File:3fa.png: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
 
(One intermediate revision by the same user not shown)
Line 1: Line 1:
<div style="text-align: center; font-size: 24px; color:#472c8f"> '''PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT''' </div>
fsdf
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Tầm quan trọng của chương học''' ==
Trong chương trình CLISE, các kỹ năng cảm xúc - xã hội được kết hợp giảng dạy với những cấu phần chính của chương Phòng chống bắt nạt để xây dựng một chương trình phòng chống bắt nạt toàn diện. Mặc dù các kỹ năng cảm xúc - xã hội cung cấp kiến thức nền tảng quan trọng cho học sinh, tuy nhiên nghiên cứu cho thấy để phòng chống bắt nạt một cách hiệu quả, giáo viên cần chú trọng phát triển, khích lệ các kỹ năng và hành vi cụ thể, đồng thời khuyến khích các chuẩn mực tích cực của học sinh.
 
Các bài học trong chương Phòng chống bắt nạt thúc đẩy phát triển các kỹ năng và hành vi tích cực thông qua việc dạy cho học sinh cách nhận diện, báo cáo và từ chối bắt nạt. Học sinh học cách áp dụng các kỹ năng trong chương học khi bị bắt nạt và khi chứng kiến người khác bị bắt nạt. Trong quá trình học cách nhận diện các hành vi bắt nạt, học sinh sẽ nâng cao được nhận thức về vấn đề, biết cách xác định các hành vi bắt nạt xảy ra với bản thân hoặc với người khác, đồng thời biết cảm thông với những bạn bị bắt nạt. Việc gửi một thông điệp rõ ràng tới học sinh rằng các con cần báo cáo khi phát hiện hành vi bắt nạt giúp thiết lập một chuẩn mực tích cực, khiến những học sinh có xu hướng thực hiện hành vi bắt nạt biết được hệ quả của hành động đó cũng như hỗ trợ người lớn trong việc giảm thiểu nạn bắt nạt. Các bài học về từ chối bắt nạt giúp củng cố thông điệp rằng không nên dung thứ cho hành vi bắt nạt, đồng thời khuyến khích học sinh mạnh dạn báo cáo và đứng lên chống lại các hành vi này. 
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Tổng quan các bài học''' ==
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f">'''Bài mở đầu: Nội quy lớp học '''===
'''Học sinh nhận biết được những hành động và lời nói an toàn, tôn trọng mà các con cần thực hiện để đảm bảo tuân thủ nội quy của lớp. '''
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 6: Nhận diện bắt nạt''' ===
Học sinh biết được rằng bắt nạt là khi ai đó cố tình nói hoặc thực hiện hành vi ác ý với người khác một cách liên tục và đối tượng bị nhắm đến không có khả năng ngăn chặn hành vi, lời nói đó.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 7: Báo cáo bắt nạt''' ===
Học sinh học cách mạnh dạn báo cáo các trường hợp bắt nạt. Các con cũng xác định được những người lớn đáng tin cậy mà mình có thể tìm đến và báo cáo.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 8: Từ chối bắt nạt''' ===
Học sinh học cách kiên quyết từ chối bắt nạt sau khi đã báo cáo với người lớn đáng tin cậy.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 9: Sức mạnh của người ngoài cuộc đối với bắt nạt''' ===
Học sinh biết được rằng các con có thể giúp ngăn chặn bắt nạt bằng cách nhận diện các hành vi bắt nạt, đứng lên bênh vực người bị bắt nạt, báo cáo hoặc hỗ trợ báo cáo các trường hợp bắt nạt, đồng thời giúp đỡ những cá nhân bị bắt nạt bằng cách thể hiện sự quan tâm và hòa đồng với họ.
<br />
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Vận dụng kỹ năng hàng ngày''' ==
Bắt nạt thường ít khi xảy ra trong những lớp học có môi trường tích cực. Việc đặt ra những kỳ vọng cao về học tập và hành vi, bao gồm cả mối quan hệ tích cực giữa học sinh với nhau và giữa học sinh với giáo viên giúp xây dựng một cộng đồng học tập biết quan tâm. Để đạt được hiệu quả lâu dài thì những hành vi và kỹ năng giúp phát triển các mối quan hệ tích cực cần được thực hiện hàng ngày. Việc lặp đi lặp lại những hành vi, kỹ năng đó giúp nuôi dưỡng và duy trì các mối quan hệ tích cực. Quy trình ba bước dưới đây sẽ giúp thầy/cô vận dụng các kỹ năng và hành vi giúp xây dựng mối quan hệ tích cực vào đời sống thường nhật.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Dự đoán tình huống''' ===
Vào đầu ngày hoặc trước khi diễn ra các hoạt động có sự tương tác của học sinh, ví dụ như giờ ra chơi, giờ ăn trưa, giờ làm việc nhóm hay giờ thể dục, thầy/cô hãy yêu cầu học sinh DỰ ĐOÁN những cách khác nhau mà các con có thể thực hiện để hòa nhập và cùng vui với các bạn bằng những câu hỏi kiểu như: '''Các con có thể nói hoặc làm điều gì tốt đẹp và thể hiện sự tôn trọng trong suốt giờ kể chuyện ngày hôm nay nhỉ?''' (Tự nói với bản thân: “Con sẽ ở yên tại chỗ”. Giữ trật tự, ngồi ngay ngắn. Chú ý lắng nghe. Tuân thủ Quy tắc Lắng nghe.)
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Củng cố kỹ năng''' ===
Thầy/cô hãy chú ý đến những hành vi của học sinh khi các con mời bạn cùng tham gia hoạt động hoặc đóng vai trò thúc đẩy các mối quan hệ tích cực và CỦNG CỐ những hành vi đó bằng lời góp ý cụ thể, chẳng hạn như: '''Linh này, thầy/cô có thể nhìn ra ngay rằng bạn Thủy rất vui khi được cùng con đọc cuốn sách đó. Có vẻ như cả hai con đã có khoảng thời gian rất vui vẻ!'''
 
Thầy/cô hãy làm mẫu thật cụ thể để học sinh biết cách áp dụng những kỹ năng và hành vi giúp phát triển các mối quan hệ tích cực. Ví dụ, vào đầu ngày, thầy/cô hãy chào đón học sinh ngay từ cửa lớp, mỉm cười và chào hỏi từng con như: '''Chào Kiên! Bố con đã đi công tác về chưa?'''
 
Thầy cô cũng nên nhắc nhở học sinh hãy luôn hòa đồng với các bạn khác và đối xử với nhau bằng lòng tốt và sự tôn trọng, chẳng hạn như: '''Khi thầy/cô đọc truyện này cho các con nghe, thầy/cô muốn tìm kiếm những bạn biết lắng nghe một cách tôn trọng bằng cách tập trung chú ý và ngồi thật ngay ngắn, trật tự.'''
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Suy ngẫm'''===
Thầy/cô hãy yêu cầu học sinh SUY NGẪM về những kỹ năng mà các con đã áp dụng và về việc các con đã hòa đồng, vui vẻ với bạn ra sao. Ví dụ, vào cuối ngày hoặc khi kết thúc một hoạt động có sự tương tác của nhiều học sinh, thầy/cô có thể hỏi: '''Trước giờ kể chuyện, các con đã nghĩ về những gì mình có thể nói hoặc làm để thể hiện sự tử tế và tôn trọng trong khi thầy/cô đọc truyện. Vậy đó là những hành động và câu nói gì nhỉ?'''
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Academic Integration Activities''' ==
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:agenda.png|30px|sub]] Literacy</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Con nên làm gì bây giờ?''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô hãy đọc một cuốn sách về một tình huống bắt nạt đã được giải quyết, ví dụ như cuốn  “Just Kidding” của tác giả Trudy Ludwig hoặc cuốn “Recess Queen” của tác giả Alexis O'Neill. Sau mỗi hành động giữa các nhân vật trong truyện, thầy/cô hãy dừng lại và hỏi học sinh: '''Đó có phải là bắt nạt không nhỉ? Vì sao con biết?''' Thầy/cô hãy đề cập đến khái niệm "Nhận diện" trên tấm poster Phòng chống bắt nạt nếu cần thiết. Vào thời điểm thích hợp, thầy/cô hãy hỏi: '''Con nghĩ ____(tên nhân vật) nên làm gì bây giờ? Liệu ___(tên nhân vật) có nên báo cáo hành vi bắt nạt không? Ai là người lớn đáng tin cậy mà ___(tên nhân vật) có thể kể lại hành vi bắt nạt? Làm thế nào để ___(tên nhân vật) có thể từ chối bắt nạt?''' Nếu cần thiết, thầy/cô hãy nhắc các con về nội dung của tấm poster. Khi thấy những người ngoài cuộc trong câu chuyện, thầy/cô hãy chỉ vào tranh và hỏi học sinh: '''Theo con, người này có thể làm gì để ngăn chặn hành vi bắt nạt?''' Sau khi kết thúc câu chuyện, thầy cô hãy đề cập tới tấm poster để giúp học sinh liệt kê tất cả những điều đã giúp (các) nhân vật trong truyện ngăn chặn hành vi bắt nạt.
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:micro1.png|30px|sub]] Khoa học</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 80%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f ">'''Thu thập dữ liệu và lập biểu đồ ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô hãy cho học sinh thực hành thu thập dữ liệu và vẽ biểu đồ dựa trên các dữ liệu đó. Cần giải thích rằng “dữ liệu” nghĩa là thông tin. Thầy/cô hãy giúp học sinh thu thập dữ liệu về phản ứng của chính các con trước một tình huống bắt nạt. Đầu tiên, hãy cắt tờ giấy thành những hình vuông nhỏ có kích thước bằng nhau, sau đó chia cho mỗi thành viên trong lớp. Thầy/cô hãy đọc tình huống bắt nạt lên cho cả lớp nghe: '''Hàng ngày, khi ở trên xe bus, con nghe thấy một nhóm học sinh nói với một học sinh khác rằng cậu ấy không được phép ngồi cạnh các bạn ấy. Con sẽ cư xử như thế nào? 1) Mời bạn học sinh đang bị bắt nạt đến ngồi cạnh con? 2) Kể về hành vi bắt nạt đó với bác lái xe? 3) Lờ đi?''' Thầy/cô hãy cho học sinh ghi lại con số tương ứng với lựa chọn của mình vào mẩu giấy hình vuông được phát trước đó. Thu lại các mẩu giấy. Xếp các hình vuông có lựa chọn thứ 1, 2, 3 thành từng chồng riêng biệt. Mời một vài học sinh giúp cả lớp đếm số lượng của mỗi lựa chọn, sau đó dán các mẩu giấy vào một tờ giấy lớn để lập biểu đồ hình cột. Đáp án nào có nhiều bạn lựa chọn nhất? Đáp án nào có ít bạn lựa chọn nhất?
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:plane.png|30px|sub]] Khoa học Xã hội</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Mỗi nền văn hóa, mỗi gia đình một khác''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô hãy nói với học sinh rằng có rất nhiều điều khác nhau tạo nên một “nền văn hóa”. trong đó có ngôn ngữ, ẩm thực, trang phục, tín ngưỡng, âm nhạc, nghệ thuật và chữ viết. Thầy/cô hãy gợi nhắc lại câu chuyện trong bài 3 về nhân vật Ranita và hỏi học sinh: '''Ranita đến từ nền văn hóa nào?''' (Bố mẹ của bạn ấy đến từ đất nước Ấn Độ). Thầy/cô hãy yêu cầu học sinh chia sẻ về nguồn gốc và văn hóa của mình, sau đó cho các con làm việc theo cặp để học sinh kể cho nhau nghe về những điều đặc biệt của gia đình của mỗi người. Điều đặc biệt đó có thể là về trang phục, truyền thống, thức ăn, ngôn ngữ hoặc bất kể điều gì mà học sinh thấy thích thú hoặc cho là đặc biệt khi nói về gia đình mình. Thầy/cô hãy mời ngẫu nhiên một vài học sinh đứng lên trước lớp để chia sẻ về những điều đặc biệt này
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:easel1.png|30px|sub]]  Mỹ thuật </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Bắt nạt và cảm xúc của con  ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô hãy phát cho mỗi học sinh một tờ giấy trắng cùng một vài chiếc bút chì màu và bút đánh dấu. Trên một mặt giấy, thầy/cô hãy yêu cầu học sinh vẽ lại cảm xúc của các con khi bị ai đó đối xử không tốt. Trên mặt giấy còn lại, học sinh sẽ vẽ lại cảm xúc khi các con giúp đỡ người khác - nghĩa là khi các con đóng vai trò là người ngoài cuộc tích cực. Học sinh có thể vẽ những bức tranh trừu tượng hoặc thực tế, vẽ những đường thẳng hoặc chấm màu hay bất kể thứ gì, miễn sao bộc lộ được cảm xúc của các con.
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:basketball.png|30px|sub]]  Giáo dục thể chất </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Di chuyển, Báo cáo, Từ chối''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô hãy mời tất cả học sinh đứng dậy, đảm bảo rằng các con có khoảng không gian vừa đủ để có thể di chuyển mà không va vào nhau. Khi giáo viên nói '''Di chuyển!''' Học sinh sẽ di chuyển nhiều ít tùy thích. miễn sao không chạm vào các bạn khác. Sau từ 10 - 20 giây,  thầy/cô hãy nói '''Báo cáo!''' Lúc này, học sinh phải dừng lại, hướng về phía giáo viên và nói một cách dõng dạc: “Con muốn báo cáo hành vi bắt nạt". Khi thầy/cô nói Từ chối!, học sinh cũng dừng lại, hướng về phía giáo viên và nói một cách kiên quyết: "Dừng lại! Đây là hành vi bắt nạt." Thầy cô hãy thay đổi hiệu lệnh '''Di chuyển, Báo cáo, Từ chối''' một cách ngẫu nhiên và lặp lại trò chơi trong phạm vi thời gian cho phép.
|}</div></div>
<br />

Latest revision as of 12:16, 5 December 2022

fsdf

File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current12:16, 5 December 2022Thumbnail for version as of 12:16, 5 December 20221,875 × 380 (108 KB)Admin (talk | contribs)

There are no pages that use this file.

Metadata