File:Z3.png: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
(Created page with "'''''Nearly everyone in a school community has a role in quality program implementation - not just classroom teachers. Great results from a CLISE implementation are more likel...")
 
No edit summary
Line 1: Line 1:
'''''Nearly everyone in a school community has a role in quality program implementation - not just classroom teachers. Great results from a CLISE implementation are more likely when there's strong leadership and full support from administrators, staff, and families.'''''
'''''Gần như tất cả mọi người trong cộng đồng trường học, không chỉ giáo viên đứng lớp, đều có vai trò trong việc triển khai một chương trình đạt chất lượng cao. Việc triển khai chương trình CLISE sẽ có kết quả tốt hơn khi có sự lãnh đạo mạnh mẽ và hỗ trợ đầy đủ từ cả ban giám hiệu, cán bộ nhân viên và gia đình của học sinh.'''''


=='''School Managers'''==
=='''Ban giám hiệu'''==
Research identifies school managers’ support as the single most important factor in the success of social-emotional learning programs and establishes strong connections between school managers’ behavior and attitudes toward the program and the quality of teachers’ presentation.
Nghiên cứu xác định sự hỗ trợ của các ban giám hiệu là yếu tố quan trọng nhất trong sự thành công của các chương trình học tập về kĩ năng và chỉ rõ mối liên hệ chặt chẽ giữa hành vi và thái độ của các ban giám hiệu đối với chương trình và chất lượng giảng dạy của giáo viên.


=='''Lesson Teacher'''==
=='''Giáo viên''' ==
Research consistently shows using a program as it was designed to be used produces greater outcomes. People teaching lessons in the classroom (classroom teachers, counselors, school psychologists, etc.) ultimately determine how well it's taught and how often skills are reinforced and opportunities for skill practice are provided.
Nghiên cứu cho thấy một cách nhất quán rằng việc sử dụng một chương trình đúng với tinh thần mà nó được thiết kế ra để sử dụng sẽ tạo ra những kết quả cao hơn. Những người giảng dạy các bài học trong lớp học (giáo viên đứng lớp, cố vấn, nhân viên tâm lý học trường học, v.v.) là những mắt xích trực tiếp xác định việc bài học được dạy tốt hay không,  tần suất các kỹ năng được củng cố bao nhiêu và cơ hội thực hành kỹ năng được cung cấp nhiều hay ít.


=='''All Implementation Roles'''==
=='''Tất cả các vị trí triển khai chương trình'''==
Roles members of the school community typically play in program implementation are listed below, along with description of responsibilities for each one. One person might fulfill multiple roles. The role of the classroom teacher is best described in the Online Training.
Các vị trí của các thành viên trong cộng đồng trường học trong việc triển khai chương trình được liệt kê dưới đây cùng với mô tả trách nhiệm của từng người. Một người có thể hoàn thành nhiều vai trò. Vai trò của giáo viên đứng lớp được mô tả rõ nhất trong khóa đào tạo trực tuyến về Tổng quan chương trình.
 
==='''Điều phối chương trình'''===
Điều phối chương trình đảm nhận 2 vai trò: điều phối và đánh giá.  


==='''Program Coordinator'''===
'''The program coordinator fulfills two roles: coordinator and evaluator.'''
<br />
<br />


Line 18: Line 19:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Program Coordinator'''</span> </div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Điều phối chương trình'''</span> </div>
 
<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> A system-level coordinator plans, coordinates, and supports effective implementation.  </div>
'''Description'''
 
As program coordinator, you oversee the program implementation process. You may be knowledgeable about the requirements for teaching a social-emotional skills program.
 


'''Why This Role Matters'''  
<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> Điều phối chương trình cấp hệ thống lên kế hoạch, điều phối và hỗ trợ việc triển khai chương trình hiệu quả.  </div>
'''Mô tả'''  


As program coordinator, you will help ensure the program’s smooth functioning and sustainability. Having a designated program coordinator is a cornerstone of successful program implementation. During times of waning motivation and administrative changes - when you may also need to act as the program’s champion - your role is especially critical.  
Điều phối chương trình là người giám sát quá trình triển khai chương trình. Nhân sự này có thể có hiểu biết sâu sắc về các yêu cầu giảng dạy một chương trình về năng lực cảm xúc-xã hội.  


'''Tại sao vai trò này quan trọng'''


'''Your Responsibilities'''
Điều phối chương trình giúp đảm bảo chương trình được triển khai một cách thuận lợi và bền vững. Điều phối chương trình là nền tảng cho việc triển khai chương trình thành công. Những lúc tinh thần làm việc của mọi người giảm sút và bộ máy quản trị có sự thay đổi, nhân sự này có thể cần đảm nhiệm vai trò Đại sứ chương trình. Vai trò của nhân sự này đặc biệt quan trọng. 


As program coordinator, your main responsibility is to coordinate all the details of planning, supporting, and monitoring program implementation throughout the process. To be successful, you should have a thorough understanding of the entire program. This involves reading through and previewing all the components of the curriculum. Other responsibilities may include, but are not limited to, the following:
'''Trách nhiệm của Điều phối chương trình'''


*Working with the school managers to secure the necessary resources
Trách nhiệm chính của người điều phối chương trình là điều phối tất cả các hoạt động liên quan đến lập kế hoạch, hỗ trợ và giám sát trong suốt quá trình triển khai chương trình. Để công việc đạt kết quả mong muốn, nhân sự này cần am hiểu toàn bộ chương trình. Việc này đòi hỏi nhân sự này phải đọc kỹ và xem trước tất cả các cấu phần của chương trình học. Các công việc khác có thể bao gồm, nhưng không giới hạn, những điều sau:
*Establishing a teaching, training, and coaching schedule
*Ensuring that all teachers delivering the program are familiar with how to teach and reinforce it
*Helping teachers integrate lesson skills and concepts into other academic areas
*Creating a broad sense of program ownership by encouraging all teachers and staff to take part in decision-making


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
* Làm việc với các ban giám hiệu để đảm bảo cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
* Lên lịch giảng dạy chương trình (phân phối nội dung), đào tạo và tập huấn cho toàn hệ thống
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
* Đảm bảo rằng tất cả giáo viên tham gia giảng dạy chương trình đều nắm rõ phương pháp giảng dạy và củng cố khái niệm và kỹ năng của chương trình
* Giúp giáo viên lồng ghép các kỹ năng và khái niệm của bài học vào các lĩnh vực học thuật khác
* Mở rộng ý thức về sự làm chủ chương trình bằng cách khuyến khích tất cả giáo viên và cán bộ nhân viên tham gia vào quá trình ra quyết định<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
|}
|}


Line 50: Line 46:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Program Evaluator'''</span> </div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Đánh giá chương trình'''</span> </div>


<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> Evaluating program processes and outcomes is important for informing implementation planning and fostering sustainability.
<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> Việc đánh giá các quy trình và kết quả thực hiện chương trình có vai trò quan trọng nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch triển khai và thúc đẩy tính bền vững của chương trình. Nhân sự đánh giá chương trình thu thập, phân tích và tổng hợp dữ liệu cho các nhóm triển khai chương trình khác nhau.</div>
Program evaluators collect, analyze, and summarize the data for a variety of stakeholder groups.  
</div>






'''Description'''


As program evaluator, you are in charge of monitoring and assessing program implementation in order to both guide management of the program and to build support for sustaining implementation.
'''Mô tả'''


Nhân sự đánh giá chương trình chịu trách nhiệm giám sát và đánh giá việc thực hiện chương trình để đưa ra hướng dẫn cách quản lý chương trình, đồng thời xây dựng phương án hỗ trợ để duy trì việc triển khai. Nhân sự đánh giá chương trình đôi khi chính là điều phối chương trình, nhưng vai trò này dành cho bất kỳ cán bộ nhân viên nào hiểu cách thu thập, phân tích và tổng hợp dữ liệu liên quan đến chương trình và có tham gia vào quá trình triển khai chương trình.


'''Why This Role Matters'''


The feedback you provide as the program evaluator motivates those involved to sustain and improve program implementation. The data you collect and analyze also provide measures of accountability to district, community, and federal officials. This is becoming more necessary as schools are increasingly being held accountable for demonstrating effective use of funding.
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''


Những nhận xét mà nhân sự đánh giá chương trình đưa ra sẽ khích lệ các thành viên trong nhóm tiếp tục triển khai và nâng cao chất lượng chương trình. Dữ liệu được thu thập và phân tích cũng cung cấp cách thức giải trình về tính hiệu quả của chương trình cho các phòng ban các cấp. Điều này càng trở nên cần thiết vì các trường học đang dần phải chứng minh việc sử dụng các nguồn hỗ trợ một cách hiệu quả.


'''Your Responsibilities'''


As program evaluator, you are responsible for documenting program effects, so all stakeholders know how well the program is functioning in their school. The information gained can provide practical benchmarks and identify opportunities for future improvement. Often working closely with the school managers, you can accomplish this in variety of ways including, but not limited to, the following:
'''Trách nhiệm của nhân sự đánh giá chương trình'''


*Creating an evaluation plan along with the building administrator and/or district-level staff
Nhân sự đánh giá chương trình có trách nhiệm lưu lại thông tin về tầm ảnh hưởng của chương trình để tất cả các thành viên trong nhóm triển khai biết được tầm quan trọng của chương trình trong trường học. Thông tin thu thập được có thể cung cấp các tiêu chuẩn thực tế và chỉ ra các cơ hội cải thiện trong tương lai. Khi làm việc chặt chẽ với Ban giám hiệu, nhân sự này có thể thực hiện được những việc này theo nhiều cách khác nhau, nhưng không giới hạn, những điều sau đây:
*Selecting process and outcome evaluation measures
*Determining evaluation methods
*Arranging for teachers to monitor and document lesson delivery and reinforcement
*Administering surveys to students and staff
*Observing and assessing lesson delivery and reinforcement
*Tracking discipline referrals and other archival data
*Setting realistic expectations for program outcomes and communicating them to the school community. It typically takes one to three years for positive results to be realized.
*Reporting evaluation results and helping stakeholders interpret the results and use them to inform the next year’s implementation.


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
* Lên kế hoạch đánh giá cùng với Ban giám hiệu
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
* Lựa chọn các yêu cầu đánh giá quá trình và kết quả triển khai chương trình
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
* Xác định các phương pháp đánh giá
* Sắp xếp giáo viên theo dõi và ghi chép lại cách triển khai bài học và củng cố kiến thức
* Thực hiện các cuộc khảo sát dành cho học sinh và cán bộ nhân viên
* Dự giờ và đánh giá việc thực hiện giảng dạy và củng cố nội dung bài học
* Theo dõi các đề nghị kỷ luật và dữ liệu lưu trữ khác
* Đặt ra những kỳ vọng thực tế về kết quả của chương trình và chia sẻ trong phạm vi toàn trường. Thông thường, phải mất từ 1-3 năm mới đạt được kết quả tích cực.
* Báo cáo kết quả đánh giá và giúp nhóm triển khai phân tích kết quả và sử dụng kết quả đó để lập kế hoạch triển khai chương trình trong năm học tiếp theo<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
|}
|}


==='''School Manager'''===
==='''Ban giám hiệu'''===
'''The School Manager fulfills two roles: administrator and program champion.'''
'''Ban giám hiệu đảm nhận 2 vai trò: Quản lý và Đại sứ chương trình.'''  
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
| style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Administrator'''</span> </div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Quản lý'''</span> </div>
 
<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng sự hỗ trợ của quản lý nhà trường là yếu tố quan trọng nhất trong việc triển khai thành công các chương trình rèn luyện kỹ năng. Các nghiên cứu cũng xác định mối liên hệ chặt chẽ giữa hành vi và thái độ của quản lý nhà trường với chương trình và chất lượng triển khai chương trình của giáo viên.<br /></div>


<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> A considerable amount of research identifies administrator support as the single most important factor in the success of skills-based programs.
The research establishes strong connections between administrators’ behavior and attitude toward the program and teacher’s implementation quality. 
</div>
'''Description'''


As the principal or vice-principal in charge of the program, you provide the leadership and support that allows for successful program implementation. You may also occupy the role of program coach, program evaluator. 
'''Mô tả'''


Với vai trò là ban giám hiệu phụ trách môn CLISE, người quản lý đưa ra chỉ đạo và hỗ trợ để chương trình được triển khai thành công. Người quản lý cũng có thể đảm nhiệm vai trò Điều phối cơ sở, Nhân sự đánh giá chương trình và/hoặc Đại sứ chương trình.


'''Why This Role Matters'''


Effective, sustained program implementation is most likely when you successfully motivate your staff to invest in the program for the long term. Ideally a key objective of your role is to embed the program into the school’s culture, in order to sustain the implementation over time. 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''


Nếu người quản lý tạo được động lực cho cán bộ, nhân viên, giáo viên đầu tư nguồn lực vào chương trình về lâu dài, việc triển khai chương trình càng trở nên hiệu quả và bền vững. Theo góc nhìn lý tưởng, nhiệm vụ chính của người quản lý là tích hợp chương trình vào văn hóa của trường để duy trì triển khai chương trình theo thời gian.


'''Your Responsibilities'''


As administrator, your main responsibility is to motivate staff and other key stakeholders. You should demonstrate a visible commitment to the program and actively participate in and reinforce its implementation. You can accomplish this in variety of ways, including, but not limited to, the following:
'''Trách nhiệm của Người quản lý'''


*Securing initial and additional funding
Trách nhiệm chính của người quản lý là tạo động lực cho cán bộ, nhân viên, giáo viên cũng như các thành viên tham gia triển khai chương trình. Người quản lý nên thể hiện cam kết rõ ràng với chương trình, tích cực tham gia và đẩy mạnh triển khai chương trình. Người quản lý có thể hoàn thành nhiệm vụ này theo nhiều cách khác nhau, bao gồm, nhưng không giới hạn, những cách sau:
*Obtaining widespread support for program implementation
*Communicating to key stakeholders an alignment between the school vision and mission and program goals
*Encouraging staff to take ownership of the program by involving them in decision-making
*Ensuring that new staff are trained in the program
*Allocating staff time and resources for initial and ongoing training, lesson preparation, and infusing program goals into the academic curriculum
*Setting expectations of accountability
*Modeling program skills and using program vocabulary to convey to staff that everyone in the building uses the program
*Promoting a positive social climate that reinforces norms for behavior throughout the building
*Continually communicating with the school and wider community about the goals and outcomes of the program


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
* Đảm bảo ngân sách đầu tư ban đầu và ngân sách bổ sung để thực hiện các hoạt động liên quan đến chương trình
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
* Nhận được sự ủng hộ rộng rãi để triển khai chương trình
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
* Truyền thông cho các thành viên chính chịu trách nhiệm triển khai chương trình về sự liên kết giữa tầm nhìn của nhà trường với sứ mệnh và mục tiêu chương trình
* Khuyến khích cán bộ nhân viên làm chủ chương trình bằng cách cho họ tham gia vào quá trình ra quyết định
* Đảm bảo rằng nhân sự mới được đào tạo về chương trình
* Phân bổ thời gian và nguồn lực của nhân sự cho các khóa đào tạo đầu vào và đào tạo thường xuyên, chuẩn bị bài học, và lồng ghép các mục tiêu của chương trình vào chương trình học các môn học khác và các hoạt động giáo dục tại nhà trường
* Đặt kỳ vọng về trách nhiệm của các nhân sự triển khai chương trình tại cơ sở
* Dự giờ và đánh giá việc thực hiện giảng dạy và củng cố nội dung bài học
* Là tấm gương về các kỹ năng trong chương trình và sử dụng từ vựng/ khái niệm của chương trình để truyền đạt cho cán bộ nhân viên rằng mọi thành viên trong nhà trường đều thực hành các kỹ năng của chương trình
* Thúc đẩy một môi trường xã hội tích cực nhằm củng cố các chuẩn mực hành vi trong toàn trường
* Liên tục truyền thông với nhà trường và cộng đồng bên ngoài về các mục tiêu và kết quả của chương trình<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
|}
|}


Line 132: Line 122:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Program Champion'''</span> </div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Đại sứ chương trình'''</span> </div>
 
<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> Đại sứ chương trình giúp nâng cao mức độ tham gia của học sinh trong các bài học và duy trì động lực học tập của các em.
Đây là hai yếu tố quan trọng góp phần vào thành công của chương trình.
<br />  </div>
 
 
'''Mô tả'''


<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> A program champion increases program participation and helps sustain motivation, both significant factors that contribute to program success.   </div>
Đại sứ chương trình lan tỏa niềm tin rằng chương trình CLISE có thể ảnh hưởng tích cực đến đời sống của học sinh và đóng vai trò chủ động thực hiện điều đó. Ban giám hiệu có thể tìm kiếm một nhân sự khác để giữ vai trò Đại sứ chương trình như cố vấn học tập, phụ huynh hoặc một thành viên khác trong cộng đồng nhà trường.  
'''Description'''


As program champion, you strongly believe the program can have a positive effect on students’ lives and take an active role to make that happen. 


'''Tại sao vai trò này quan trọng'''


'''Why This Role Matters'''
Với vai trò là Đại sứ chương trình, nhân sự này đặc biệt tin tưởng chương trình vì bản thân đã được tận hưởng những thành quả của nó. Sự hào hứng của nhân sự này đối với những kết quả tiềm năng và/hoặc đã được công nhận của chương trình chính là nguồn động lực cho những người xung quanh tham gia sâu hơn vào quá trình triển khai chương trình. Nhân sự này giúp chương trình được tiếp tục thực hiện ngay cả khi tinh thần làm việc của mọi người đều giảm sút hay có sự thay đổi về đội ngũ nhân sự.


As program champion, you believe in the program because you have personally experienced its results. Your excitement for the potential and/or realized outcomes of the program motivates others to become more deeply involved in its implementation. You help keep the program going through periods of waning motivation and changes in staff. 


'''Trách nhiệm của Đại sứ chương trình'''


'''Your Responsibilities'''
Trách nhiệm của người làm Đại sứ chương trình rất đa dạng và linh hoạt. Trách nhiệm chính của họ là cung cấp “tia lửa” cần thiết để tạo ra và duy trì động lực thực hiện chương trình. Nhân sự này có thể làm tốt việc này bằng cách chia sẻ những trải nghiệm tích cực của mình về chương trình với các thành viên triển khai chương trình chủ chốt khác.


As program champion, your responsibilities are varied and flexible. Your primary responsibility is to provide the “spark” needed to generate and maintain the motivation to sustain program implementation. You can do this by sharing your positive experiences with the program with other key stakeholders. Your responsibilities include, but not limited to, the following:  
Thông thường, các công việc của Đại sứ chương trình bao gồm (nhưng không giới hạn) những điều sau:


*Taking an active role in securing initial and continued funding by writing grants
* Lập kế hoạch triển khai chương trình cho cơ sở
*Helping plan the implementation
* Khuyến khích các thành viên khác chia sẻ sự làm chủ trong việc triển khai chương trình tại cơ sở
*Encouraging others to share in the ownership of the implementation
* Giúp giáo viên áp dụng các mục tiêu của chương trình vào chương trình giáo dục chung của nhà trường
*Helping teachers apply the program’s goals to the broader curriculum
* Giảng dạy và củng cố các kỹ năng và khái niệm của chương trình cho các nhân sự khác tại cơ sở
*Teaching and reinforcing program skills and concepts
* Giúp các cán bộ nhân viên mới nhận thức được tầm quan trọng của việc duy trì thực hiện chương trình
*Making new administrators and staff aware of the importance of sustaining program implementation


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 161: Line 156:
|}
|}


==='''Program Coach'''===
==='''Điều phối cơ sở'''===
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
| style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Program Coach'''</span> </div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Điều phối cơ sở'''</span> </div>
 
<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> Khoa học đã chứng minh rằng sự hỗ trợ liên tục cùng với những góp ý về chất lượng giảng dạy từ các điều phối cơ sở có trình độ sẽ giúp cải thiện đáng kể sự chính xác và hiệu quả khi triển khai chương trình. Đây là những yếu tố quan trọng làm nên tính bền vững của chương trình.<br /></div>


<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> Ongoing support with performance feedback delivered by knowledgeable coaches has been shown to greatly
improve implementation fidelity and success. These are important factors in achieving program sustainability.   
</div>
'''Description'''


As program coach, you are the in-house staff member available to provide ongoing program support to other staff members. Ideally, you are thoroughly trained in not only how to teach the program, but also in how to support other staff members in teaching the program. You may be one of a number of coaches, as it can be a substantial responsibility. You may be experienced and comfortable with the program and respected by other staff members. Most importantly, you are committed to the goals of the program and interested in helping others learn how to teach the program well. 
'''Mô tả'''


Điều phối cơ sở là thành viên nội bộ luôn sẵn sàng hỗ trợ cho các cán bộ, nhân viên và giáo viên khác về chương trình tại cơ sở. Theo góc nhìn lý tưởng, Điều phối cơ sở được đào tạo kỹ lưỡng không chỉ về phương pháp giảng dạy chương trình mà còn cách hỗ trợ các giáo viên khác trong quá trình giảng dạy. Điều phối cơ sở có thể đã có kinh nghiệm, tự tin với chương trình và được các thành viên khác trong tổ chuyên môn và/hoặc trong ban chuyên môn tại cơ sở tôn trọng. Quan trọng hơn là, Điều phối cơ sở cam kết với các mục tiêu mà chương trình đưa ra và sẵn lòng giúp những giáo viên khác học cách giảng dạy chương trình hiệu quả.


'''Why This Role Matters'''


The ongoing support that you provide as the program coach encourages teachers and staff to maintain implementation. Continued performance feedback and education about the program is essential for motivating teachers and staff. 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''


Sự hỗ trợ liên tục của Điều phối cơ sở khuyến khích các giáo viên và cán bộ nhân viên khác tiếp tục triển khai chương trình. Những đóng góp liên tục về chất lượng giảng dạy và sự trao đổi kinh nghiệm về chương trình là điều cần thiết để tạo động lực cho giáo viên và cán bộ nhân viên tại cơ sở.


'''Your Responsibilities'''


As program coach, your main responsibility is to provide ongoing program support for teachers and staff. Related responsibilities may include, but are not limited to, the following: 
'''Trách nhiệm của Điều phối cơ sở'''


*Observing teachers in action, then offering suggestions that will enhance lesson delivery and skill reinforcement
Trách nhiệm chính của Điều phối cơ sở là cung cấp các chương trình đào tạo liên tục cho giáo viên và cán bộ nhân viên. Các trách nhiệm bao gồm, nhưng không giới hạn, những điều sau:
*Helping troubleshoot problems
*Acting as a central source of information and support for the program
*Reminding teachers and staff of the reasons they are using the program


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
* Dự giờ giáo viên, sau đó đưa ra các gợi ý nhằm nâng cao khả năng truyền đạt nội dung và củng cố kỹ năng
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
* Hỗ trợ khắc phục các vấn đề gặp phải trong quá trình triển khai chương trình
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
* Đóng vai trò là nguồn cung cấp thông tin và hỗ trợ chính cho việc triển khai chương trình tại cơ sở
* Nhắc nhở giáo viên và cán bộ nhân viên về ý nghĩa của việc triển khai chương trình<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
|}
|}


==='''Other Stakeholders'''===
==='''Các bên liên quan khác'''===
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
| style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Other Stakeholders'''</span> </div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Các bên liên quan khác'''</span> </div>
 
<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> Từ phụ huynh đến các thành viên trong Hội đồng nhà trường, ai cũng có thể có ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình một cách hiệu quả và bền vững.<br />    </div>


<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> From parents to school board members, there are many other stakeholders who can influence effective, sustained program implementation.    </div>
'''Description'''


There are many other adults in the school and wider community who can help support program implementation. This may include special-subjects teachers, paraprofessionals, support staff, parents and caregivers, extended families and friends, program advocates, school board members, and employees of after-school programs and community centers. 
'''Mô tả'''


Có nhiều người lớn khác trong trường và trong cộng đồng bên ngoài có thể hỗ trợ cho quá trình triển khai chương trình. Các đối tượng này có thể bao gồm giáo viên dạy các môn học khác, nhân viên khối hỗ trợ, phụ huynh và người bảo hộ, thành viên hội đồng nhà trường, cán bộ, nhân viên của các chương trình ngoại khóa và các câu lạc bộ.


'''Why This Role Matters'''


Since you are an adult in regular contact with students, your knowledge of the program and involvement with it will help the school’s overall effort to create a safe, respectful learning environment. 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''


Là một người lớn thường xuyên tiếp xúc với học sinh, nên kiến thức và mức độ tham gia của các nhân sự này vào chương trình sẽ góp phần vào nỗ lực chung của nhà trường nhằm tạo ra một môi trường học tập an toàn, tôn trọng.


'''Your Responsibilities'''


All of the adults who come in contact with students on a consistent basis act as role models and have the opportunity to reinforce program skills. When you learn the skills taught in the program, you contribute to creating a more consistent approach to students’ social-emotional education. You can help support the program by: 
'''Trách nhiệm'''


*Becoming knowledgeable about the program and its goals (for example, by attending a program open house)
Tất cả những người lớn giao tiếp đều đặn, thường xuyên với học sinh đều đóng vai trò như những tấm gương và cung cấp cho học sinh cơ hội củng cố các kỹ năng trong chương trình. Khi học các kỹ năng được dạy trong chương trình, các nhân sự này sẽ góp phần xây dựng một phương hướng tiếp cận nhất quán hơn đối với việc giáo dục kỹ năng-phẩm chất của học sinh. Các nhân sự này có thể hỗ trợ chương trình bằng cách:
*Reading about the goals of the program
*Learning and modeling program skills
*Encouraging students to use program skills outside of the classroom and school
*Helping students complete the Home Link component of the program
*Signing up to be on a mailing list to receive email updates on the skills currently being taught
*Joining an implementation committee or team if it exists


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
* Có hiểu biết về chương trình và các mục tiêu của chương trình (ví dụ: bằng cách tham dự các buổi đào tạo tổng quan về chương trình do cơ sở tổ chức)
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
* Tìm hiểu về các mục tiêu của chương trình
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
* Học tập và làm mẫu các kỹ năng trong chương trình
* Khuyến khích học sinh vận dụng các kỹ năng của chương trình bên ngoài lớp học và trường học
* Giúp học sinh hoàn thành các bài Rèn luyện tại nhà trong chương trình
* Đăng ký để nhận được những thông tin mới nhất về các kỹ năng hiện đang được dạy qua email
* Tham gia một ủy ban hoặc nhóm triển khai nếu có<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
|}
|}


==='''System-Level Support'''===
==='''Sự hỗ trợ từ hệ thống'''===
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
| style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''System-Level Support'''</span> </div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Sự hỗ trợ từ hệ thống'''</span> </div>
 
<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> Sự hỗ trợ từ hệ thống là một phần không thể thiếu để triển khai chương trình có hiệu quả trên toàn hệ thống. Điều này rất quan trọng trong việc tạo điều kiện tiếp cận tài liệu của chương trình và đảm bảo nguồn kinh phí liên lục - hai yếu tố then chốt quyết định tính bền vững của chương trình.<br /></div>
'''Mô tả'''
 
Sự hỗ trợ từ hệ thống có thể đến từ bất kỳ cán bộ nhân viên nào cam kết triển khai thành công chương trình ở cấp hệ thống, chẳng hạn như Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc khối học thuật, và/hoặc Giám đốc Phòng Chương trình.
 
 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''
 
Sự giúp đỡ từ hệ thống thường đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguồn kinh phí ban đầu và hỗ trợ cần thiết ở nhiều cấp độ để triển khai chương trình thành công.


<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> System-level support is integral to effective program implementation at the system level.
It may be vital in facilitating access to program materials and ensuring continued funding, both key features of program sustainability.
</div>
'''Description'''


System-level support may come from any personnel who are committed to successful program implementation, such as the CEO, Deputy-CEO of Academic Matters, Director of curricula.   
'''Trách nhiệm'''


Sự hỗ trợ từ hệ thống có thể bao gồm, nhưng không giới hạn, những điều sau:


'''Why This Role Matters'''
• Tạo điều kiện và phối hợp cung cấp tài liệu chương trình


System-level support often plays a crucial role in securing the funds and multilevel support needed for successful implementation.   
• Giúp tạo sự đồng thuận giữa các thành viên trong nhóm triển khai ở tất cả các cấp nhằm hỗ trợ chương trình


• Đảm bảo nguồn kinh phí ban đầu và liên tục nhằm duy trì quá trình thực hiện chương trình


'''Your Responsibilities'''
• Truyền thông đến các thành viên triển khai chủ đạo về sự thống nhất giữa tầm nhìn và ưu tiên của hệ thống và trường học cũng như các mục tiêu của chương trình


System-level support may include, but is not limited to, the following: 
• Lồng ghép chương trình vào những nỗ lực cải thiện của hệ thống


*Facilitating and coordinating access to program materials
• Phân bổ các nguồn lực của hệ thống nhằm triển khai chương trình một cách bền vững
*Helping build consensus among stakeholders at all levels in support of the program
*Securing initial and ongoing funding for sustained implementation
*Communicating to key stakeholders the alignment between the system and school’s vision and priorities, and program goals
*Integrating the program into existing school and system improvement efforts
*Allocating system resources toward sustained program implementation
*Creating a long-term plan for systemwide program implementation


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
• Lập kế hoạch dài hạn để thực hiện chương trình trên toàn hệ thống<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
|}
|}

Revision as of 07:50, 7 September 2021

Gần như tất cả mọi người trong cộng đồng trường học, không chỉ giáo viên đứng lớp, đều có vai trò trong việc triển khai một chương trình đạt chất lượng cao. Việc triển khai chương trình CLISE sẽ có kết quả tốt hơn khi có sự lãnh đạo mạnh mẽ và hỗ trợ đầy đủ từ cả ban giám hiệu, cán bộ nhân viên và gia đình của học sinh.

Ban giám hiệu

Nghiên cứu xác định sự hỗ trợ của các ban giám hiệu là yếu tố quan trọng nhất trong sự thành công của các chương trình học tập về kĩ năng và chỉ rõ mối liên hệ chặt chẽ giữa hành vi và thái độ của các ban giám hiệu đối với chương trình và chất lượng giảng dạy của giáo viên.

Giáo viên

Nghiên cứu cho thấy một cách nhất quán rằng việc sử dụng một chương trình đúng với tinh thần mà nó được thiết kế ra để sử dụng sẽ tạo ra những kết quả cao hơn. Những người giảng dạy các bài học trong lớp học (giáo viên đứng lớp, cố vấn, nhân viên tâm lý học trường học, v.v.) là những mắt xích trực tiếp xác định việc bài học được dạy tốt hay không,  tần suất các kỹ năng được củng cố bao nhiêu và cơ hội thực hành kỹ năng được cung cấp nhiều hay ít.

Tất cả các vị trí triển khai chương trình

Các vị trí của các thành viên trong cộng đồng trường học trong việc triển khai chương trình được liệt kê dưới đây cùng với mô tả trách nhiệm của từng người. Một người có thể hoàn thành nhiều vai trò. Vai trò của giáo viên đứng lớp được mô tả rõ nhất trong khóa đào tạo trực tuyến về Tổng quan chương trình.

Điều phối chương trình

Điều phối chương trình đảm nhận 2 vai trò: điều phối và đánh giá.


Điều phối chương trình
Điều phối chương trình cấp hệ thống lên kế hoạch, điều phối và hỗ trợ việc triển khai chương trình hiệu quả.

Mô tả

Điều phối chương trình là người giám sát quá trình triển khai chương trình. Nhân sự này có thể có hiểu biết sâu sắc về các yêu cầu giảng dạy một chương trình về năng lực cảm xúc-xã hội.

Tại sao vai trò này quan trọng

Điều phối chương trình giúp đảm bảo chương trình được triển khai một cách thuận lợi và bền vững. Điều phối chương trình là nền tảng cho việc triển khai chương trình thành công. Những lúc tinh thần làm việc của mọi người giảm sút và bộ máy quản trị có sự thay đổi, nhân sự này có thể cần đảm nhiệm vai trò Đại sứ chương trình. Vai trò của nhân sự này đặc biệt quan trọng.

Trách nhiệm của Điều phối chương trình

Trách nhiệm chính của người điều phối chương trình là điều phối tất cả các hoạt động liên quan đến lập kế hoạch, hỗ trợ và giám sát trong suốt quá trình triển khai chương trình. Để công việc đạt kết quả mong muốn, nhân sự này cần am hiểu toàn bộ chương trình. Việc này đòi hỏi nhân sự này phải đọc kỹ và xem trước tất cả các cấu phần của chương trình học. Các công việc khác có thể bao gồm, nhưng không giới hạn, những điều sau:

  • Làm việc với các ban giám hiệu để đảm bảo cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết
  • Lên lịch giảng dạy chương trình (phân phối nội dung), đào tạo và tập huấn cho toàn hệ thống
  • Đảm bảo rằng tất cả giáo viên tham gia giảng dạy chương trình đều nắm rõ phương pháp giảng dạy và củng cố khái niệm và kỹ năng của chương trình
  • Giúp giáo viên lồng ghép các kỹ năng và khái niệm của bài học vào các lĩnh vực học thuật khác
  • Mở rộng ý thức về sự làm chủ chương trình bằng cách khuyến khích tất cả giáo viên và cán bộ nhân viên tham gia vào quá trình ra quyết định
Đánh giá chương trình
Việc đánh giá các quy trình và kết quả thực hiện chương trình có vai trò quan trọng nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch triển khai và thúc đẩy tính bền vững của chương trình. Nhân sự đánh giá chương trình thu thập, phân tích và tổng hợp dữ liệu cho các nhóm triển khai chương trình khác nhau.



Mô tả

Nhân sự đánh giá chương trình chịu trách nhiệm giám sát và đánh giá việc thực hiện chương trình để đưa ra hướng dẫn cách quản lý chương trình, đồng thời xây dựng phương án hỗ trợ để duy trì việc triển khai. Nhân sự đánh giá chương trình đôi khi chính là điều phối chương trình, nhưng vai trò này dành cho bất kỳ cán bộ nhân viên nào hiểu cách thu thập, phân tích và tổng hợp dữ liệu liên quan đến chương trình và có tham gia vào quá trình triển khai chương trình.


Tại sao vai trò này quan trọng

Những nhận xét mà nhân sự đánh giá chương trình đưa ra sẽ khích lệ các thành viên trong nhóm tiếp tục triển khai và nâng cao chất lượng chương trình. Dữ liệu được thu thập và phân tích cũng cung cấp cách thức giải trình về tính hiệu quả của chương trình cho các phòng ban các cấp. Điều này càng trở nên cần thiết vì các trường học đang dần phải chứng minh việc sử dụng các nguồn hỗ trợ một cách hiệu quả.


Trách nhiệm của nhân sự đánh giá chương trình

Nhân sự đánh giá chương trình có trách nhiệm lưu lại thông tin về tầm ảnh hưởng của chương trình để tất cả các thành viên trong nhóm triển khai biết được tầm quan trọng của chương trình trong trường học. Thông tin thu thập được có thể cung cấp các tiêu chuẩn thực tế và chỉ ra các cơ hội cải thiện trong tương lai. Khi làm việc chặt chẽ với Ban giám hiệu, nhân sự này có thể thực hiện được những việc này theo nhiều cách khác nhau, nhưng không giới hạn, những điều sau đây:

  • Lên kế hoạch đánh giá cùng với Ban giám hiệu
  • Lựa chọn các yêu cầu đánh giá quá trình và kết quả triển khai chương trình
  • Xác định các phương pháp đánh giá
  • Sắp xếp giáo viên theo dõi và ghi chép lại cách triển khai bài học và củng cố kiến thức
  • Thực hiện các cuộc khảo sát dành cho học sinh và cán bộ nhân viên
  • Dự giờ và đánh giá việc thực hiện giảng dạy và củng cố nội dung bài học
  • Theo dõi các đề nghị kỷ luật và dữ liệu lưu trữ khác
  • Đặt ra những kỳ vọng thực tế về kết quả của chương trình và chia sẻ trong phạm vi toàn trường. Thông thường, phải mất từ 1-3 năm mới đạt được kết quả tích cực.
  • Báo cáo kết quả đánh giá và giúp nhóm triển khai phân tích kết quả và sử dụng kết quả đó để lập kế hoạch triển khai chương trình trong năm học tiếp theo

Ban giám hiệu

Ban giám hiệu đảm nhận 2 vai trò: Quản lý và Đại sứ chương trình.

Quản lý
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng sự hỗ trợ của quản lý nhà trường là yếu tố quan trọng nhất trong việc triển khai thành công các chương trình rèn luyện kỹ năng. Các nghiên cứu cũng xác định mối liên hệ chặt chẽ giữa hành vi và thái độ của quản lý nhà trường với chương trình và chất lượng triển khai chương trình của giáo viên.


Mô tả

Với vai trò là ban giám hiệu phụ trách môn CLISE, người quản lý đưa ra chỉ đạo và hỗ trợ để chương trình được triển khai thành công. Người quản lý cũng có thể đảm nhiệm vai trò Điều phối cơ sở, Nhân sự đánh giá chương trình và/hoặc Đại sứ chương trình.


Tại sao vai trò này quan trọng

Nếu người quản lý tạo được động lực cho cán bộ, nhân viên, giáo viên đầu tư nguồn lực vào chương trình về lâu dài, việc triển khai chương trình càng trở nên hiệu quả và bền vững. Theo góc nhìn lý tưởng, nhiệm vụ chính của người quản lý là tích hợp chương trình vào văn hóa của trường để duy trì triển khai chương trình theo thời gian.


Trách nhiệm của Người quản lý

Trách nhiệm chính của người quản lý là tạo động lực cho cán bộ, nhân viên, giáo viên cũng như các thành viên tham gia triển khai chương trình. Người quản lý nên thể hiện cam kết rõ ràng với chương trình, tích cực tham gia và đẩy mạnh triển khai chương trình. Người quản lý có thể hoàn thành nhiệm vụ này theo nhiều cách khác nhau, bao gồm, nhưng không giới hạn, những cách sau:

  • Đảm bảo ngân sách đầu tư ban đầu và ngân sách bổ sung để thực hiện các hoạt động liên quan đến chương trình
  • Nhận được sự ủng hộ rộng rãi để triển khai chương trình
  • Truyền thông cho các thành viên chính chịu trách nhiệm triển khai chương trình về sự liên kết giữa tầm nhìn của nhà trường với sứ mệnh và mục tiêu chương trình
  • Khuyến khích cán bộ nhân viên làm chủ chương trình bằng cách cho họ tham gia vào quá trình ra quyết định
  • Đảm bảo rằng nhân sự mới được đào tạo về chương trình
  • Phân bổ thời gian và nguồn lực của nhân sự cho các khóa đào tạo đầu vào và đào tạo thường xuyên, chuẩn bị bài học, và lồng ghép các mục tiêu của chương trình vào chương trình học các môn học khác và các hoạt động giáo dục tại nhà trường
  • Đặt kỳ vọng về trách nhiệm của các nhân sự triển khai chương trình tại cơ sở
  • Dự giờ và đánh giá việc thực hiện giảng dạy và củng cố nội dung bài học
  • Là tấm gương về các kỹ năng trong chương trình và sử dụng từ vựng/ khái niệm của chương trình để truyền đạt cho cán bộ nhân viên rằng mọi thành viên trong nhà trường đều thực hành các kỹ năng của chương trình
  • Thúc đẩy một môi trường xã hội tích cực nhằm củng cố các chuẩn mực hành vi trong toàn trường
  • Liên tục truyền thông với nhà trường và cộng đồng bên ngoài về các mục tiêu và kết quả của chương trình
Đại sứ chương trình
Đại sứ chương trình giúp nâng cao mức độ tham gia của học sinh trong các bài học và duy trì động lực học tập của các em.

Đây là hai yếu tố quan trọng góp phần vào thành công của chương trình.



Mô tả

Đại sứ chương trình lan tỏa niềm tin rằng chương trình CLISE có thể ảnh hưởng tích cực đến đời sống của học sinh và đóng vai trò chủ động thực hiện điều đó. Ban giám hiệu có thể tìm kiếm một nhân sự khác để giữ vai trò Đại sứ chương trình như cố vấn học tập, phụ huynh hoặc một thành viên khác trong cộng đồng nhà trường.


Tại sao vai trò này quan trọng

Với vai trò là Đại sứ chương trình, nhân sự này đặc biệt tin tưởng chương trình vì bản thân đã được tận hưởng những thành quả của nó. Sự hào hứng của nhân sự này đối với những kết quả tiềm năng và/hoặc đã được công nhận của chương trình chính là nguồn động lực cho những người xung quanh tham gia sâu hơn vào quá trình triển khai chương trình. Nhân sự này giúp chương trình được tiếp tục thực hiện ngay cả khi tinh thần làm việc của mọi người đều giảm sút hay có sự thay đổi về đội ngũ nhân sự.


Trách nhiệm của Đại sứ chương trình

Trách nhiệm của người làm Đại sứ chương trình rất đa dạng và linh hoạt. Trách nhiệm chính của họ là cung cấp “tia lửa” cần thiết để tạo ra và duy trì động lực thực hiện chương trình. Nhân sự này có thể làm tốt việc này bằng cách chia sẻ những trải nghiệm tích cực của mình về chương trình với các thành viên triển khai chương trình chủ chốt khác.

Thông thường, các công việc của Đại sứ chương trình bao gồm (nhưng không giới hạn) những điều sau:

  • Lập kế hoạch triển khai chương trình cho cơ sở
  • Khuyến khích các thành viên khác chia sẻ sự làm chủ trong việc triển khai chương trình tại cơ sở
  • Giúp giáo viên áp dụng các mục tiêu của chương trình vào chương trình giáo dục chung của nhà trường
  • Giảng dạy và củng cố các kỹ năng và khái niệm của chương trình cho các nhân sự khác tại cơ sở
  • Giúp các cán bộ nhân viên mới nhận thức được tầm quan trọng của việc duy trì thực hiện chương trình

Điều phối cơ sở

Điều phối cơ sở
Khoa học đã chứng minh rằng sự hỗ trợ liên tục cùng với những góp ý về chất lượng giảng dạy từ các điều phối cơ sở có trình độ sẽ giúp cải thiện đáng kể sự chính xác và hiệu quả khi triển khai chương trình. Đây là những yếu tố quan trọng làm nên tính bền vững của chương trình.


Mô tả

Điều phối cơ sở là thành viên nội bộ luôn sẵn sàng hỗ trợ cho các cán bộ, nhân viên và giáo viên khác về chương trình tại cơ sở. Theo góc nhìn lý tưởng, Điều phối cơ sở được đào tạo kỹ lưỡng không chỉ về phương pháp giảng dạy chương trình mà còn cách hỗ trợ các giáo viên khác trong quá trình giảng dạy. Điều phối cơ sở có thể đã có kinh nghiệm, tự tin với chương trình và được các thành viên khác trong tổ chuyên môn và/hoặc trong ban chuyên môn tại cơ sở tôn trọng. Quan trọng hơn là, Điều phối cơ sở cam kết với các mục tiêu mà chương trình đưa ra và sẵn lòng giúp những giáo viên khác học cách giảng dạy chương trình hiệu quả.


Tại sao vai trò này quan trọng

Sự hỗ trợ liên tục của Điều phối cơ sở khuyến khích các giáo viên và cán bộ nhân viên khác tiếp tục triển khai chương trình. Những đóng góp liên tục về chất lượng giảng dạy và sự trao đổi kinh nghiệm về chương trình là điều cần thiết để tạo động lực cho giáo viên và cán bộ nhân viên tại cơ sở.


Trách nhiệm của Điều phối cơ sở

Trách nhiệm chính của Điều phối cơ sở là cung cấp các chương trình đào tạo liên tục cho giáo viên và cán bộ nhân viên. Các trách nhiệm bao gồm, nhưng không giới hạn, những điều sau:

  • Dự giờ giáo viên, sau đó đưa ra các gợi ý nhằm nâng cao khả năng truyền đạt nội dung và củng cố kỹ năng
  • Hỗ trợ khắc phục các vấn đề gặp phải trong quá trình triển khai chương trình
  • Đóng vai trò là nguồn cung cấp thông tin và hỗ trợ chính cho việc triển khai chương trình tại cơ sở
  • Nhắc nhở giáo viên và cán bộ nhân viên về ý nghĩa của việc triển khai chương trình

Các bên liên quan khác

Các bên liên quan khác
Từ phụ huynh đến các thành viên trong Hội đồng nhà trường, ai cũng có thể có ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình một cách hiệu quả và bền vững.


Mô tả

Có nhiều người lớn khác trong trường và trong cộng đồng bên ngoài có thể hỗ trợ cho quá trình triển khai chương trình. Các đối tượng này có thể bao gồm giáo viên dạy các môn học khác, nhân viên khối hỗ trợ, phụ huynh và người bảo hộ, thành viên hội đồng nhà trường, cán bộ, nhân viên của các chương trình ngoại khóa và các câu lạc bộ.


Tại sao vai trò này quan trọng

Là một người lớn thường xuyên tiếp xúc với học sinh, nên kiến thức và mức độ tham gia của các nhân sự này vào chương trình sẽ góp phần vào nỗ lực chung của nhà trường nhằm tạo ra một môi trường học tập an toàn, tôn trọng.


Trách nhiệm

Tất cả những người lớn giao tiếp đều đặn, thường xuyên với học sinh đều đóng vai trò như những tấm gương và cung cấp cho học sinh cơ hội củng cố các kỹ năng trong chương trình. Khi học các kỹ năng được dạy trong chương trình, các nhân sự này sẽ góp phần xây dựng một phương hướng tiếp cận nhất quán hơn đối với việc giáo dục kỹ năng-phẩm chất của học sinh. Các nhân sự này có thể hỗ trợ chương trình bằng cách:

  • Có hiểu biết về chương trình và các mục tiêu của chương trình (ví dụ: bằng cách tham dự các buổi đào tạo tổng quan về chương trình do cơ sở tổ chức)
  • Tìm hiểu về các mục tiêu của chương trình
  • Học tập và làm mẫu các kỹ năng trong chương trình
  • Khuyến khích học sinh vận dụng các kỹ năng của chương trình bên ngoài lớp học và trường học
  • Giúp học sinh hoàn thành các bài Rèn luyện tại nhà trong chương trình
  • Đăng ký để nhận được những thông tin mới nhất về các kỹ năng hiện đang được dạy qua email
  • Tham gia một ủy ban hoặc nhóm triển khai nếu có

Sự hỗ trợ từ hệ thống

Sự hỗ trợ từ hệ thống
Sự hỗ trợ từ hệ thống là một phần không thể thiếu để triển khai chương trình có hiệu quả trên toàn hệ thống. Điều này rất quan trọng trong việc tạo điều kiện tiếp cận tài liệu của chương trình và đảm bảo nguồn kinh phí liên lục - hai yếu tố then chốt quyết định tính bền vững của chương trình.

Mô tả

Sự hỗ trợ từ hệ thống có thể đến từ bất kỳ cán bộ nhân viên nào cam kết triển khai thành công chương trình ở cấp hệ thống, chẳng hạn như Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc khối học thuật, và/hoặc Giám đốc Phòng Chương trình.


Tại sao vai trò này quan trọng

Sự giúp đỡ từ hệ thống thường đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguồn kinh phí ban đầu và hỗ trợ cần thiết ở nhiều cấp độ để triển khai chương trình thành công.


Trách nhiệm

Sự hỗ trợ từ hệ thống có thể bao gồm, nhưng không giới hạn, những điều sau:

• Tạo điều kiện và phối hợp cung cấp tài liệu chương trình

• Giúp tạo sự đồng thuận giữa các thành viên trong nhóm triển khai ở tất cả các cấp nhằm hỗ trợ chương trình

• Đảm bảo nguồn kinh phí ban đầu và liên tục nhằm duy trì quá trình thực hiện chương trình

• Truyền thông đến các thành viên triển khai chủ đạo về sự thống nhất giữa tầm nhìn và ưu tiên của hệ thống và trường học cũng như các mục tiêu của chương trình

• Lồng ghép chương trình vào những nỗ lực cải thiện của hệ thống

• Phân bổ các nguồn lực của hệ thống nhằm triển khai chương trình một cách bền vững

• Lập kế hoạch dài hạn để thực hiện chương trình trên toàn hệ thống

File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current14:16, 27 February 2023Thumbnail for version as of 14:16, 27 February 20231,800 × 389 (76 KB)Admin (talk | contribs)

The following page uses this file:

Metadata