File:2sae.png: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
Line 2: Line 2:


==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Why This Unit Matters'''==
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Why This Unit Matters'''==
To be successful in school, students must be able to regulate their emotions, thoughts, and behaviors. This ability to self-regulate allows for more productive participation in learning activities and successful relations with peers and adults. Self-regulation skills support both academic achievement and the development of social-emotional competencies in elementary students.  
Để học tập hiệu quả, học sinh cần phải có khả năng tự điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ và hành vi của mình. Khả năng này giúp các con học tập hiệu quả hơn và thành công hơn trong các mối quan hệ với bạn bè và người lớn. Kỹ năng tự điều chỉnh không những hỗ trợ học sinh Tiểu học đạt thành tích cao hơn trong học tập mà còn giúp các con phát triển năng lực cảm xúc - xã hội.  


The elementary CLISE program promotes the development of self-regulation skills and improved participation in learning through its focus on skills for learning. Focusing attention, listening, using self-talk, and being assertive are skills students must be able to integrate and apply in order to be successful in diverse learning environments. Since the skills for learning are foundational to social-emotional competencies necessary for having empathy, managing emotions, and solving problems, they are also woven into the program's other units.  
Chương trình CLISE bậc Tiểu học thúc đẩy sự phát triển của kỹ năng tự điều chỉnh và cải thiện kết quả học tập của học sinh thông qua việc tập trung vào các kỹ năng phục vụ học tập. Tập trung sự chú ý, lắng nghe, áp dụng kỹ thuật tự đối thoại và mạnh dạn giao tiếp là các kỹ năng mà học sinh cần có và cần áp dụng để thành công trong những môi trường học tập khác nhau. Đóng vai trò là nền tảng cho năng lực cảm xúc - xã hội (yếu tố cần thiết để học sinh biết thấu cảm, quản lý cảm xúc và giải quyết vấn đề hiệu quả), các kỹ năng phục vụ học tập cũng được đan cài trong các chương học khác của chương trình.


'''Students with higher self-regulation are more likely to''':
'''Học sinh có kỹ năng tự điều chỉnh bản thân tốt thường:'''


*Have better math,literacy, and vocabulary skills
* Có kỹ năng toán học, ngôn ngữ và từ vựng tốt hơn
* Đạt thành tích tốt hơn trong học tập  
* Tốt nghiệp trung học phổ thông
* Có hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội


*Have higher academic achievement
'''Học sinh có kỹ năng tự điều chỉnh bản thân kém thường:'''


*Graduate from high school
* Có kết quả học tập kém  
* Gặp vấn đề về cảm xúc và hành vi
* Bị bạn bè xa lánh
* Bỏ học
* Bị cho thôi học


*Choose prosocial responses
==='''Trò chơi Kích hoạt trí não'''===
Trong phần khởi động đầu mỗi buổi học của chương trình, học sinh sẽ tham gia vào các trò chơi ngắn có độ dài khoảng 5 phút (được gọi là trò chơi Kích hoạt trí não). Các trò chơi này có tác dụng thử thách kỹ năng nhận thức của các con, bao gồm năng lực tập trung, trí nhớ ngắn hạn và khả năng tự kiềm chế. Những kỹ năng này sẽ góp phần nâng cao khả năng tự điều chỉnh của học sinh và đây cũng là mục tiêu lớn của chương trình. Các trò chơi Kích hoạt trí não giúp các con phát triển: 


'''Students with poor self-regulation are at greater risk for''':  
* ''Năng lực tập trung:'' học sinh phải tập trung vào người quản trò, luật chơi và phần thể hiện của mình khi tham gia trò chơi
* ''Trí nhớ ngắn hạn:'' học sinh phải ghi nhớ và tuân thủ luật chơi với độ khó tăng dần
* ''Khả năng tự kiềm chế:'' học sinh phải dừng hoặc thực hiện hành động cụ thể để đảm bảo tuân thủ luật chơi


*Low academic achievement
Để biết thêm thông tin chi tiết về các trò chơi Kích hoạt trí não, thầy cô hãy xem mục ''Tiến hành giảng dạy'' trong Wiki môn CLISE.
 
*Emotional and behavioral problems
 
*Peer rejection
 
*Dropping out of school
 
*Expulsion from school
 
==='''Brain Builders'''===
Students play short,five-minute games called Brain Builders as a warm-up at the beginning of every lesson in the program. Brain Builders challenge students' executive-function skills, including attention, working memory, and inhibitory control. These skills contribute to students' ability to self-regulate, an overall goal of the program. Brain Builders help develop students':
 
*''Attention'' by requiring students to focus on the game leader, the game rules,and their own performance during the game
 
*''Working memory'' by requiring students to remember and apply increasingly complex game rules
 
*''Inhibitory control'' by requiring students to stop or start actions to comply with game rules
 
For more information about Brain Builders, see the section '''''How to teach in CLISE Wiki.'''''


==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f">'''Lesson Overviews''' ==
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f">'''Lesson Overviews''' ==


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f">'''Lesson 1: Listening to Learn''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f">'''Lesson 1: Listening to Learn''' ===
This lesson introduces Listening Rules that can help everyone learn. The first Brain Builder game that supports the development of attention, working memory, and inhibitory control is taught. The “Think" part of the interactive learning strategy Think, Turn, Tell is introduced.  
Bài học này giới thiệu những quy tắc lắng nghe giúp học sinh học tập hiệu quả. Các con được tham gia vào trò chơi Kích hoạt trí não đầu tiên có tác dụng hỗ trợ nâng cao khả năng tập trung chú ý, ghi nhớ và tự kiềm chế bản thân. Các con được giới thiệu phần “Think” (Suy nghĩ) trong chiến lược học tập tương tác Think, Turn, Tell (Suy nghĩ, Quay sang bạn bên cạnh, Chia sẻ).


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f">'''Lesson 2: Focusing Attention''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f">'''Lesson 2: Focusing Attention''' ===
This lesson develops students' ability to use their eyes, ears, brain, and self-talk to focus their attention. This lesson also teaches students to use an attent-o-scope, a metaphor to help students focus attention.  
Bài học này giúp học sinh phát triển khả năng sử dụng mắt, tai, não bộ và tự đối thoại để nâng cao khả năng tập trung chú ý. Bên cạnh đó, học sinh biết cách sử dụng “ống nhòm tập trung”, một phép ẩn dụ giúp học sinh tập trung hơn.  


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f">'''Lesson 3: Following Directions''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f">'''Lesson 3: Following Directions''' ===
This lesson focuses on how to listen carefully, and remember and follow directions. Students learn that listening involves their eyes, ears, and brain.  
Bài học này tập trung vào cách lắng nghe, ghi nhớ và làm đúng hướng dẫn. Học sinh hiểu được rằng để lắng nghe hiệu quả, các con cần sử dụng mắt, tai và não bộ.  


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f">'''Lesson 4: Self-Talk for Learning''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f">'''Lesson 4: Self-Talk for Learning''' ===
This lesson builds on previous lessons and explicitly teaches the use of self-talk as a strategy for staying on task, following directions, and ignoring distractions.  
Bài học này được xây dựng dựa trên những bài học trước và hướng dẫn học sinh cách áp dụng chiến thuật tự đối thoại để tập trung vào nhiệm vụ được giao, làm theo hướng dẫn và loại bỏ sự phân tâm.  


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f">'''Lesson 5: Being Assertive''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f">'''Lesson 5: Being Assertive''' ===
This lesson introduces the skill of asking for what you need or want in an assertive manner. The"Turn"and "Tell”parts of the interactive learning strategy Think,Turn,Tell are introduced.  
Bài học này trang bị cho học sinh kỹ năng cần thiết để đề nghị có được thứ mình muốn hoặc cần một cách mạnh dạn. Bên cạnh đó, bài học tiếp tục giới thiệu phần “Turn” (Quay sang bạn bên cạnh) và “Tell” trong chiến lược học tập tương tác Think, Turn, Tell.  


==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Using Skills Every Day''' ==
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Using Skills Every Day''' ==
For long-term effectiveness, the skills and concepts presented in this curriculum must be applied to daily activities. This provides the repetition necessary for students to make skill use automatic. To integrate CLISE skills into your daily activities, use this three-step process: 1) Anticipate. 2) Reinforce. 3) Reflect.  
Để có được hiệu quả lâu dài, các kỹ năng và khái niệm được giới thiệu trong chương trình cần được áp dụng vào hoạt động thường ngày. Việc lặp đi lặp lại các kỹ năng, khái niệm này giúp học sinh có thể vận dụng chúng một cách tự động khi cần thiết. Để đưa những kỹ năng, khái niệm đã học trong môn CLISE vào cuộc sống, cần áp dụng quy trình 3 bước: '''1) Dự đoán tình huống. 2) Củng cố kỹ năng. 3) Suy ngẫm.'''


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f">'''1. Anticipate''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f">'''1. Anticipate''' ===
Before starting an activity, have students ANTICIPATE which skills for learning they might use during the activity: '''Now we are going to practice writing the letters b,d,p,and q. Which of the skills for learning do you think you will need to use?''' Point to each item on the Skills for Learning Poster and ask students to show a thumbs-up if they will use that skill for the activity.  
Trước khi bắt đầu một hoạt động, thầy/cô hãy cho học sinh DỰ ĐOÁN xem mình có thể áp dụng các kỹ năng phục vụ học tập nào trong hoạt động đó: '''Bây giờ các con sẽ luyện viết các chữ cái b, d, p q. Con nghĩ mình sẽ cần đến kỹ năng học tập nào?''' Thầy cô hãy chỉ vào từng kỹ năng trên poster Các kỹ năng phục vụ học tập và yêu cầu học sinh giơ ngón tay cái lên nếu các con nghĩ mình sẽ áp dụng kỹ năng đó.  


In addition,have students anticipate how they can use skills for learning in other situations,such as during after-school activities or at home with their families.  
Ngoài ra, thầy cô cũng có thể yêu cầu các con dự đoán cách mà mình sẽ áp dụng những kỹ năng phục vụ học tập trong các tình huống khác, chẳng hạn như khi tham gia các hoạt động sau khi tan lớp hoặc khi ở nhà cùng với gia đình.


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f">'''2. Reinforce''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f">'''2. Reinforce''' ===
Notice when students use the skills for learning, and REINFORCE the behaviors with specific feedback: '''Alexis, I see that you are really focusing your attention on this activity by how you're sitting and the way your eyes are looking at what you're doing.'''  
Thầy cô cần chú ý xem khi nào học sinh áp dụng các kỹ năng phục vụ học tập và CỦNG CỐ hành vi tích cực của các con thông qua các phản hồi cụ thể, chẳng hạn: '''Minh An, thầy/cô thấy con rất tập trung chú ý khi thực hiện hoạt động này thông qua cách con ngồi học và đôi mắt tập trung của con.'''


Model out loud for students when you use the skills for learning during the day: '''Calvin wants to tell me something. I really need to focus my attention on what he is saying right now.'''  
Thầy cô làm mẫu cho học sinh khi bản thân vận dụng các kỹ năng phục vụ học tập trong ngày: '''Khánh An muốn chia sẻ điều gì đó với thầy/cô. Thầy/cô cần phải tập trung vào những gì bạn ấy nói.'''  


Remind students to use their skills for learning. Refer students to the Skills for Learning Poster as necessary: '''You are going to need to use your eyes,ears, and brain to really focus your attention on my words as I explain what we are going to do next.'''  
Thầy cô hãy nhắc nhở học sinh vận dụng các kỹ năng phục vụ học tập. Đề cập đến poster Các kỹ năng phục vụ học tập khi cần: '''Các con cần sử dụng mắt, tai và não của mình để tập trung chú ý vào những từ ngữ mà thầy/cô sẽ nói khi thầy/cô giới thiệu bước tiếp theo chúng ta cần làm nhé.'''


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f">'''3. Reflect''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f">'''3. Reflect''' ===
Have students REFLECT on what lesson skills they used during an activity and how the skills helped them be better learners: '''Before you practiced writing your letters, you predicted which skills for learning you might need to use. How many of the skills did you use? How did using your skills for learning help you complete the activity?'''
Thầy cô hãy yêu cầu học sinh SUY NGẪM xem các con đã áp dụng những kỹ năng bài học nào trong khi thực hiện hoạt động, đồng thời việc áp dụng đó đã hỗ trợ các con học tập hiệu quả hơn ra sao: '''Trước khi luyện viết chữ, các con đã dự đoán những kỹ năng phục vụ học tập mà mình cần sử dụng. Vậy các con đã sử dụng bao nhiêu kỹ năng? Những kỹ năng đó đã giúp các con hoàn thành nhiệm vụ ra sao?'''


==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Academic Integration Activities'''==
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Academic Integration Activities'''==

Revision as of 03:38, 14 August 2021

TỔNG QUAN CHƯƠNG HỌC

Why This Unit Matters

Để học tập hiệu quả, học sinh cần phải có khả năng tự điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ và hành vi của mình. Khả năng này giúp các con học tập hiệu quả hơn và thành công hơn trong các mối quan hệ với bạn bè và người lớn. Kỹ năng tự điều chỉnh không những hỗ trợ học sinh Tiểu học đạt thành tích cao hơn trong học tập mà còn giúp các con phát triển năng lực cảm xúc - xã hội.

Chương trình CLISE bậc Tiểu học thúc đẩy sự phát triển của kỹ năng tự điều chỉnh và cải thiện kết quả học tập của học sinh thông qua việc tập trung vào các kỹ năng phục vụ học tập. Tập trung sự chú ý, lắng nghe, áp dụng kỹ thuật tự đối thoại và mạnh dạn giao tiếp là các kỹ năng mà học sinh cần có và cần áp dụng để thành công trong những môi trường học tập khác nhau. Đóng vai trò là nền tảng cho năng lực cảm xúc - xã hội (yếu tố cần thiết để học sinh biết thấu cảm, quản lý cảm xúc và giải quyết vấn đề hiệu quả), các kỹ năng phục vụ học tập cũng được đan cài trong các chương học khác của chương trình.

Học sinh có kỹ năng tự điều chỉnh bản thân tốt thường:

  • Có kỹ năng toán học, ngôn ngữ và từ vựng tốt hơn
  • Đạt thành tích tốt hơn trong học tập  
  • Tốt nghiệp trung học phổ thông
  • Có hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội

Học sinh có kỹ năng tự điều chỉnh bản thân kém thường:

  • Có kết quả học tập kém  
  • Gặp vấn đề về cảm xúc và hành vi
  • Bị bạn bè xa lánh
  • Bỏ học
  • Bị cho thôi học

Trò chơi Kích hoạt trí não

Trong phần khởi động đầu mỗi buổi học của chương trình, học sinh sẽ tham gia vào các trò chơi ngắn có độ dài khoảng 5 phút (được gọi là trò chơi Kích hoạt trí não). Các trò chơi này có tác dụng thử thách kỹ năng nhận thức của các con, bao gồm năng lực tập trung, trí nhớ ngắn hạn và khả năng tự kiềm chế. Những kỹ năng này sẽ góp phần nâng cao khả năng tự điều chỉnh của học sinh và đây cũng là mục tiêu lớn của chương trình. Các trò chơi Kích hoạt trí não giúp các con phát triển:

  • Năng lực tập trung: học sinh phải tập trung vào người quản trò, luật chơi và phần thể hiện của mình khi tham gia trò chơi
  • Trí nhớ ngắn hạn: học sinh phải ghi nhớ và tuân thủ luật chơi với độ khó tăng dần
  • Khả năng tự kiềm chế: học sinh phải dừng hoặc thực hiện hành động cụ thể để đảm bảo tuân thủ luật chơi

Để biết thêm thông tin chi tiết về các trò chơi Kích hoạt trí não, thầy cô hãy xem mục Tiến hành giảng dạy trong Wiki môn CLISE.

Lesson Overviews

Lesson 1: Listening to Learn

Bài học này giới thiệu những quy tắc lắng nghe giúp học sinh học tập hiệu quả. Các con được tham gia vào trò chơi Kích hoạt trí não đầu tiên có tác dụng hỗ trợ nâng cao khả năng tập trung chú ý, ghi nhớ và tự kiềm chế bản thân. Các con được giới thiệu phần “Think” (Suy nghĩ) trong chiến lược học tập tương tác Think, Turn, Tell (Suy nghĩ, Quay sang bạn bên cạnh, Chia sẻ).

Lesson 2: Focusing Attention

Bài học này giúp học sinh phát triển khả năng sử dụng mắt, tai, não bộ và tự đối thoại để nâng cao khả năng tập trung chú ý. Bên cạnh đó, học sinh biết cách sử dụng “ống nhòm tập trung”, một phép ẩn dụ giúp học sinh tập trung hơn.

Lesson 3: Following Directions

Bài học này tập trung vào cách lắng nghe, ghi nhớ và làm đúng hướng dẫn. Học sinh hiểu được rằng để lắng nghe hiệu quả, các con cần sử dụng mắt, tai và não bộ.

Lesson 4: Self-Talk for Learning

Bài học này được xây dựng dựa trên những bài học trước và hướng dẫn học sinh cách áp dụng chiến thuật tự đối thoại để tập trung vào nhiệm vụ được giao, làm theo hướng dẫn và loại bỏ sự phân tâm.

Lesson 5: Being Assertive

Bài học này trang bị cho học sinh kỹ năng cần thiết để đề nghị có được thứ mình muốn hoặc cần một cách mạnh dạn. Bên cạnh đó, bài học tiếp tục giới thiệu phần “Turn” (Quay sang bạn bên cạnh) và “Tell” trong chiến lược học tập tương tác Think, Turn, Tell.

Using Skills Every Day

Để có được hiệu quả lâu dài, các kỹ năng và khái niệm được giới thiệu trong chương trình cần được áp dụng vào hoạt động thường ngày. Việc lặp đi lặp lại các kỹ năng, khái niệm này giúp học sinh có thể vận dụng chúng một cách tự động khi cần thiết. Để đưa những kỹ năng, khái niệm đã học trong môn CLISE vào cuộc sống, cần áp dụng quy trình 3 bước: 1) Dự đoán tình huống. 2) Củng cố kỹ năng. 3) Suy ngẫm.

1. Anticipate

Trước khi bắt đầu một hoạt động, thầy/cô hãy cho học sinh DỰ ĐOÁN xem mình có thể áp dụng các kỹ năng phục vụ học tập nào trong hoạt động đó: Bây giờ các con sẽ luyện viết các chữ cái b, d, p và q. Con nghĩ mình sẽ cần đến kỹ năng học tập nào? Thầy cô hãy chỉ vào từng kỹ năng trên poster Các kỹ năng phục vụ học tập và yêu cầu học sinh giơ ngón tay cái lên nếu các con nghĩ mình sẽ áp dụng kỹ năng đó.

Ngoài ra, thầy cô cũng có thể yêu cầu các con dự đoán cách mà mình sẽ áp dụng những kỹ năng phục vụ học tập trong các tình huống khác, chẳng hạn như khi tham gia các hoạt động sau khi tan lớp hoặc khi ở nhà cùng với gia đình.

2. Reinforce

Thầy cô cần chú ý xem khi nào học sinh áp dụng các kỹ năng phục vụ học tập và CỦNG CỐ hành vi tích cực của các con thông qua các phản hồi cụ thể, chẳng hạn: Minh An, thầy/cô thấy con rất tập trung chú ý khi thực hiện hoạt động này thông qua cách con ngồi học và đôi mắt tập trung của con.

Thầy cô làm mẫu cho học sinh khi bản thân vận dụng các kỹ năng phục vụ học tập trong ngày: Khánh An muốn chia sẻ điều gì đó với thầy/cô. Thầy/cô cần phải tập trung vào những gì bạn ấy nói.

Thầy cô hãy nhắc nhở học sinh vận dụng các kỹ năng phục vụ học tập. Đề cập đến poster Các kỹ năng phục vụ học tập khi cần: Các con cần sử dụng mắt, tai và não của mình để tập trung chú ý vào những từ ngữ mà thầy/cô sẽ nói khi thầy/cô giới thiệu bước tiếp theo chúng ta cần làm nhé.

3. Reflect

Thầy cô hãy yêu cầu học sinh SUY NGẪM xem các con đã áp dụng những kỹ năng bài học nào trong khi thực hiện hoạt động, đồng thời việc áp dụng đó đã hỗ trợ các con học tập hiệu quả hơn ra sao: Trước khi luyện viết chữ, các con đã dự đoán những kỹ năng phục vụ học tập mà mình cần sử dụng. Vậy các con đã sử dụng bao nhiêu kỹ năng? Những kỹ năng đó đã giúp các con hoàn thành nhiệm vụ ra sao?

Academic Integration Activities

Agenda.png Literacy
Attent-O-Scopes on a Character
Have students use their listening, focusing-attention, self-talk, and following-directions skills to indicate each time they hear the name of a main character in a story you are reading out loud. Before reading the story,direct students to turn on their attent-o-scopes and listen carefully to your directions. Write the name of a main character from the story you have selected on the board. Read the name of the character to students. Then have them say the name of the character out loud to you. Show them a picture of the character.Ask students to listen very carefully for the character's name as you read the story. Have students raise their hands when they hear the character's name. After you finish reading, have students take turns reading out loud with the class or in small groups, while the rest of the students raise their hands when they hear a selected character's name.
Micro1.png Science
Attent-O-Scopes for Observation
Have students use their listening,focusing-attention, self-talk, and following-directions skills during a science lesson on how different forces, such as pushes and pulls, are used to move objects. Have several objects ready, such as a small car with wheels, a small toy or cart with wheels on a string, a shopping bag, a sponge, and a book. Direct students to turn on their attent-o-scopes and listen carefully to your directions. You are going to demonstrate either a push or a pull with each of the objects. Students need to focus attention to determine whether you used a push or a pull to move the object. If they think it was a push, they raise one hand. If they think it was a pull, they raise two hands. Have students repeat the directions out loud before you start. For example, lift the shopping bag up by the handles. Ask: Did I use a push or pull to move the shopping bag? Wait for raised hands. (Pull: two hands raised). Repeat with all of the objects. To summarize the lesson: What did you observe about the difference between a push and a pull? (A push moves objects away from you. A pull moves objects toward you.)
Plane.png Social Studies
Skills for Reading Map
Have students use their listening,focusing-attention, self-talk, and following-directions skills during a social studies lesson: an introduction to maps. Prepare a map of the classroom that can either be projected or distributed one to each student. Before beginning the lesson, direct student to turn on their attent-o-scopes and listen carefully to your explanation and directions. Explain that this is a map of the classroom as if you were looking down at it from the ceiling. Ask students to locate the teacher's desk on the map. Tell them to show thumbs up when they have found it. Call on a student to show the class the teacher's desk on the map, while the rest of the students listen with attention. Ask students to locate the door, a window, their own desks, and other items on the classroom map. Have students make their own maps of the classroom,school, or playground. Remind students to use their skills for learning throughout this activity.
Easel1.png Fine Arts
Skills for Learning Posters
Have students work in small groups or individually to create their own posters. Each poster should show one of the skills for learning. You may wish to assign students to skills so there is an even distribution of posters. Write each skill for learning on the board, or display the Skills for Learning Poster where students can easily copy the words onto their own posters.Have various materials available for decorating the posters. Display the posters around the classroom.
Compass.png Math
Skills for Telling Time
Each day, have students practice telling time while using their listening, focusing-attention, self-talk, and following-directions skills. At different times during the day, direct students to turn on their attent-o-scopes and focus on the clock in your classroom. First, have students work on identifying the hour. Ask students: Which hand points to the hour? What hour is it now? What hour is it if the hour hand is between the 1 and the 2? As students become confident with the hours,add minutes. After each explanation,call on students at random to repeat the information you've just told them.


File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current12:11, 5 December 2022Thumbnail for version as of 12:11, 5 December 20221,875 × 380 (117 KB)Admin (talk | contribs)

There are no pages that use this file.

Metadata