướng dẫn thực hành kỹ năng giải quyết vấn đề không chỉ giúp học sinh nâng cao kỹ năng giải quyết các vấn đề xã hội mà còn giúp các con hạn chế những hành vi bốc đồng, nâng cao năng lực xã hội và duy trì quan hệ tình bạn, đồng thời góp phần ngăn chặn bạo lực. Chương trình CLISE được thiết kế nhằm giúp học sinh xây dựng khả năng giải quyết hiệu quả các mâu thuẫn khi tương tác. Những học sinh có khả năng giữ bình tĩnh và tự giải quyết các vấn đề cá nhân thường có xu hướng thành công hơn trong học tập cũng như trong các mối quan hệ tương tác khác.
 
'''Học sinh có kĩ năng giải quyết vấn đề tốt có xu hướng:'''
*Thành công trong học tập
*Đáp ứng các chuẩn mực xã hội
*Bớt bốc đồng hơn
*Hoà nhã hơn
 
'''Học sinh có kĩ năng giải quyết vấn đề kém có xu hướng:'''
*Suy diễn tiêu cực về hành vi của người khác đối với mình
*Phản ứng quyết liệt khi gặp xung đột
 
 
*Respond aggressively to conflict
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Tổng quan các bài học''' ==
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 27: Giải quyết vấn đề, bài 1''' ===
Học sinh ghi nhớ bước đầu tiên trong Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề: S - Sáng suốt nêu vấn đề mà không đổ lỗi cho người khác. Ngoài ra, học sinh nhận thức được tầm quan trọng của việc giữ bình tĩnh trước khi tìm cách giải quyết vấn đề.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 28: Giải quyết vấn đề, bài 2 ''' ===
Học sinh ghi nhớ 3 bước còn lại trong Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề: T - Tìm cách giải quyết, E - Xem xét hệ quả và P: Chọn giải pháp phù hợp nhất. Học sinh nhận thức tầm quan trọng của việc tìm ra những giải pháp an toàn và thể hiện sự tôn trọng.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 29: Giải quyết vấn đề ở lớp học''' ===
Học sinh tiếp tục áp dụng các bước của quy trình Giải Quyết Vấn Đề để giải quyết các tình huống thường gặp trong lớp học. Học sinh hiểu rằng việc hiểu và cảm thông với quan điểm của người khác sẽ giúp các con hòa hợp hơn với mọi người xung quanh.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 30: Giải quyết vấn đề bị tẩy chay ''' ===
Học sinh áp dụng quy trình Giải Quyết Vấn Đề khi bị bạn bè cố tình xa lánh, tẩy chay. Các con hiểu rằng việc giao tiếp mạnh dạn là một giải pháp an toàn và thể hiện sự tôn trọng trong trường hợp bị tẩy chay.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 31: Giải quyết áp lực tiêu cực từ bạn bè ''' ===
Học sinh áp dụng quy trình Giải Quyết Vấn Đề khi gặp phải áp lực tiêu cực từ bạn bè. Các con hiểu rằng việc giao tiếp mạnh dạn có thể giúp mình đối phó với những áp lực tiêu cực từ bạn bè.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 32: Ôn tập cuối năm''' ===
Học sinh sẽ ôn tập và thực hành tất cả các kỹ năng cũng như khái niệm CLISE đã học trong năm học.
<br />
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Vận dụng kỹ năng hàng ngày''' ==
Để có được hiệu quả lâu dài, các kỹ năng và khái niệm được giới thiệu trong chương trình cần được áp dụng vào hoạt động thường ngày. Việc lặp đi lặp lại những kỹ năng, khái niệm này giúp cho học sinh có thể vận dụng chúng một cách tự động khi cần thiết. Để đưa các kỹ năng đã học vào cuộc sống, cần áp dụng quy trình 3 bước: 1) Dự đoán tình huống. 2) Củng cố kỹ năng. 3) Suy ngẫm.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Dự đoán tình huống ''' ===
At the beginning of the day or before situations in which students might encounter problems, have students ANTICIPATE possible problems and how to use the Problem-Solving Steps to solve them: '''Before you work on your group project, think about problems you might have agreeing on topics. How can you use the Problem-Solving Steps to help?''' 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Củng cố kỹ năng''' ===
Notice when students use the Problem-Solving Steps, and REINFORCE the behaviors with specific feedback: '''I noticed you and Shane having a problem getting your work done while sitting next to each other. Then I saw you standing by the Problem-Solving Steps Poster and talking. Now you're both focused and working quietly! What steps did you use to solve your problem?'''
 
Model out loud for students how you use the Problem-Solving Steps to solve your own problems: '''I've got a problem: Andrea and Ahmed both need to use a calculator, but we have only one calculator left. I need to think of some solutions, because it's important that they both have a chance to do their math activity!'''
 
When you notice students struggling to solve problems, remind them to use the Problem-Solving Steps. Refer students to the Problem-Solving Steps Poster and coach them in using each step: '''I noticed you're having a problem deciding who should be the listener first for this activity. Point to the poster. Let's look at the Problem-Solving Steps Poster and walk through the steps together.'''
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Suy ngẫm''' ===
Have students REFLECT on what lesson skills they used and how the skills helped them solve problems throughout the day. After an activity or situation for which students anticipated using problem-solving skills, say: '''Before you worked on your group project, you predicted problems you might have agreeing on topics. Did using the Problem-Solving Steps help you solve any of those problems?''' 
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Hoạt động tích hợp với các môn học khác''' ==
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:agenda.png|30px|sub]] Ngôn ngữ</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Giải quyết vấn đề trong truyện cổ tích''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô tổng hợp các câu chuyện cổ tích để đọc cho học sinh nghe. Cùng học sinh xác định và thảo luận những yếu tố đặc trưng của truyện cổ tích như: Lời mở đầu và lời kết, những nhân vật hiền lành và xấu xa, vấn đề, giải pháp và các yếu tố phép thuật hay siêu nhiên. Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp để lựa chọn một câu chuyện và xác định vấn đề các nhân vật phải giải quyết trong câu chuyện đó. Thầy/cô hướng dẫn học sinh áp dụng quy trình Giải Quyết Vấn Đề để sáng tạo ra tình tiết giúp các nhân vật tháo gỡ vấn đề. Sau đó, học sinh có thể diễn lại câu chuyện của mình trước lớp và kết lại bằng câu nói “...và họ sống hạnh phúc mãi mãi về sau".
 
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:micro1.png|30px|sub]] Khoa học </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 80%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f ">'''Khoa học giúp giải quyết các vấn đề trong cuộc sống ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Mọi phát minh khoa học dù đơn giản hay phức tạp đều giúp cho cuộc sống của chúng ta thuận tiện hơn bằng việc giải quyết các vấn đề tồn tại. Thầy/cô yêu cầu học sinh liệt kê ra các nhu cầu cơ bản của con người như: thức ăn, nước uống và nơi ở. Tiếp theo, học sinh cùng thảo luận những vấn đề mà con người trong cuộc sống hiện đại phải đối mặt để đáp ứng những nhu cầu cơ bản trên. Ví dụ, một gia đình sẽ rất vất vả trong việc mua đồ ăn nếu họ không có phương tiện di chuyển đến cửa hàng tạp hoá, hay nếu không có tủ lạnh thì việc bảo quản đồ ăn ở cửa hàng tạp hoá sẽ rất khó khăn. Thầy/cô chia học sinh thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm nhiệm vụ giải quyết một loại vấn đề. Học sinh sẽ cùng nhau thảo luận để tìm hiểu xem khoa học - những phát minh, kiến thức, khám phá và đổi mới - đã giúp con người giải quyết các vấn đề ra sao. Thầy/cô tổng hợp các ý tưởng của học sinh để tạo thành một bảng vinh danh khoa học vì những giải pháp giúp thay đổi cuộc sống của chúng ta.
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:plane.png|30px|sub]] Khoa học xã hội </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Giải pháp cho các vấn đề của học sinh lớp 3''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô cho học sinh ôn lại các vấn đề thường gặp của học sinh lớp 3 đã được các con nhắc đến trong phần Khởi động của Bài 27. Tiếp đến, cho các con hoạt động theo nhóm hoặc theo cặp để chọn ra một vấn đề và giải quyết vấn đề đó bằng cách sử dụng lưu đồ Giải Quyết Vấn Đề có trong Phiếu bài tập ở Bài 29. Thầy/cô yêu cầu học sinh viết kế hoạch hành động cho các giải pháp của mình. Học sinh sẽ thuyết trình về giải pháp mà mình đề xuất trước cả lớp. Trong bài thuyết trình, học sinh sẽ mô tả cách các giải pháp này đáp ứng nhu cầu và mong muốn của chính các con, đồng thời góp phần cải thiện môi trường lớp học và nhà trường. Học sinh sẽ tham gia bình chọn cho những giải pháp các con nghĩ là có tính hiệu quả cao.
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:compass.png|30px|sub]] Toán học / [[File:easel1.png|30px|sub]] Nghệ thuật </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Chuỗi hoạ tiết''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô cho học sinh chiêm ngưỡng một số tác phẩm của nghệ sĩ nổi tiếng M.C Escher. Giới thiệu với học sinh cách nghệ sĩ Escher vận dụng kiến thức Toán học để sáng tạo ra kỹ thuật nổi tiếng “tessellation" giúp thiết kế ra các họa tiết trang trí có tính lặp lại. Tiếp theo, thầy/cô  cùng học sinh thảo luận xem kỹ năng lên kế hoạch và giải quyết vấn đề đã giúp ông tìm ra cách tốt nhất để di chuyển các hình khối ra sao nhằm tạo ra những thiết kế và hiệu ứng hình ảnh như kỳ vọng. Tiếp đó, học sinh sẽ sử dụng những hình khối khác nhau như hình bình hành, hình thang hay hình tam giác để thực hành kỹ thuật “tessellation", bao gồm các kỹ thuật xoay, lật, trượt để sáng tạo và lặp lại các họa tiết. Học sinh cần sáng tạo các hoạ tiết lặp lại sao cho đáp ứng những yêu cầu sau:
*Sử dụng ít nhất 2 trong 3 kỹ thuật “tessellation" để tạo ra hoạ tiết (xoay, lật, trượt).
*Hoạ tiết che phủ toàn bộ mặt phẳng và không để lại khoảng trống nào
*Hoạ tiết sử dụng 2-3 màu sắc khác nhau
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:basketball.png|30px|sub]] Giáo dục thể chất </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Giải quyết vấn đề về thể chất ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Với các dụng cụ thể chất sẵn có, thầy/cô hãy thiết kế các trạm thử thách đi kèm với những vấn đề khác nhau đòi hỏi học sinh phải tìm cách giải quyết. Dưới đây là một số hoạt động gợi ý:
*Vẽ hoặc đánh dấu một điểm trên tường. Yêu cầu học sinh dùng vợt đánh túi đậu trúng vào điểm đánh dấu trên tường ở cự ly 5 bước chân.
*Đặt xuống đất một chiếc thùng rác rỗng và đánh dấu một điểm cách đó 5 bước chân. Học sinh đứng tại điểm xuất phát, tiến lên phía trước một bước và ném quả bóng vào thùng.
*Sử dụng dây nhảy để tạo nên các chữ S, T, E và P trên mặt đất. Yêu cầu học sinh di chuyển từ chữ S sang chữ P bằng 4 bước nhảy mà không giẫm lên dây.
*Đặt xuống đất một tấm thảm thể dục. Yêu cầu học sinh di chuyển qua tấm thảm chỉ với 3 bộ phận cơ thể bất kì (trừ bàn chân) được chạm vào thảm.
*Yêu cầu học sinh dùng vòng lắc thể dục để di chuyển một quả bóng từ phía này sang phía bên kia của phòng thể dục. Hoc sinh không được để tay hay chân chạm vào bóng, bóng phải được giữ ở trong chiếc vòng.
 
|}</div></div>
<br />

Latest revision as of 15:04, 27 February 2023

sdsf

File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current15:04, 27 February 2023Thumbnail for version as of 15:04, 27 February 20231,800 × 390 (74 KB)Admin (talk | contribs)

The following page uses this file:

Metadata