Employee engagement and retainment/ Gắn kết và giữ chân nhân viên: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
(Created page with "<div style="text-align: center; font-size: 24px; color:#472c8f"> '''BẢO VỆ TRẺ EM''' </div> ==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Tầm quan trọng của c...")
 
No edit summary
Line 35: Line 35:


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Dự đoán tình huống''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Dự đoán tình huống''' ===
At the beginning of the day, or before activities or situations that might require using personal safety skills, have students ANTICIPATE when and how they can use these skills to stay safe. For example, before students leave school for a field trip,say: '''Today when we leave school,we will be crossing several streets. What can we do to stay safe when crossing the street?''' Refer to the Ways to Stay Safe Poster.(Recognize that crossing the street is dangerous. Look all ways for traffic before crossing. Always ask first before crossing a street. Report when you see someone crossing the street unsafely.)   
Vào đầu ngày, hoặc trước các hoạt động hoặc tình huống có thể cần đến các kỹ năng an toàn cá nhân, thầy/cô hãy yêu cầu học sinh DỰ ĐOÁN khi nào và cách các con có thể áp dụng các kỹ năng này để giữ an toàn. Ví dụ, trước khi học sinh rời khỏi trường để đi tham quan, hãy nói: '''Hôm nay khi rời trường, chúng ta sẽ đi qua một vài con phố. Thầy/cô và các con có thể làm gì để giữ an toàn khi sang đường?''' Nhắc học sinh về poster Các Cách Giữ An Toàn. (Giúp học sinh hiểu rằng sang đường là rất nguy hiểm. Các con hãy quan sát phương tiện giao thông trước khi băng qua. Luôn hỏi ý kiến trước khi sang đường. Báo lại khi các con thấy ai đó băng qua đường một cách không an toàn.)   


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Củng cố kỹ năng''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Củng cố kỹ năng''' ===
Notice when students use the Ways to Stay Safe, and REINFORCE the behavior with specific feedback: '''I noticed you were assertive and refused an unwanted touch from another student at recess. She wanted to hold your hand,but you looked uncomfortable. You said, “No, I don't want to hold hands."When she tried to hold your hand anyway, you reported the unwanted touch to me. It's okay to say no to touches you don't want.'''  
Phản hồi cụ thể khi học sinh áp dụng các Cách Giữ An toàn và CỦNG CỐ hành vi của các con: '''Thầy/cô thấy rằng con đã mạnh dạn và từ chối một sự đụng chạm không mong muốn từ một học sinh khác vào giờ ra chơi. Bạn ấy muốn nắm tay con, nhưng trông con có vẻ không thoải mái. Con nói: “Không, tớ không muốn nắm tay.” Khi bạn ấy vẫn cố tình nắm tay con, con đã báo về hành vi động chạm không mong muốn đó với cô. Con có thể nói không với những hành vi động chạm mà con không muốn.'''


Model out loud for students how you use the Ways to Stay Safe: '''When I handed out the scissors this morning, I recognized they were sharp, so I made sure to hand them out handle-first.'''  
Làm mẫu cho học sinh về cách thầy/cô áp dụng Các Cách Giữ An Toàn: '''Khi phát kéo cho các con vào sáng nay, thầy/cô nhận thấy chúng rất sắc, vì vậy thầy/cô đã đưa đằng tay cầm ra trước.'''


Remind students to use the Ways to Stay Safe: '''Andrew, I saw Kimmie push you on the way to the carpet. That's not safe. You can refuse unsafe touches.Use an assertive voice and say, “Stop. That's not safe."Then you can report to me if it doesn't stop.'''  
Thầy/cô hãy nhắc học sinh áp dụng các Cách để Giữ An toàn: '''An, thầy/cô đã thấy Kim đẩy con khi con đi đến thảm. Hành động đó không an toàn chút nào. Con có thể từ chối sự đụng chạm không an toàn. Con hãy mạnh dạn nói, “Dừng lại ngay, rất nguy hiểm." Sau đó, con có thể báo cho thầy/cô nếu bạn không dừng lại.'''


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Suy ngẫm''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Suy ngẫm''' ===
Have students REFLECT on when they used the Ways to Stay Safe and how that helped them stay safe during the activity: '''Before this field trip, we talked about Ways to Stay Safe when crossing the street.Which Ways to Stay Safe did you use?''' Read each Way to Stay Safe on the poster, and after each, have students give a thumbs-up for yes if they used it during the activity: '''How did using the Ways to Stay Safe help you stay safe during this activity?'''   
Yêu cầu học sinh SUY NGẪM về thời điểm các con áp dụng các Cách Giữ An toàn. Việc áp dụng đó đã giúp các con giữ an toàn cho bản thân ra sao? '''Trước chuyến tham quan này, chúng ta đã nói về các Cách Giữ An toàn khi sang đường. Các con đã áp dụng cách nào để giữ an toàn?''' Đọc từng Cách Giữ An toàn trên poster và sau mỗi cách đó, thầy/cô hãy yêu cầu học sinh giơ ngón tay cái lên nếu các con áp dụng nó trong hoạt động: '''Việc áp dụng các Cách Giữ An toàn giúp các con đảm bảo an toàn cho bản thân trong hoạt động này ra sao?'''   


==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Academic Integration Activities''' ==
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Academic Integration Activities''' ==
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:agenda.png|30px|sub]] Literacy</div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:agenda.png|30px|sub]] Ngôn ngữ</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
Line 56: Line 56:


<!-- TÁCH -->
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:micro1.png|30px|sub]] Science</div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:micro1.png|30px|sub]] Khoa học</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 80%" |
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 80%" |
Line 63: Line 63:


Cho học sinh thời gian suy nghĩ. Yêu cầu các con quay sang và nói với bạn bên cạnh ý kiến của mình. Gọi ngẫu nhiên một vài học sinh nói cho cả lớp biết ý kiến của mình. Thầy/cô hãy hỏi: '''Các con có thể làm gì để bảo vệ bản thân khỏi bị thay đổi bởi những đồ vật này?''' (Thực hiện Quy tắc Không bao giờ - Không bao giờ. Nhờ người lớn giúp đỡ khi muốn sử dụng các công cụ sắc nhọn. Quan sát trước khi sang đường.)  
Cho học sinh thời gian suy nghĩ. Yêu cầu các con quay sang và nói với bạn bên cạnh ý kiến của mình. Gọi ngẫu nhiên một vài học sinh nói cho cả lớp biết ý kiến của mình. Thầy/cô hãy hỏi: '''Các con có thể làm gì để bảo vệ bản thân khỏi bị thay đổi bởi những đồ vật này?''' (Thực hiện Quy tắc Không bao giờ - Không bao giờ. Nhờ người lớn giúp đỡ khi muốn sử dụng các công cụ sắc nhọn. Quan sát trước khi sang đường.)  
|}</div></div>
|}</div></div>


<!-- TÁCH -->
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:plane.png|30px|sub]] Social Studies</div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:plane.png|30px|sub]] Khoa học Xã hội</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
Line 74: Line 75:


<!-- TÁCH -->
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:easel1.png|30px|sub]]  Fine Arts </div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:easel1.png|30px|sub]]  Mỹ thuật </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
Line 82: Line 83:


<!-- TÁCH -->
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:compass.png|30px|sub]] Math </div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:compass.png|30px|sub]] Toán học </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |

Revision as of 04:09, 14 August 2021

BẢO VỆ TRẺ EM

Tầm quan trọng của chương học

Các kỹ năng cảm xúc-xã hội được giảng dạy trong chương trình CLISE cung cấp nền tảng quan trọng cho chương này, tuy nhiên nghiên cứu cho thấy việc phát triển, khuyến khích các hành vi và kỹ năng cụ thể sẽ giúp học sinh ít bị tổn thương hơn trong các tình huống nguy hiểm hoặc bị lạm dụng.

Các bài học về Bảo vệ Trẻ em dạy học sinh cách nhận diện các tình huống không an toàn, ứng phó phù hợp và báo cáo tình huống với người lớn. Học sinh sẽ học cách áp dụng những kỹ năng này vào các tình huống nguy hiểm hoặc bị lạm dụng. Trong quá trình học cách nhận diện các tình huống không an toàn, học sinh được dạy các quy tắc về an toàn chung, chẳng hạn như không chơi với súng hoặc lửa, đội mũ bảo hiểm khi đi xe, v.v....

Các quy tắc về đụng chạm an toàn với trọng tâm là ngăn ngừa lạm dụng tình dục cũng được giới thiệu như những chủ đề an toàn quan trọng. Các bài học về từ chối những tình huống không an toàn và sự đụng chạm không mong muốn giúp củng cố thông điệp rằng học sinh hoàn toàn có thể kiên quyết từ chối bất kỳ hành vi nào của người khác. Việc đưa ra một thông điệp rõ ràng rằng học sinh cần phải báo cáo mọi tình huống không an toàn với người lớn giúp các con hiểu rằng người lớn luôn sẵn sàng giúp các con cảm thấy an toàn và quan tâm, lo lắng cho các con. Nghiên cứu cũng chỉ rõ việc nhận được các bài học về an toàn cá nhân khuyến khích học sinh tiết lộ bất kỳ hành vi lạm dụng nào đã xảy ra hoặc đang diễn ra.


Tổng quan các bài học

Bài 10: Cách giữ an toàn

Học sinh hiểu rằng việc áp dụng các Cách giữ an toàn và thực hiện quy tắc Không bao giờ - Không bao giờ sẽ giúp các con được an toàn.

Bài 11: Quy tắc Luôn phải hỏi trước

Học sinh hiểu rằng hỏi cha mẹ hoặc người phụ trách trước khi làm gì, đi đâu hoặc nhận thứ gì từ ai sẽ giúp các con được an toàn. Học sinh cũng thực hành mạnh dạn nói ra ai là người các con cần hỏi ý kiến đầu tiên.

Bài 12: Sự đụng chạm an toàn và không an toàn

Học sinh hiểu được sự khác biệt giữa đụng chạm an toàn, không an toàn và không mong muốn. Học sinh cũng học cách vận dụng các kỹ năng mạnh dạn để từ chối sự đụng chạm không an toàn và không mong muốn.

Bài 13: Quy tắc Đụng chạm

Học sinh học Quy tắc Đụng chạm - một người không bao giờ được chạm vào các bộ phận riêng tư trên cơ thể của các con, ngoại trừ việc chăm sóc cho các con - và cách kiên quyết từ chối và báo cáo khi ai đó vi phạm quy tắc này. Học sinh cũng học được rằng các con không có lỗi khi ai đó vi phạm Quy tắc Đụng chạm.

Bài 14: Luyện tập các Cách giữ an toàn

Học sinh thực hành áp dụng các Cách Giữ An toàn khi ai đó vi phạm Quy tắc Đụng chạm. Các con biết rằng mình không bao giờ được giữ bí mật về việc đụng chạm và phải tiếp tục báo với người lớn cho đến khi có ai đó giúp các con.

Bài 15: Ôn tập các kỹ năng giữ an toàn

Học sinh xem video David Speaks Up kể về câu chuyện của một cậu bé áp dụng các kỹ năng và khái niệm đã học được trong chương Bảo vệ Trẻ em để giữ an toàn. Sau đó học sinh tự thực hành lại các kỹ năng.


Vận dụng kỹ năng hàng ngày

Để có hiệu quả lâu dài, các kỹ năng và khái niệm được trình bày trong chương này phải được áp dụng vào các hoạt động hàng ngày. Điều này giúp học sinh áp dụng các kỹ năng lặp đi lặp lại, từ đó biết vận dụng chúng một cách tự động. Quy trình 3 bước dưới đây sẽ giúp thầy/cô củng cố kỹ năng giữ an toàn cá nhân cho học sinh trong suốt thời gian các con học tập ở trường.

Dự đoán tình huống

Vào đầu ngày, hoặc trước các hoạt động hoặc tình huống có thể cần đến các kỹ năng an toàn cá nhân, thầy/cô hãy yêu cầu học sinh DỰ ĐOÁN khi nào và cách các con có thể áp dụng các kỹ năng này để giữ an toàn. Ví dụ, trước khi học sinh rời khỏi trường để đi tham quan, hãy nói: Hôm nay khi rời trường, chúng ta sẽ đi qua một vài con phố. Thầy/cô và các con có thể làm gì để giữ an toàn khi sang đường? Nhắc học sinh về poster Các Cách Giữ An Toàn. (Giúp học sinh hiểu rằng sang đường là rất nguy hiểm. Các con hãy quan sát phương tiện giao thông trước khi băng qua. Luôn hỏi ý kiến trước khi sang đường. Báo lại khi các con thấy ai đó băng qua đường một cách không an toàn.)

Củng cố kỹ năng

Phản hồi cụ thể khi học sinh áp dụng các Cách Giữ An toàn và CỦNG CỐ hành vi của các con: Thầy/cô thấy rằng con đã mạnh dạn và từ chối một sự đụng chạm không mong muốn từ một học sinh khác vào giờ ra chơi. Bạn ấy muốn nắm tay con, nhưng trông con có vẻ không thoải mái. Con nói: “Không, tớ không muốn nắm tay.” Khi bạn ấy vẫn cố tình nắm tay con, con đã báo về hành vi động chạm không mong muốn đó với cô. Con có thể nói không với những hành vi động chạm mà con không muốn.

Làm mẫu cho học sinh về cách thầy/cô áp dụng Các Cách Giữ An Toàn: Khi phát kéo cho các con vào sáng nay, thầy/cô nhận thấy chúng rất sắc, vì vậy thầy/cô đã đưa đằng tay cầm ra trước.

Thầy/cô hãy nhắc học sinh áp dụng các Cách để Giữ An toàn: An, thầy/cô đã thấy Kim đẩy con khi con đi đến thảm. Hành động đó không an toàn chút nào. Con có thể từ chối sự đụng chạm không an toàn. Con hãy mạnh dạn nói, “Dừng lại ngay, rất nguy hiểm." Sau đó, con có thể báo cho thầy/cô nếu bạn không dừng lại.

Suy ngẫm

Yêu cầu học sinh SUY NGẪM về thời điểm các con áp dụng các Cách Giữ An toàn. Việc áp dụng đó đã giúp các con giữ an toàn cho bản thân ra sao? Trước chuyến tham quan này, chúng ta đã nói về các Cách Giữ An toàn khi sang đường. Các con đã áp dụng cách nào để giữ an toàn? Đọc từng Cách Giữ An toàn trên poster và sau mỗi cách đó, thầy/cô hãy yêu cầu học sinh giơ ngón tay cái lên nếu các con áp dụng nó trong hoạt động: Việc áp dụng các Cách Giữ An toàn giúp các con đảm bảo an toàn cho bản thân trong hoạt động này ra sao?

Academic Integration Activities

Agenda.png Ngôn ngữ
Bản đồ từ vựng về sự an toàn
Yêu cầu mỗi học sinh tạo một bản đồ từ vựng về sự an toàn. Bản đồ có thể bao gồm các từ đồng nghĩa, chẳng hạn như "bảo vệ" và "an ninh" và các từ trái nghĩa, chẳng hạn như "nguy hiểm" và “rủi ro." Với phần còn lại của bản đồ, học sinh có thể xác định từ loại của các từ, sử dụng từ trong câu và vẽ một bức tranh về ý nghĩa của sự an toàn đối với các con. Sau đó, thầy/cô mời học sinh trình bày về bản đồ từ vựng của mình với một bạn khác hoặc trước cả lớp.
Micro1.png Khoa học
Khám phá cách đồ vật làm thay đổi nguyên liệu
Thầy/cô hãy đặt trên bàn phía trước cửa lớp các đồ vật sau: một miếng đất sét, một chiếc ô tô đồ chơi, một cái kéo và một con dao nhỏ. Tập hợp học sinh xung quanh bàn và minh họa cách một nguyên liệu có thể bị thay đổi bởi các đồ vật khác. Dùng ô tô đồ chơi tán bẹp đất sét, rồi dùng kéo cắt đất sét thành từng miếng và dùng dao chọc các lỗ trên các miếng đất đó. Sau mỗi lần thực hiện, yêu cầu học sinh nghĩ về những gì đã xảy ra với miếng đất sét. Làm thế nào mà chiếc ô tô đồ chơi, cái kéo và con dao đã thay đổi nó?

Cho học sinh thời gian suy nghĩ. Yêu cầu các con quay sang và nói với bạn bên cạnh ý kiến của mình. Gọi ngẫu nhiên một vài học sinh nói cho cả lớp biết ý kiến của mình. Thầy/cô hãy hỏi: Các con có thể làm gì để bảo vệ bản thân khỏi bị thay đổi bởi những đồ vật này? (Thực hiện Quy tắc Không bao giờ - Không bao giờ. Nhờ người lớn giúp đỡ khi muốn sử dụng các công cụ sắc nhọn. Quan sát trước khi sang đường.)

Plane.png Khoa học Xã hội
Thay đổi câu chuyện để giữ an toàn
Chọn một tin bài gần đây về một sự kiện không an toàn liên quan đến cuộc sống của học sinh (ví dụ: ai đó bị thương do nghịch súng hoặc một người đi xe đạp không đeo thiết bị an toàn). Diễn giải câu chuyện cho học sinh hoặc cho học sinh xem đoạn tin tức đó. Thầy/cô nói với cả lớp: Người này không tuân theo Quy tắc Không bao giờ-Không bao giờ nào? Người này có thể sử dụng các Cách giữ an toàn nào để tránh tai nạn xảy ra? (Nhận biết là bản thân đã vi phạm quy tắc. Luôn hỏi người lớn trước. Từ chối vi phạm quy tắc.) Sau đó thầy/cô có thể nói: Hãy nghĩ xem con sẽ thay đổi câu chuyện như thế nào để giúp người này an toàn. Cho học sinh suy nghĩ về câu trả lời của mình và trình bày theo nhóm nhỏ. Chọn một vài học sinh trình bày ý kiến của mình trước cả lớp.
Easel1.png Mỹ thuật
Điệu nhảy Never-Nevers
Mở bài hát "Eight Never-Nevers" cho học sinh. Chia lớp thành 8 nhóm nhỏ và chỉ định một Quy tắc Không bao giờ-Không bao giờ cho mỗi nhóm. Yêu cầu các nhóm tạo một động tác hoặc điệu nhảy mà các con có thể thực hiện khi nghe Quy tắc Không bao giờ-Không bao giờ trong bài hát. Yêu cầu mỗi nhóm thể hiện động tác nhảy của mình. Sau đó, bật bài hát và cho học sinh biểu diễn điệu nhảy của nhóm mình. Nếu thời gian cho phép, hãy để các con học và thực hành điệu nhảy của các nhóm khác. Sau đó bật lại bài hát và cho cả lớp cùng nhảy điệu Never-Nevers.
Compass.png Toán học
Số người lớn đáng tin cậy
Theo cá nhân, nhóm nhỏ hoặc cả lớp, yêu cầu học sinh chọn ít nhất 3 nơi mà các con dành nhiều thời gian, chẳng hạn như trường học, nhà trẻ, nhà hoặc nơi công cộng. Với mỗi vị trí, thầy/cô hãy giúp học sinh suy nghĩ về danh sách những người lớn đáng tin cậy mà các con có thể tìm đến nếu cần xin phép hoặc báo cáo điều gì. Sau đó, yêu cầu mỗi học sinh đếm số lượng người lớn tại mỗi địa điểm. Cuối cùng, yêu cầu mỗi học sinh khoanh tròn địa điểm có nhiều người lớn đáng tin cậy nhất. Cho học sinh so sánh số lượng người lớn đáng tin cậy ở các nơi với nhau.