File:Z21.png: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
 
(3 intermediate revisions by the same user not shown)
Line 1: Line 1:
<div style="text-align: center; font-size: 24px; color:#472c8f"> '''KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ''' </div>
dss
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Tầm quan trọng của chương học''' ==
Việc hướng dẫn thực hành kỹ năng giải quyết vấn đề không chỉ giúp học sinh nâng cao kỹ năng giải quyết các vấn đề xã hội mà còn giúp các con hạn chế những hành vi bốc đồng, nâng cao năng lực xã hội và duy trì quan hệ tình bạn, đồng thời góp phần ngăn chặn bạo lực. Chương trình CLISE được thiết kế nhằm giúp học sinh xây dựng khả năng giải quyết hiệu quả các mâu thuẫn khi tương tác. Những học sinh có khả năng giữ bình tĩnh và tự giải quyết các vấn đề cá nhân thường có xu hướng thành công hơn trong học tập cũng như trong các mối quan hệ tương tác khác.
 
'''Học sinh có kĩ năng giải quyết vấn đề tốt có xu hướng:'''
*Thành công trong học tập
*Đáp ứng các chuẩn mực xã hội
*Bớt bốc đồng hơn
*Hoà nhã hơn
 
'''Học sinh có kĩ năng giải quyết vấn đề kém có xu hướng:'''
*Suy diễn tiêu cực về hành vi của người khác đối với mình
*Phản ứng quyết liệt khi gặp xung đột
 
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''LTổng quan các bài học''' ==
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 26: Giải quyết vấn đề, bài 1 ''' ===
Học sinh hiểu được rằng chỉ khi giữ bình tĩnh thì các con mới có thể giải quyết vấn đề hiệu quả và thành công ở trường học. Học sinh được giới thiệu về Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm các bước—S: Sáng suốt nêu vấn đề, T: Tìm giải pháp, E: Xem xét hệ quả, và P: Chọn giải pháp phù hợp nhất. Các con sẽ thực hành bước đầu tiên trong Quy trình giải quyết vấn đề, đó là S: Sáng suốt nêu vấn đề, và chỉ tập trung vào việc nêu vấn đề mà không đổ lỗi cho ai.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 27: Giải quyết vấn đề, bài 2 ''' ===
Học sinh học về 3 bước tiếp theo của Quy trình giải quyết vấn đề. Các con sẽ thực hành tạo ra các giải pháp an toàn và thể hiện sự tôn trọng cho một vấn đề, xác định những hệ quả của từng giải pháp, sau đó lựa chọn những giải pháp phù hợp nhất.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 28: Lập kế hoạch''' ===
Học sinh tiếp tục thực hành các bước giải quyết vấn đề. Các con hiểu được rằng có một số giải pháp khá phức tạp khi triển khai và cần phải đi kèm với kế hoạch cụ thể. Sau đó, học sinh sẽ thực hành lập một kế hoạch 3 bước bằng cách chia nhỏ một nhiệm vụ lớn thành các phần nhỏ hơn và dễ quản lý hơn.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 29: Tìm kiếm giúp đỡ''' ===
Học sinh ôn tập các bước của Quy trình giải quyết vấn đề, học và thực hành kỹ năng quyết đoán khi tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người lớn đáng tin cậy để giải quyết vấn đề.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 30: Xử lý tin đồn ''' ===
Học sinh biết cách xác định các tin đồn có hại. Sau đó, các con thực hành áp dụng các bước giải quyết vấn đề để xử lý tin đồn và tạo ra các ý tưởng đề từ chối hoặc tránh các tin đồn có hại.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 31: Giải quyết áp lực từ bạn bè''' ===
Học sinh áp dụng các bước của Quy trình giải quyết vấn đề để tìm ra cách chống lại áp lực từ bạn bè. Sau đó, các con sẽ thực hành vận dụng kĩ năng quyết đoán để chống lại áp lực từ bạn bè.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 32: Ôn tập cuối năm''' ===
Học sinh sẽ ôn tập và thực hành tất cả các kỹ năng cũng như khái niệm CLISE đã học trong năm học.
<br />
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Vận dụng kỹ năng hàng ngày''' ==
Để có được hiệu quả lâu dài, các kỹ năng được giới thiệu trong chương trình cần được áp dụng vào hoạt động thường ngày. Việc lặp đi lặp lại những kỹ năng này giúp cho học sinh có thể vận dụng chúng một cách tự động khi cần thiết. Để đưa các kỹ năng đã học trong môn CLISE vào cuộc sống, cần áp dụng quy trình 3 bước 1) Dự đoán tình huống. 2) Củng cố kỹ năng. 3) Suy ngẫm.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Dự đoán ''' ===
At the beginning of the day, or before activities or situations in which students might encounter problems, have students ANTICIPATE possible problems and how to use the Problem-Solving Steps to solve them.
 
At the beginning of the day, say: '''Think about times today when you might encounter problems. How can you use the Problem-Solving Steps to help you solve them?'''
 
Before an activity or situation in which students might encounter problems, say: '''Before you go out to recess, think of some potential problems you might have, such as sharing equipment. How can you use the Problem-Solving Steps to resolve these problems?'''
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Củng cố kỹ năng ''' ===
During the course of the day, notice when students apply their learning from the Problem-Solving Unit, and REINFORCE the behaviors with specific feedback: '''I noticed that you and Amelie were having a problem sharing that swing. Then I saw you talking, and now you are playing happily together. What steps did you take to help solve your problem?'''
 
Model out loud for students how you make a plan to carry out solutions. For example, say: '''I'm planning what our class will do to help out with field day tomorrow. I need to first write down all the tasks that need to be done, then I'll write the name of the students who will do each task, then finally I'll write down how much time each task will take.'''
 
Remind students you see having problems to use the Problem-Solving Steps. For example, say: '''Elliot and Samya, I see that you two are having trouble deciding who will take the balls out to recess. Let's see if you can solve this problem using the Problem-Solving Steps. Let's look at the poster and go through each of the Problem-Solving Steps together.'''
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Suy ngẫm ''' ===
Have students REFLECT on which lesson skills they have used and how the skills helped them solve problems throughout the day.
 
At the end of the day, say: '''At the beginning of the day, you anticipated problems that you might have today. How did using the Problem-Solving Steps help you resolve any problems you had today?'''
 
After an activity or situation for which students anticipated using lesson skills, say: '''Before recess, you predicted potential conflicts you might have and how you could use the Problem-Solving Steps to resolve them. What happened when you had problems? How did using the Problem-Solving Steps help you resolve those problems?'''
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Hoạt động tích hợp với các môn học khác
''' ==
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:agenda.png|30px|sub]] Ngôn ngữ</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Áp lực từ bạn bè trong văn học ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy cô hãy chọn hoặc cho học sinh tự chọn một cuốn sách có nội dung liên quan đến áp lực từ bạn bè, ví dụ như cuốn When Zachary Beaver Came to Town của tác giả Kimberly Willis Holt, The Hundred Dresses của tác giả Eleanor Estes, hoặc Junebug của tác giả Alice Mead. Học sinh sẽ làm việc theo cặp hoặc theo nhóm để thảo luận về những câu hỏi sau: Áp lực từ bạn bè ảnh hưởng tới (các) nhân vật trong câu chuyện như thế nào? Các nhân vật khác nhau trong câu chuyện có phản ứng như thế nào trước những áp lực từ bạn bè? (Các) nhân vật đã làm gì để từ chối áp lực từ bạn bè? Nếu có thể đưa ra lời khuyên cho những nhân vật đó, các con sẽ nói gì? Sau đó, thầy cô hãy mời các nhóm đứng lên chia sẻ trước cả lớp.
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:micro1.png|30px|sub]] Khoa học</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 80%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f ">'''Giải quyết vấn đề trong môn Khoa học ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy cô hãy cho học sinh ôn tập các bước của quy trình Giải quyết vấn đề. Nếu như thầy cô đã truyền đạt xong phương pháp khoa học hoặc quy trình giải quyết vấn đề khoa học đến học sinh thì hãy cho các con ôn tập lại các bước. Nếu chưa, thầy cô có thể giới thiệu cho học sinh quy trình giải quyết vấn đề khoa học với các bước đơn giản sau đây:
1. Xác định vấn đề.
2. Thu thập thông tin.
3. Lên ý tưởng.
4. Lập kế hoạch.
5. Thử nghiệm các giải pháp khả thi.
6. Trình bày kết quả.
Thầy cô hãy cho học sinh so sánh và đối chiếu quy trình giải quyết vấn đề khoa học nêu trên với các bước của quy trình Giải quyết vấn đề trong chương trình CLISE. Hai quy trình giống nhau ở điểm nào? Khác nhau ra sao? Cả lớp sẽ cùng nhau xác định xem các loại vấn đề như thế nào sẽ cần đến quy trình nào (các bước của quy trình Giải quyết vấn đề trong môn CLISE giúp học sinh giải quyết những vấn đề xảy ra liên quan đến bạn bè. Quy trình giải quyết vấn đề khoa học giúp các con giải quyết các vấn đề về môi trường, ví dụ như sự nóng lên toàn cầu.)
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:plane.png|30px|sub]] Khoa học xã hội</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Giải pháp cho những vấn đề cộng đồng ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Học sinh sẽ làm việc theo nhóm và áp dụng quy trình Giải quyết vấn đề để giải quyết một vấn đề đang xảy ra tại một trong số những cộng đồng mà các con là thành viên của cộng đồng đó. Đó có thể là các cuộc đàm phán nhằm giải quyết xung đột giữa các quốc gia, các vấn đề về bầu cử ở địa phương, cách ứng xử ngoài sân chơi, hay cũng có thể là nội quy lớp học. Thầy cô hãy yêu cầu học sinh xác định vấn đề, sau đó tìm các phương án khả thi để giải quyết vấn đề, đồng thời cân nhắc các hệ quả của từng phương án. Cuối cùng, mỗi nhóm sẽ lựa chọn một phương án mà các con cho rằng tối ưu nhất và đứng lên thuyết trình trước cả lớp.
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:easel1.png|30px|sub]] Mỹ thuật </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Kế hoạch 3 bước trong Nghệ thuật''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy cô hãy yêu cầu học sinh lập một kế hoạch 3 bước (hoặc hơn) phục vụ việc sáng tạo một sản phẩm nghệ thuật, ví dụ như một tác phẩm điêu khắc, một bức tranh, một bản phác họa, một chương trình có yếu tố đa phương tiện, một dự án may mặc hoặc bất kỳ dự án nào các con đang thực hiện trên lớp. Cho học sinh xem lại Danh mục Tiêu chí của một kế hoạch tốt trong Bài 28 và viết các tiêu chí này lên bảng. Kế hoạch của học sinh cần đảm bảo trả lời được đầy đủ các câu hỏi sau: Các con cần sử dụng những nguyên liệu nào? Có thể tìm những nguyên liệu đó ở đâu? Mất bao lâu để các con hoàn thành tác phẩm?
 
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:basketball.png|30px|sub]] Giáo dục thể chất  </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">''' Chuyển lời từ chối ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Học sinh hoạt động theo các nhóm nhỏ gồm 5-6 thành viên. Mỗi thành viên trong nhóm sẽ phải nghĩ ra một câu mang ý từ chối khi gặp áp lực phải làm điều gì đó không nên làm. Ví dụ: “Không, tớ không muốn làm thế”. Sau đó, mỗi nhóm tập hợp thành một hàng ngang, đứng giãn cách nhau để có đủ không gian di chuyển. Học sinh đứng đầu mỗi hàng sẽ xoay người và nhìn  thẳng vào bạn đứng đằng sau, đồng thời nói câu mang ý từ chối của mình một cách dõng dạc rồi nhanh chóng chạy xuống cuối hàng. Học sinh nghe được câu nói đó sẽ “chuyển lời” tới bạn tiếp theo trong hàng. Các con cứ tiếp tục “truyền tin” như vậy rồi lại chạy xuống phía cuối hàng. Cứ thế lặp lại cho đến khi tất cả học sinh truyền tải thành công câu nói của riêng mình đến các bạn còn lại trong hàng.
 
|}</div></div>
<br />

Latest revision as of 15:08, 27 February 2023

dss

File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current15:08, 27 February 2023Thumbnail for version as of 15:08, 27 February 20231,800 × 388 (72 KB)Admin (talk | contribs)

The following page uses this file:

Metadata