Hoạch định nguồn nhân lực/ Human resources planning: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
 
(Created page with "{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;" | style="width:50%; border:2px solid #211c65; vertical-align:top; color:#000; p...")
Line 1: Line 1:
hi
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #211c65; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #d59622; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''BẢN ĐỒ CHỨC DANH'''</span></div>
 
Mục đích xây dưng Bản đồ chức danh trong tổ chức: nhằm xác định rõ các vị trí cần có trong tổ chức và cấp bậc của các vị trí đó. Từ đó sẽ làm căn cứ để xây dựng định biên nhân sự, sơ đồ tổ chức và mô tả công việc.
 
[https://dataroom.vingroup.net/08.document-detail/default.aspx?webServerRelativeUrl=https://dataroom.vingroup.net/sites/DR-VBTD/VSC&listId=fc202279-6176-41ba-a143-7b010abf1bfc&itemIds=65 Bản đồ chức danh] giúp CBNV hiểu rõ vị trí công việc của mình cũng như  [https://docs.google.com/spreadsheets/d/1a1C23nzNsNW2xqKQno6_FAncoFl1tkTz/edit?usp=drive_web&ouid=115558368633693408680&rtpof=true lộ trình phát triển nghề nghiệp] lên những vị trí cao hơn.
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}
 
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #211c65; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #d59622; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''ĐỊNH BIÊN NHÂN SỰ'''</span></div>
 
Định biên nhân sự là việc xác định khối lương công việc và thời gian hoàn thành khối lượng công việc cụ thể dựa trên kế hoạch kinh doanh, chiến lược phát triển của công ty, từ đó tính ra số lương nhân sự cần thiết.
 
Định biên nhân sự là một phần quan trọng của chiến lược nhân sự. Chiến lược nhân sự phải sinh ra từ chiến lược công ty.Thông qua định biên nhân sự, công ty sẽ biết vận hành sao cho hiệu quả hơn và đây cũng chính là căn cứ thực hiện việc tuyển dụng, đào tạo nhằm cung cấp đủ số lượng nhân sự đáp ứng yêu cầu của tổ chức.
 
*Vai trò của định biên nhân sự:
**Căn cứ xây dựng chiến lược, kế hoạch tuyển dụng đào tạo nhân sự, nhằm phục vụ nhu cầu hoạt động và phát triển của công ty
**Căn cứ đưa ra các quyết định nhân sự bao gồm bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều chuyển, thay thế
**Căn cứ để đánh giá năng suất lao động của đội ngũ nhân sự
**Căn cứ để tối ưu chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực
*Nguyên tắc xây dựng định biên nhân sự:
**Định biên các vị trí giảng dạy - Khối Trường học:
***Căn cứ vào kế hoạch và chỉ tiêu tuyển sinh
***Căn cứ vào khối lượng công việc giảng dạy gồm phân phối chương trình giảng dạy và số lớp học
***Căn cứ vào năng suất lao động của vị trí giáo viên (số lớp/GV hoặc số tiết dạy/GV)
**Định biên các vị trí hỗ trợ - Khối Trường học:
***Căn cứ vào số lượng học sinh của cơ sở
***Căn cứ vào năng suất lao động của vị trí
***Đối với các vị trí quản lý: căn cứ vào số lượng nhân viên trong tổ/bộ phận
**Định biên khối Head Office (HO)
***Căn cứ vào số lượng học sinh và số lượng CBNV trên toàn hệ thống
***Căn cứ vào năng suất lao động của vị trí
*Nguyên tắc rà soát định biên nhân sự:
**Tần suất rà soát
***Tối thiểu 1 năm 1 lần vào giữa năm học
**Cách thức rà soát:
***Tập trung rà soát hai yếu tố là căn cứ chính để xây dựng định biên, gồm: khối lượng công việc và năng suất lao động
***Khối lượng công việc: rà soát số lượng học sinh đang học thực tế so với số lượng học sinh sử dụng để tính định biên; rà soát về các đầu việc phải thực hiện
***Năng suất lao động (NSLĐ): so sánh NSLĐ thực tế với NSLĐ tiêu chuẩn; đồng thời tiến hành quan sát một số vị trí để đánh giá xem mức NSLĐ tiêu chuẩn đã tối ưu chưa
**Trách nhiệm rà soát:
**CBLĐ cơ sở, bộ phận chịu trách nhiệm rà soát định biên của cơ sở, bộ phận mình (vòng 1)
***Phòng Nhân sự và Phòng Tài chính phối hợp để tiến hành rà soát cấp hệ thống (vòng 2)
 
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}
 
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #211c65; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #d59622; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''SƠ ĐỒ TỔ CHỨC'''</span></div>
 
[https://dataroom.vingroup.net/08.document-detail/default.aspx?webServerRelativeUrl=https://dataroom.vingroup.net/sites/DR-VBTD/VSC&listId=fc202279-6176-41ba-a143-7b010abf1bfc&itemIds=25 Sơ đồ tổ chức (SĐTC)] là một biểu đồ thể hiện cấu trúc của một tổ chức cùng các mối quan hệ và cấp bậc vị trí công việc/các bộ phận trong tổ chức đó.
 
Nhìn vào SĐTC giúp CBNV biết được vị trí công việc của mình trong tổ chức,  ai là người quản lý mình, cần báo cáo cho ai, đồng thời CBNV cũng hiểu được chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, người chịu trách nhiệm cho từng mảng việc trong bộ phận và công ty để từ đó dễ dàng phối hợp công việc.
 
Từ SĐTC công ty, có thể đánh giá được nguồn lực nội tại của công ty có đồng nhất với mục tiêu và chiến lược đã hoạch định hay không. Từ đó lãnh đạo Công ty sẽ nhìn được vai trò, tầm ảnh hưởng và mức độ đóng góp của từng bộ phận có phù hợp với chiến lược của công ty hay không.
 
 
Lưu ý:
 
*Các cơ sở mở mới khi xây dựng SĐTC nên tham khảo SĐTC của cơ sở cũ, có các hệ và quy mô tương tự để xây dựng sơ đồ do các cơ sở cũ đã chứng minh được tính tối ưu qua các lần thẩm định, rà soát SĐTC
*Khi thay đổi về định biên, CBLĐ đảm nhiệm vị trí cần chủ động cập nhật SĐTC tương ứng
 
 
 
Quy ước về định dạng cấp bậc trên sơ đồ tổ chức của VSC:[[File:Hi.png|center|frameless|600x600px]]
 
 
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}
 
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #211c65; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #d59622; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''MÔ TẢ CÔNG VIỆC'''</span></div>
 
[https://vingroupjsc.sharepoint.com/sites/DR-VinSchool/skht/nsdtdocs/Forms/Items.aspx?RootFolder=%2Fsites%2FDR%2DVinSchool%2Fskht%2Fnsdtdocs%2Ftailieupheduyetnoibo%2Ftuyendung%2Fmotacongviec&FolderCTID=0x0120004032D0EBB393E6409C1DB3BAC9390E57 Mô tả công việc] là cơ sở để CBNV hiểu rõ mục tiêu, chức năng nhiệm vụ, yêu cầu công việc và những quyền hạn, trách nhiệm có được khi đảm nhiệm vị trí.
 
Bản mô tả công việc(MTCV) không chỉ là bản cam kết công việc giữa CBNV với CBQL mà còn là cơ sở để hướng dẫn CBNV thực hiện công việc của mình một cách phù hợp, đóng góp vào việc hoàn thành kế hoạch của bộ phận/phòng ban cũng như của công ty.
 
*'''Vai trò của bản MTCV''':
**Phục vụ cho tuyển dụng bao gồm xây dựng nội dung quảng cáo tuyển dụng, là căn cứ để đánh giá mức độ phù hợp của ứng viên
**Phục vụ cho công tác đào tạo: dựa theo mô tả công việc, CBQL và Phòng Đào tạo có thể lên kế hoạch đào tạo, huấn luyện cho CBNV để đảm bảo CBNV có đủ kiến thức, kĩ năng thực hiện công việc theo yêu cầu
**Phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả công việc: MTCV là căn cứ quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của mỗi CBNV.
 
 
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}

Revision as of 14:59, 8 October 2022

BẢN ĐỒ CHỨC DANH

Mục đích xây dưng Bản đồ chức danh trong tổ chức: nhằm xác định rõ các vị trí cần có trong tổ chức và cấp bậc của các vị trí đó. Từ đó sẽ làm căn cứ để xây dựng định biên nhân sự, sơ đồ tổ chức và mô tả công việc.

Bản đồ chức danh giúp CBNV hiểu rõ vị trí công việc của mình cũng như lộ trình phát triển nghề nghiệp lên những vị trí cao hơn.

ĐỊNH BIÊN NHÂN SỰ

Định biên nhân sự là việc xác định khối lương công việc và thời gian hoàn thành khối lượng công việc cụ thể dựa trên kế hoạch kinh doanh, chiến lược phát triển của công ty, từ đó tính ra số lương nhân sự cần thiết.

Định biên nhân sự là một phần quan trọng của chiến lược nhân sự. Chiến lược nhân sự phải sinh ra từ chiến lược công ty.Thông qua định biên nhân sự, công ty sẽ biết vận hành sao cho hiệu quả hơn và đây cũng chính là căn cứ thực hiện việc tuyển dụng, đào tạo nhằm cung cấp đủ số lượng nhân sự đáp ứng yêu cầu của tổ chức.

  • Vai trò của định biên nhân sự:
    • Căn cứ xây dựng chiến lược, kế hoạch tuyển dụng đào tạo nhân sự, nhằm phục vụ nhu cầu hoạt động và phát triển của công ty
    • Căn cứ đưa ra các quyết định nhân sự bao gồm bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều chuyển, thay thế
    • Căn cứ để đánh giá năng suất lao động của đội ngũ nhân sự
    • Căn cứ để tối ưu chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực
  • Nguyên tắc xây dựng định biên nhân sự:
    • Định biên các vị trí giảng dạy - Khối Trường học:
      • Căn cứ vào kế hoạch và chỉ tiêu tuyển sinh
      • Căn cứ vào khối lượng công việc giảng dạy gồm phân phối chương trình giảng dạy và số lớp học
      • Căn cứ vào năng suất lao động của vị trí giáo viên (số lớp/GV hoặc số tiết dạy/GV)
    • Định biên các vị trí hỗ trợ - Khối Trường học:
      • Căn cứ vào số lượng học sinh của cơ sở
      • Căn cứ vào năng suất lao động của vị trí
      • Đối với các vị trí quản lý: căn cứ vào số lượng nhân viên trong tổ/bộ phận
    • Định biên khối Head Office (HO)
      • Căn cứ vào số lượng học sinh và số lượng CBNV trên toàn hệ thống
      • Căn cứ vào năng suất lao động của vị trí
  • Nguyên tắc rà soát định biên nhân sự:
    • Tần suất rà soát
      • Tối thiểu 1 năm 1 lần vào giữa năm học
    • Cách thức rà soát:
      • Tập trung rà soát hai yếu tố là căn cứ chính để xây dựng định biên, gồm: khối lượng công việc và năng suất lao động
      • Khối lượng công việc: rà soát số lượng học sinh đang học thực tế so với số lượng học sinh sử dụng để tính định biên; rà soát về các đầu việc phải thực hiện
      • Năng suất lao động (NSLĐ): so sánh NSLĐ thực tế với NSLĐ tiêu chuẩn; đồng thời tiến hành quan sát một số vị trí để đánh giá xem mức NSLĐ tiêu chuẩn đã tối ưu chưa
    • Trách nhiệm rà soát:
    • CBLĐ cơ sở, bộ phận chịu trách nhiệm rà soát định biên của cơ sở, bộ phận mình (vòng 1)
      • Phòng Nhân sự và Phòng Tài chính phối hợp để tiến hành rà soát cấp hệ thống (vòng 2)


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

Sơ đồ tổ chức (SĐTC) là một biểu đồ thể hiện cấu trúc của một tổ chức cùng các mối quan hệ và cấp bậc vị trí công việc/các bộ phận trong tổ chức đó.

Nhìn vào SĐTC giúp CBNV biết được vị trí công việc của mình trong tổ chức, ai là người quản lý mình, cần báo cáo cho ai, đồng thời CBNV cũng hiểu được chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, người chịu trách nhiệm cho từng mảng việc trong bộ phận và công ty để từ đó dễ dàng phối hợp công việc.

Từ SĐTC công ty, có thể đánh giá được nguồn lực nội tại của công ty có đồng nhất với mục tiêu và chiến lược đã hoạch định hay không. Từ đó lãnh đạo Công ty sẽ nhìn được vai trò, tầm ảnh hưởng và mức độ đóng góp của từng bộ phận có phù hợp với chiến lược của công ty hay không.


Lưu ý:

  • Các cơ sở mở mới khi xây dựng SĐTC nên tham khảo SĐTC của cơ sở cũ, có các hệ và quy mô tương tự để xây dựng sơ đồ do các cơ sở cũ đã chứng minh được tính tối ưu qua các lần thẩm định, rà soát SĐTC
  • Khi thay đổi về định biên, CBLĐ đảm nhiệm vị trí cần chủ động cập nhật SĐTC tương ứng


Quy ước về định dạng cấp bậc trên sơ đồ tổ chức của VSC:



MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Mô tả công việc là cơ sở để CBNV hiểu rõ mục tiêu, chức năng nhiệm vụ, yêu cầu công việc và những quyền hạn, trách nhiệm có được khi đảm nhiệm vị trí.

Bản mô tả công việc(MTCV) không chỉ là bản cam kết công việc giữa CBNV với CBQL mà còn là cơ sở để hướng dẫn CBNV thực hiện công việc của mình một cách phù hợp, đóng góp vào việc hoàn thành kế hoạch của bộ phận/phòng ban cũng như của công ty.

  • Vai trò của bản MTCV:
    • Phục vụ cho tuyển dụng bao gồm xây dựng nội dung quảng cáo tuyển dụng, là căn cứ để đánh giá mức độ phù hợp của ứng viên
    • Phục vụ cho công tác đào tạo: dựa theo mô tả công việc, CBQL và Phòng Đào tạo có thể lên kế hoạch đào tạo, huấn luyện cho CBNV để đảm bảo CBNV có đủ kiến thức, kĩ năng thực hiện công việc theo yêu cầu
    • Phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả công việc: MTCV là căn cứ quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của mỗi CBNV.