File:14sf.png: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
Line 27: Line 27:
Học sinh thực hành xác định các tình huống cần giữ bình tĩnh. Các con sẽ học kỹ thuật thở sâu và tập trung để trấn tĩnh bản thân. Các con cũng sẽ được tiếp cận một số cách giữ bình tĩnh khác như: đếm số, tạm dừng hay tự đối thoại tích cực.
Học sinh thực hành xác định các tình huống cần giữ bình tĩnh. Các con sẽ học kỹ thuật thở sâu và tập trung để trấn tĩnh bản thân. Các con cũng sẽ được tiếp cận một số cách giữ bình tĩnh khác như: đếm số, tạm dừng hay tự đối thoại tích cực.


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Lesson 23: Managing Anxiety ''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 23: Quản lý sự lo lắng ''' ===
Students practice identifying situations that cause anxiety then apply what they've been learning about calming down to manage their anxiety.  
Học sinh thực hành xác định các tình huống gây ra sự lo lắng, sau đó áp dụng các cách giữ bình tĩnh đã học để quản lý sự lo lắng.  


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Lesson 24: Avoiding Jumping to Conclusions''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 24: Tránh kết luận vội vàng''' ===
Students learn that calming down strong feelings helps them think clearly about a situation and make better decisions. They then practice applying assertiveness skills and identifying and applying positive self-talk in situations in which they might otherwise jump to conclusions.  
Học sinh hiểu rằng việc trấn tĩnh bản thân khi trải qua những cảm xúc mạnh sẽ giúp các con suy nghĩ thấu đáo và đưa ra những quyết định sáng suốt hơn. Học sinh sẽ thực hành áp dụng các kỹ năng quyết đoán cũng như phương pháp tự đối thoại tích cực để tránh kết luận vội vàng.


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Lesson 25: Handling Put-Downs''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 25: Ứng xử khi bị xúc phạm''' ===
Students practice identifying and applying strategies for handling put-downs and practice the Calming-Down Steps they have already learned.  
Học sinh thực hành xác định và áp dụng các cách ứng xử phù hợp khi bị xúc phạm cũng như Các Bước Trấn Tĩnh đã học.


<br />
<br />


==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Using Skills Every Day''' ==
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Vận dụng kĩ năng hàng ngày''' ==
For long-term effectiveness,the skills and concepts presented in this curriculum must be applied to daily activities. This provides the repetition necessary for students to make skill use automatic. To integrate skills into your daily activities, use this three-step process: 1) Anticipate. 2) Reinforce. 3) Reflect.  
Để có được hiệu quả lâu dài, các kỹ năng được giới thiệu trong chương trình cần được áp dụng vào hoạt động thường ngày. Việc lặp đi lặp lại những kỹ năng này giúp học sinh có thể vận dụng chúng một cách tự động khi cần thiết. Để đưa các kỹ năng đã học vào cuộc sống, cần áp dụng quy trình 3 bước: 1) Dự đoán tình huống. 2) Củng cố kĩ năng. 3) Suy ngẫm.


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Anticipate''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Dự đoán tình huống''' ===
At the beginning of the day or before emotion-provoking activities or situations, have students ANTICIPATE times when they might experience strong emotions and how they can apply their learning from the Emotion-Management Unit to help them calm down and manage their emotions.  
At the beginning of the day or before emotion-provoking activities or situations, have students ANTICIPATE times when they might experience strong emotions and how they can apply their learning from the Emotion-Management Unit to help them calm down and manage their emotions.  


Line 48: Line 48:
Before a potentially emotion-provoking activity or situation, say: '''Today we are having a social studies test. How can you use the steps on the How to Calm Down Poster to help you avoid feeling anxious before and during the test?'''
Before a potentially emotion-provoking activity or situation, say: '''Today we are having a social studies test. How can you use the steps on the How to Calm Down Poster to help you avoid feeling anxious before and during the test?'''


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Reinforce''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Reinforce ''' ===
During the course of the day, notice when students apply their learning from the Emotion-Management Unit, and REINFORCE the behaviors with specific feedback: '''I notice that you are calming yourself down by doing deep, centered breathing. What are you saying to yourself that is helping you calm down?'''  
During the course of the day, notice when students apply their learning from the Emotion-Management Unit, and REINFORCE the behaviors with specific feedback: '''I notice that you are calming yourself down by doing deep, centered breathing. What are you saying to yourself that is helping you calm down?'''  


Line 55: Line 55:
Remind students to use the Calming-Down Steps. When you notice students having trouble managing their emotions, encourage them to refer to the How to Calm Down Poster. For example, say: '''I see that you are feeling anxious about this test question. What is the first step you can take to start to calm down?'''
Remind students to use the Calming-Down Steps. When you notice students having trouble managing their emotions, encourage them to refer to the How to Calm Down Poster. For example, say: '''I see that you are feeling anxious about this test question. What is the first step you can take to start to calm down?'''


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Reflect''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Suy ngẫm''' ===
Have students REFLECT on which lesson skills they have used and when and how the skills helped them manage their emotions throughout the day.  
Have students REFLECT on which lesson skills they have used and when and how the skills helped them manage their emotions throughout the day.  


Line 62: Line 62:
After an emotion-provoking activity or situation for which students anticipated using lesson skills, say: '''Before the social studies test, you anticipated which steps and strategies you could use to calm down if you started to feel anxious. Which steps and strategies did you use? How did they help you?'''  
After an emotion-provoking activity or situation for which students anticipated using lesson skills, say: '''Before the social studies test, you anticipated which steps and strategies you could use to calm down if you started to feel anxious. Which steps and strategies did you use? How did they help you?'''  


==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Academic Integration Activities''' ==
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Hoạt động tích hợp với các môn học khác''' ==
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:agenda.png|30px|sub]] Literacy</div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:agenda.png|30px|sub]] Ngôn ngữ</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Feelings Words and Paragraphs ''' </div>
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Các từ và đoạn văn miêu tả cảm xúc ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Have students brainstorm feelings words that describe strong emotions. (Angry, furious, anxious, worried, excited, scared.) Write responses on the board. Then have students brainstorm feelings words that describe how they feel after they've managed their strong emotions. (Calm, relaxed, peaceful, happy, confident.) Write these responses in a column next to students' previous responses. Then have each student write a descriptive paragraph or paragraphs, using words from the brainstormed lists, about a real or made-up situation in which they experienced strong emotions. Have students include the things they did to manage the strong emotions and how they felt afterward. Ask for volunteers to read their paragraphs to the class.  
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô hãy yêu cầu học sinh tìm các tính từ mô tả cảm xúc mạnh (bực tức, giận dữ, lo lắng, bất an, phấn khích, hoảng sợ.) và điền vào cột trên bảng. Tiếp đó, thầy/cô yêu cầu học sinh tìm các tính từ mô tả cảm xúc các con trải qua khi đã làm chủ được cảm xúc mạnh nêu trên (bình tĩnh, thoải mái, bình thản, vui vẻ, tự tin) và ghi lại vào cột bên cạnh. Dựa vào những tính từ có trên bảng, học sinh sẽ tiến hành viết một hoặc một vài đoạn văn mô tả những tình huống thực tế hay giả định có thể khiến các con trải qua cảm xúc mạnh. Học sinh cần liệt kê những việc mình đã làm để kiểm soát cảm xúc mạnh của bản thân và cảm nhận của các con sau khi lấy lại bình tĩnh. Cuối cùng, thầy/cô khuyến khích các con xung phong đọc bài làm của mình trước cả lớp.
|}</div></div>
|}</div></div>


<!-- TÁCH -->
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:micro1.png|30px|sub]] Science</div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:micro1.png|30px|sub]] Khoa học</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 80%" |
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 80%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f ">'''Animal Clues ''' </div>
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f ">'''ATín hiệu cảm xúc ở động vật''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> How can you tell what a dog or other animal is feeling? Have students work with a partner to come up with a list of physical signs an animal of their choice shows when it is distressed. For example, when a dog feels threatened, its tail stops wagging, its fur stands up, it bares its teeth, and it snarls. Have pairs of students read their lists to the class, then come up with a list of physical signs humans show when they are distressed. How are the physical signs on the two lists the same? How are they different?  
<div style="font-size: 14px;"> Làm sao con biết được cảm xúc của một con chó hay những con vật khác? Thầy/cô hãy yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, liệt kê các dấu hiệu trên cơ thể của một con vật tùy chọn khi nó cảm thấy lo lắng. Ví dụ, khi một con chó cảm thấy bị đe doạ, nó sẽ ngừng quẫy đuôi, lông dựng đứng, nhe răng và gầm gừ. Khi hoàn thành, từng cặp sẽ chia sẻ những dấu hiệu mình liệt kê được trước cả lớp, sau đó các con sẽ cùng thảo luận để lập danh sách các dấu hiệu cơ thể của con người khi chúng ta cảm thấy lo lắng. Học sinh sẽ cùng phân tích xem các dấu hiệu cơ thể trong hai danh sách đã liệt kê giống và khác nhau ở điểm nào.   
|}</div></div>
|}</div></div>


<!-- TÁCH -->
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:plane.png|30px|sub]] Social Studies</div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:plane.png|30px|sub]] Khoa học xã hội</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Cultural Assumptions''' </div>
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Những mặc định về văn hoá''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Explore similarities and differences among cultures, and discuss the importance of not making assumptions about cultural differences. If you have a multicultural class, explore students’ different cultures. Otherwise, select a variety of different cultures. Have students examine some of the differences across these cultures, such as language, food, art, music, and greetings. Write some of these differences on the board. How do these differences make each culture unique? Then have students find similarities between the selected cultures. What are some things that make all people the same? Write some of these similarities on the board. Then ask: '''Why is it important not to jump to conclusions about what a person from another culture might mean by something he or she said?''' (Their language might be different. They might not have the right words in English. The meaning might be different in their culture.) '''What should you do if you have a disagreement with someone who is from another culture?''' (Calm down. Try to find out what they really mean. Get more information.)  
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô cùng học sinh tìm hiểu về những điểm giống và khác nhau giữa các nền văn hoá, sau đó cho các con thảo luận về việc không nên đưa ra các mặc định xoay quanh vấn đề khác biệt văn hoá. Đối với những lớp học đa văn hoá, thầy/cô có thể cùng học sinh thảo luận về các nền văn hoá khác nhau ở lớp mình. Với những lớp học khác, thầy/cô có thể chọn ra một số nền văn hoá và yêu cầu học sinh xác định những điểm khác biệt giữa các nền văn hoá đó, chẳng hạn như khác biệt về ngôn ngữ, ẩm thực, nghệ thuật, âm nhạc và cách chào hỏi. Thầy/cô ghi lại một vài điểm khác biệt mà học sinh tìm được lên bảng. Học sinh sẽ cùng thảo luận xem những điểm khác biệt này đã tạo nên những đặc trưng văn hóa như thế nào. Tiếp theo, thầy/cô yêu cầu học sinh tìm hiểu về những nét tương đồng giữa các nền văn hoá nói trên. Đâu là những điểm chung của tất cả mọi người? Tiếp tục ghi lại các điểm tương đồng lên bảng rồi đặt câu hỏi: '''Tại sao các con không nên vội vàng kết luận về suy nghĩ của những người đến từ các nền văn hoá khác thông qua lời nói của họ?''' (Họ sử dụng một ngôn ngữ khác. Có thể họ không tìm được từ chính xác để diễn đạt những gì họ nghĩ bằng Tiếng Anh. Câu nói đó có thể diễn tả ý nghĩa khác trong ngôn ngữ của họ.) '''Các con nên làm gì khi cảm thấy bất đồng quan điểm với một người đến từ nền văn hoá khác?''' (Bình tĩnh. Tìm hiểu xem ý của họ thực sự là gì. Tìm kiếm thêm thông tin.)  
|}</div></div>
|}</div></div>


<!-- TÁCH -->
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:easel1.png|30px|sub]]  Fine Arts </div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:easel1.png|30px|sub]]  Nghệ thuật </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Stop-Signal Art ''' </div>
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Tác phẩm về các tín hiệu dừng lại ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Have students create visual representations of their own stop signals from the first Calming-Down Step. For example, a student whose signal is “Chill” could draw a picture of a cold winter day, a chilly drink, an ice cube, or a ski slope. Make a variety of materials available, such as poster paper, paint, pencils, charcoal, construction paper, glue, glitter, molding clay, and cardboard. Encourage students to be creative. Display stop-signal art around the classroom.
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô yêu cầu học sinh sáng tạo ra các hình ảnh tượng trưng cho tín hiệu dừng lại của bản thân dựa trên bước đầu tiên trong Các Bước Trấn Tĩnh. Ví dụ, học sinh có tín hiệu là “Cảm thấy lạnh" có thể vẽ một bức tranh về một ngày đông lạnh, một loại đồ uống mát lạnh, một viên đá hay một sườn dốc trượt tuyết. Thầy/cô hãy cung cấp cho học sinh các dụng cụ cần thiết (giấy khổ lớn, màu nước, bút chì, bút chì than, giấy bìa, hồ dán, kim tuyến, đất nặn hay bìa cứng) để học sinh có thể thỏa sức sáng tạo. Cuối giờ, các con sẽ trưng bày các sản phẩm nghệ thuật mô tả các tín hiệu dừng lại của bản thân trong lớp học của mình.  
 
|}</div></div>
|}</div></div>


<!-- TÁCH -->
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:basketball.png|30px|sub]] Physical Education </div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:basketball.png|30px|sub]] Giáo dục thể chất </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Calm-Down Dancing ''' </div>
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Điệu nhảy trấn tĩnh ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Divide students into groups. Play the “Calm Down” song. Have each group come up with movements for different verses of the song, then teach their movements to the rest of the class. Examples of movements may include running in place or other fast, aerobic movements during the “anxious” parts of the song, then slow, stretching movements to go with the “calm down” parts of the song.  
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô chia lớp học thành các nhóm và bật bài hát “Calm Down". Yêu cầu mỗi nhóm đưa ra các động tác khác nhau theo ca từ của bài hát để dạy lại cho cả lớp. Ví dụ, các con có thể lựa chọn những động tác chạy tại chỗ hay các động tác thể dục nhanh cho những phần hát về “sự lo lắng", hay lựa chọn những động tác chậm, giãn cơ với những đoạn hát về “sự bình tĩnh".
ace or other fast, aerobic movements during the “anxious” parts of the song, then slow, stretching movements to go with the “calm down” parts of the song.  
|}</div></div>
|}</div></div>
<br />
<br />

Revision as of 03:48, 16 September 2021

QUẢN LÝ CẢM XÚC

Tầm quan trọng của chương học

Hướng dẫn học sinh cách nhận diện cảm xúc mạnh và vận dụng Các Bước Trấn Tĩnh để kiểm soát tốt bản thân là những cách thức hữu hiệu để tăng khả năng đối phó và giảm bớt sự nóng nảy cũng như các hành vi tiêu cực khác. Trong chương này, học sinh sẽ được trang bị những biện pháp giúp chủ động ngăn chặn cảm xúc mạnh trở thành hành vi tiêu cực. Khi cảm xúc mạnh leo thang, các phản ứng sinh lý mạnh mẽ của cơ thể sẽ làm giảm khả năng suy luận của học sinh, khiến các con khó có thể bình tĩnh giải quyết các vấn đề liên quan đến tương tác cũng như các vấn đề khác. Khả năng giữ bình tĩnh, không cho cảm xúc mạnh leo thang và làm sai lệch hành vi giúp học sinh có thể áp dụng nhiều kỹ năng khác được giảng dạy trong chương trình, chẳng hạn như kỹ năng giao tiếp hiệu quả, tính quyết đoán và kỹ năng giải quyết vấn đề.

Học sinh có kỹ năng quản lý hiệu quả các cảm xúc mạnh như giận dữ, lo lắng, bối rối hoặc bất mãn có xu hướng:

  • Hòa đồng với các bạn và đưa ra các sự lựa chọn đúng đắn
  • Ứng phó với các cảm xúc mạnh và thể hiện chúng theo những cách có thể chấp nhận được
  • Thành công trong học tập

Học sinh có kỹ năng quản lý cảm xúc kém hiệu quả có xu hướng:

  • Nóng nảy
  • Lạm dụng chất kích thích
  • Giảm năng lực cảm xúc - xã hội
  • Gặp khó khăn trong việc ứng xử theo chuẩn mực xã hội
  • Hành động theo cảm tính

Tổng quan các bài học

Bài 20: Xác định cảm xúc mạnh

Học sinh học cách mô tả các tác nhân gây ra cảm xúc mạnh và tìm hiểu về những điều diễn ra trong não bộ và cơ thể mình khi trải qua những cảm xúc đó.

Bài 21: Quản lý cảm xúc mạnh

Học sinh học cách ngăn chặn cảm xúc leo thang bằng việc quan sát các dấu hiệu cơ thể, từ đó có thể xác định và gọi tên cảm xúc mạnh khi chúng xuất hiện.

Bài 22: Giữ bình tĩnh khi tức giận

Học sinh thực hành xác định các tình huống cần giữ bình tĩnh. Các con sẽ học kỹ thuật thở sâu và tập trung để trấn tĩnh bản thân. Các con cũng sẽ được tiếp cận một số cách giữ bình tĩnh khác như: đếm số, tạm dừng hay tự đối thoại tích cực.

Bài 23: Quản lý sự lo lắng

Học sinh thực hành xác định các tình huống gây ra sự lo lắng, sau đó áp dụng các cách giữ bình tĩnh đã học để quản lý sự lo lắng.

Bài 24: Tránh kết luận vội vàng

Học sinh hiểu rằng việc trấn tĩnh bản thân khi trải qua những cảm xúc mạnh sẽ giúp các con suy nghĩ thấu đáo và đưa ra những quyết định sáng suốt hơn. Học sinh sẽ thực hành áp dụng các kỹ năng quyết đoán cũng như phương pháp tự đối thoại tích cực để tránh kết luận vội vàng.

Bài 25: Ứng xử khi bị xúc phạm

Học sinh thực hành xác định và áp dụng các cách ứng xử phù hợp khi bị xúc phạm cũng như Các Bước Trấn Tĩnh đã học.


Vận dụng kĩ năng hàng ngày

Để có được hiệu quả lâu dài, các kỹ năng được giới thiệu trong chương trình cần được áp dụng vào hoạt động thường ngày. Việc lặp đi lặp lại những kỹ năng này giúp học sinh có thể vận dụng chúng một cách tự động khi cần thiết. Để đưa các kỹ năng đã học vào cuộc sống, cần áp dụng quy trình 3 bước: 1) Dự đoán tình huống. 2) Củng cố kĩ năng. 3) Suy ngẫm.

Dự đoán tình huống

At the beginning of the day or before emotion-provoking activities or situations, have students ANTICIPATE times when they might experience strong emotions and how they can apply their learning from the Emotion-Management Unit to help them calm down and manage their emotions.

At the beginning of the day, say: Think about times today when you might feel anxious, angry, frustrated, or some other strong feeling. What can you do if these feelings start to overwhelm you?

Before a potentially emotion-provoking activity or situation, say: Today we are having a social studies test. How can you use the steps on the How to Calm Down Poster to help you avoid feeling anxious before and during the test?

Reinforce

During the course of the day, notice when students apply their learning from the Emotion-Management Unit, and REINFORCE the behaviors with specific feedback: I notice that you are calming yourself down by doing deep, centered breathing. What are you saying to yourself that is helping you calm down?

Model out loud for students how you use the Calming-Down Steps when you start to have strong feelings: I’m feeling frustrated that I don't have everyone's attention while I give the directions for this test. I'm going to do some deep, centered breathing so I can calm down. Then I will wait until everyone is listening to me with attention before I continue giving the directions.

Remind students to use the Calming-Down Steps. When you notice students having trouble managing their emotions, encourage them to refer to the How to Calm Down Poster. For example, say: I see that you are feeling anxious about this test question. What is the first step you can take to start to calm down?

Suy ngẫm

Have students REFLECT on which lesson skills they have used and when and how the skills helped them manage their emotions throughout the day.

At the end of the day, say: At the beginning of the day, you anticipated times when you might experience strong emotions and also the steps and strategies you could use to calm down. What happened during those times today?

After an emotion-provoking activity or situation for which students anticipated using lesson skills, say: Before the social studies test, you anticipated which steps and strategies you could use to calm down if you started to feel anxious. Which steps and strategies did you use? How did they help you?

Hoạt động tích hợp với các môn học khác

Agenda.png Ngôn ngữ
Các từ và đoạn văn miêu tả cảm xúc
Thầy/cô hãy yêu cầu học sinh tìm các tính từ mô tả cảm xúc mạnh (bực tức, giận dữ, lo lắng, bất an, phấn khích, hoảng sợ.) và điền vào cột trên bảng. Tiếp đó, thầy/cô yêu cầu học sinh tìm các tính từ mô tả cảm xúc các con trải qua khi đã làm chủ được cảm xúc mạnh nêu trên (bình tĩnh, thoải mái, bình thản, vui vẻ, tự tin) và ghi lại vào cột bên cạnh. Dựa vào những tính từ có trên bảng, học sinh sẽ tiến hành viết một hoặc một vài đoạn văn mô tả những tình huống thực tế hay giả định có thể khiến các con trải qua cảm xúc mạnh. Học sinh cần liệt kê những việc mình đã làm để kiểm soát cảm xúc mạnh của bản thân và cảm nhận của các con sau khi lấy lại bình tĩnh. Cuối cùng, thầy/cô khuyến khích các con xung phong đọc bài làm của mình trước cả lớp.
Micro1.png Khoa học
ATín hiệu cảm xúc ở động vật
Làm sao con biết được cảm xúc của một con chó hay những con vật khác? Thầy/cô hãy yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, liệt kê các dấu hiệu trên cơ thể của một con vật tùy chọn khi nó cảm thấy lo lắng. Ví dụ, khi một con chó cảm thấy bị đe doạ, nó sẽ ngừng quẫy đuôi, lông dựng đứng, nhe răng và gầm gừ. Khi hoàn thành, từng cặp sẽ chia sẻ những dấu hiệu mình liệt kê được trước cả lớp, sau đó các con sẽ cùng thảo luận để lập danh sách các dấu hiệu cơ thể của con người khi chúng ta cảm thấy lo lắng. Học sinh sẽ cùng phân tích xem các dấu hiệu cơ thể trong hai danh sách đã liệt kê giống và khác nhau ở điểm nào.
Plane.png Khoa học xã hội
Những mặc định về văn hoá
Thầy/cô cùng học sinh tìm hiểu về những điểm giống và khác nhau giữa các nền văn hoá, sau đó cho các con thảo luận về việc không nên đưa ra các mặc định xoay quanh vấn đề khác biệt văn hoá. Đối với những lớp học đa văn hoá, thầy/cô có thể cùng học sinh thảo luận về các nền văn hoá khác nhau ở lớp mình. Với những lớp học khác, thầy/cô có thể chọn ra một số nền văn hoá và yêu cầu học sinh xác định những điểm khác biệt giữa các nền văn hoá đó, chẳng hạn như khác biệt về ngôn ngữ, ẩm thực, nghệ thuật, âm nhạc và cách chào hỏi. Thầy/cô ghi lại một vài điểm khác biệt mà học sinh tìm được lên bảng. Học sinh sẽ cùng thảo luận xem những điểm khác biệt này đã tạo nên những đặc trưng văn hóa như thế nào. Tiếp theo, thầy/cô yêu cầu học sinh tìm hiểu về những nét tương đồng giữa các nền văn hoá nói trên. Đâu là những điểm chung của tất cả mọi người? Tiếp tục ghi lại các điểm tương đồng lên bảng rồi đặt câu hỏi: Tại sao các con không nên vội vàng kết luận về suy nghĩ của những người đến từ các nền văn hoá khác thông qua lời nói của họ? (Họ sử dụng một ngôn ngữ khác. Có thể họ không tìm được từ chính xác để diễn đạt những gì họ nghĩ bằng Tiếng Anh. Câu nói đó có thể diễn tả ý nghĩa khác trong ngôn ngữ của họ.) Các con nên làm gì khi cảm thấy bất đồng quan điểm với một người đến từ nền văn hoá khác? (Bình tĩnh. Tìm hiểu xem ý của họ thực sự là gì. Tìm kiếm thêm thông tin.)
Easel1.png Nghệ thuật
Tác phẩm về các tín hiệu dừng lại
Thầy/cô yêu cầu học sinh sáng tạo ra các hình ảnh tượng trưng cho tín hiệu dừng lại của bản thân dựa trên bước đầu tiên trong Các Bước Trấn Tĩnh. Ví dụ, học sinh có tín hiệu là “Cảm thấy lạnh" có thể vẽ một bức tranh về một ngày đông lạnh, một loại đồ uống mát lạnh, một viên đá hay một sườn dốc trượt tuyết. Thầy/cô hãy cung cấp cho học sinh các dụng cụ cần thiết (giấy khổ lớn, màu nước, bút chì, bút chì than, giấy bìa, hồ dán, kim tuyến, đất nặn hay bìa cứng) để học sinh có thể thỏa sức sáng tạo. Cuối giờ, các con sẽ trưng bày các sản phẩm nghệ thuật mô tả các tín hiệu dừng lại của bản thân trong lớp học của mình.
Basketball.png Giáo dục thể chất
Điệu nhảy trấn tĩnh
Thầy/cô chia lớp học thành các nhóm và bật bài hát “Calm Down". Yêu cầu mỗi nhóm đưa ra các động tác khác nhau theo ca từ của bài hát để dạy lại cho cả lớp. Ví dụ, các con có thể lựa chọn những động tác chạy tại chỗ hay các động tác thể dục nhanh cho những phần hát về “sự lo lắng", hay lựa chọn những động tác chậm, giãn cơ với những đoạn hát về “sự bình tĩnh".

ace or other fast, aerobic movements during the “anxious” parts of the song, then slow, stretching movements to go with the “calm down” parts of the song.


File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current12:39, 5 December 2022Thumbnail for version as of 12:39, 5 December 20221,875 × 400 (107 KB)Admin (talk | contribs)

There are no pages that use this file.

Metadata