File:5fref.png: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
 
Line 1: Line 1:
<div style="text-align: center; font-size: 24px; color:#472c8f"> '''THẤU CẢM''' </div>
dfsg
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Tầm quan trọng của chương học''' ==
Thấu cảm là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc phát triển các hành vi theo chuẩn mực xã hội cũng như kỹ năng giải quyết vấn đề giữa các cá nhân. Thấu cảm là chìa khóa cần thiết cho năng lực cảm xúc - xã hội, góp phần vào thành công trong học tập. Khả năng xác định, hiểu và phản hồi ân cần với cảm xúc của một người nào đó sẽ xây dựng nền tảng cho các hành vi hữu ích và có trách nhiệm với xã hội, giúp phát triển tình bạn, xây dựng kỹ năng hợp tác, đối phó và giải quyết xung đột - tất cả đều là những yếu tố giúp học sinh thành công ở trường.
 
'''Học sinh có mức độ thấu cảm cao hơn đi kèm với các kỹ năng và hành vi tương ứng có xu hướng: '''
• Thành công trong học tập
• Được bạn bè quý mến
• Có kỹ năng xã hội tốt
• Hòa nhã hơn
• Hỗ trợ về mặt tinh thần cho người khác
 
'''Học sinh có mức độ thấu cảm thấp hơn đi kèm với các kỹ năng và hành vi tương ứng có nguy cơ: '''
• Có thành tích học tập kém hơn
• Bị bạn bè xa lánh
• Gặp phải các vấn đề về kỷ luật lớp học
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Tổng quan các bài học''' ==
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 16: Nhận diện cảm xúc''' ===
Trong bài học này, học sinh sẽ học cách nhận diện cảm xúc thông qua những tín hiệu về thể chất, chẳng hạn như vui, buồn, ghê tởm, ngạc nhiên. (Bài học này có 2 phiếu đi kèm là 6A và 6B.)
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 17: Các tín hiệu thể hiện cảm xúc ''' ===
Trong bài học này, học sinh biết được rằng ngoài tín hiệu về thể chất, các tín hiệu về môi trường hoàn cảnh cũng giúp con nhận diện cảm xúc của người khác. (Bài học này có 2 phiếu đi kèm là 7A và 7B.)
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 18: Tương đồng và khác biệt ''' ===
Bài học này tập trung vào sự tương đồng và khác biệt cảm xúc của mọi người. Học sinh sẽ học và hiểu được rằng việc mọi người có những cảm xúc khác nhau trong cùng một hoàn cảnh là điều hết sức bình thường.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 19: Cảm xúc thay đổi''' ===
Bài học này giúp học sinh hiểu được rằng cùng một hoàn cảnh nhưng ở thời điểm khác nhau có thể mang đến những cảm xúc khác nhau, và cảm xúc có thể thay đổi theo thời gian. 
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 20: Tai nạn''' ===
Bài học này giúp học sinh hiểu rằng một số hành động xảy ra là do vô tình chứ không phải cố ý. Học sinh biết được mình nên nói gì, làm gì khi vô tình để xảy ra chuyện gì đó.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Bài 21: Thể hiện sự quan tâm và chăm sóc ''' ===
Bài học này giúp học sinh biết cách thể hiện sự quan tâm chăm sóc (lòng trắc ẩn) thông qua việc lắng nghe, nói những điều tốt đẹp và giúp đỡ người khác khi các con thấu cảm với họ. Bài học này đề cập đến cảm xúc bối rối.
<br />
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Vận dụng kỹ năng hàng ngày''' ==
Để có được hiệu quả lâu dài, các kỹ năng và khái niệm được giới thiệu trong chương trình cần được áp dụng vào hoạt động thường ngày. Việc lặp đi lặp lại các kỹ năng, khái niệm này giúp học sinh có thể vận dụng chúng một cách tự động khi cần thiết. Để đưa những kỹ năng, khái niệm đã học trong môn CLISE vào cuộc sống, cần áp dụng quy trình 3 bước: 1)Dự đoán tình huống. 2) Củng cố kỹ năng. 3) Suy ngẫm.
 
Ngoài ra, thầy/cô có thể cho học sinh dự đoán trong những tình huống nào thì các con cần thể hiện sự thấu cảm với người khác, ví dụ như khi tham gia các hoạt động sau khi tan lớp hoặc khi ở nhà với gia đình mình.
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Dự đoán tình huống''' ===
Khi bắt đầu ngày mới, hoặc ngay trước các hoạt động có nhiều sự tương tác của học sinh, chẳng hạn như giờ ra chơi, giờ làm việc nhóm, hoặc giờ Giáo dục thể chất, thầy/cô cho học sinh DỰ ĐOÁN cách các con có thể ứng dụng những gì mình đã học từ chương Thấu cảm. Trước giờ học Toán, thầy/cô có thể hỏi học sinh: '''Theo các con, trong giờ học Toán hôm nay, những tín hiệu nào trên khuôn mặt hoặc cơ thể của một bạn cho biết bạn ấy đang cảm thấy thất vọng?''' (Miệng mím lại. Nếp nhăn xuất hiện trên trán. Cơ thể căng thẳng.) '''Các con có thể làm gì để thể hiện sự thấu cảm nếu nhận thấy ai đó đang cảm thấy thất vọng khi cố xếp hình mãi mà không xong?''' (Chỉ cho người đó cách làm. Giúp người đó xếp hình. Động viên người đó.) '''Hãy thực hành những điều con có thể nói để thể hiện sự thấu cảm với bạn của mình.'''
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Củng cố kỹ năng''' ===
Thầy/cô cần chú ý khi nào học sinh thể hiện lòng trắc ẩn và CỦNG CỐ những hành vi tích cực của các con bằng phản hồi cụ thể: '''Kiên à, thầy/cô biết rằng con đã thấy vẻ mặt không vui của Mạnh khi bạn ấy không thể xếp các miếng ghép lại với nhau. Vì thế, con đã lại gần động viên bạn. Con đã nói gì với Mạnh vậy?'''
 
Thầy/cô cần làm mẫu cho học sinh cách nhận diện cảm xúc: '''Mai à, thầy/cô có thể nhận thấy sự thất vọng qua ánh mắt của con, và qua cách con mím chặt miệng lại khi cố gắng xếp các mảnh ghép lại với nhau mà không được. Thầy/cô có thể giúp gì cho con không?'''
 
Nhắc nhở học sinh cần phải thể hiện sự thấu cảm với người khác: '''Hoạt động này khá là khó. Nếu con đã tìm ra cách thì hãy giúp đỡ những bạn chưa thực hiện xong nhé!'''
 
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Suy ngẫm''' ===
Thầy/cô yêu cầu học sinh SUY NGẪM về những kỹ năng bài học mà các con đã áp dụng và đánh giá xem việc áp dụng đó đã giúp các con hòa đồng hơn với mọi người ra sao. Sau một hoạt động mà học sinh dự đoán sẽ cần áp dụng các kỹ năng đã học, thầy/cô có thể nói: '''Trước khi làm Toán, các con đã dự đoán cách mà bản thân có thể xác định cảm xúc thất vọng của bạn bè. Vậy các con đã dựa vào tín hiệu nào? Với hoạt động này, con đã thể hiện lòng trắc ẩn khi nào và như thế nào?'''
 
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Hoạt động tích hợp với các môn học khác''' ==
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:agenda.png|30px|sub]]  Ngôn ngữ</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Cảm xúc qua hình ảnh và ngôn từ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô chọn một cuốn sách mô tả các cảm xúc khác nhau thông qua cả từ ngữ và hình ảnh và đọc to cho cả lớp cùng nghe. Khi thầy/cô đọc cuốn sách, hãy dừng lại sau mỗi trang hoặc một vài trang và hỏi học sinh: '''Tác giả đang miêu tả cảm xúc gì? Những từ ngữ nào giúp các con hiểu được cảm xúc của nhân vật? Những dấu hiệu nào trong bức tranh giúp các con hiểu được cảm xúc của nhân vật? Màu sắc trong hình minh họa mang lại cho các con cảm xúc gì? Các con đã bao giờ cảm thấy như vậy chưa? Đó là cảm xúc thoải mái hay không thoải mái?''' Nếu nhân vật đang cảm thấy không thoải mái, hãy hỏi thêm học sinh: '''Các con có thể làm gì để thể hiện sự quan tâm của mình dành cho người khác khi họ cảm thấy như thế này? '''
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:micro1.png|30px|sub]]  Khoa học</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 80%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f ">'''Cảm xúc và cơ thể con người''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Khi cho học sinh tìm hiểu về cơ thể người, thầy/cô hãy lồng ghép hoạt động thảo luận về cách cảm xúc được thể hiện qua phản ứng của các bộ phận trên cơ thể. Thầy/cô gợi ý một số cảm xúc như vui, buồn, thất vọng, tức giận, ngạc nhiên, hoặc ghê tởm. Sau đó, thầy/cô hỏi học sinh: '''Khuôn mặt của con khi tức giận sẽ trông như thế nào?''' Cho học sinh thời gian để minh họa với bạn cặp của mình. Tiếp theo, thầy/cô yêu cầu học sinh mô tả lại khuôn mặt của bạn mình. (Miệng chun lại. Môi mím chặt. Cặp lông mày nhíu lại. Mắt hơi nhắm. Mũi phình to ra.) '''Thứ gì bên trong khiến sắc mặt thay đổi khi các con tức giận?''' (Cơ bắp.) '''Đây là cảm xúc thoải mái hay không thoải mái?''' (Cảm xúc không thoải mái.) '''Chức năng của dạ dày là gì? '''(Dạ dày giúp tiêu hóa thức ăn.) '''Điều gì xảy ra bên trong dạ dày của cc con nếu các con có cảm giác không thoải mái?''' (Cảm giác buồn nôn. Có thể gây chán ăn, cảm giác căng tức bụng.) Thầy/cô tiếp tục cho học sinh thực hành với các cảm xúc khác và các bộ phận khác trên cơ thể.
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:plane.png|30px|sub]] Khoa học Xã hội</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Câu chuyện dân gian về lòng trắc ẩn''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô lựa chọn một câu chuyện dân gian kể về việc giúp đỡ người khác hoặc về lòng trắc ẩn để đọc to trên lớp. Có thể tìm thấy các câu chuyện dân gian phù hợp trong các tuyển tập như The Golden Axe và Folk Tales of Compassion and Greed của tác giả Ruth Stotter, Once Upon a Time của Elisa Davy Pearmain, hoặc Tales of Wisdom and Justice của Pleasant DeSpain. Thầy/cô giải thích cho học sinh rằng truyện dân gian là những câu chuyện được truyền miệng từ đời này sang đời khác. Các nền văn hóa trên khắp thế giới đều có những câu chuyện dân gian của riêng nước mình, và chúng ta có thể học được rất nhiều điều về các nền văn hóa từ việc đọc những câu chuyện dân gian của nước họ. Thầy/cô cho học sinh biết nguồn gốc của câu chuyện dân gian mình đã chọn. Khi đọc truyện, thầy/cô hãy yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe để phát hiện những điểm tương đồng giữa các mà con và nhân vật trong truyện đã áp dụng để giúp đỡ người khác và thể hiện lòng trắc ẩn.
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:easel1.png|30px|sub]]  Mỹ thuật </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Quà tặng nghệ thuật''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô yêu cầu học sinh nghĩ về một người nào đó mang tâm trạng u buồn và phác họa một tác phẩm để tặng cho người đó như một cách để thể hiện lòng trắc ẩn. Người đó có thể là bạn cùng lớp, giáo viên, hàng xóm hoặc họ hàng của các con. Thầy/cô đưa ra gợi ý cho sản phẩm của học sinh. Các con có thể trang trí những hình trái tim đã cắt sẵn hay các hình dạng khác, hoặc sáng tạo một tác phẩm nghệ thuật độc đáo của riêng mình. Thầy/cô cần khuyến khích học sinh nghĩ về sở thích của nhân vật trong tác phẩm. Người đó thích những màu gì? Người đó thích các hình dạng, kiểu dáng nào? Hình ảnh nào có thể khiến người đó cảm thấy tốt hơn? Sau cùng, thầy/cô giúp học sinh lên kế hoạch xem khi nào con có thể đem tặng tác phẩm nghệ thuật của mình.
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:compass.png|30px|sub]]  Toán học </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Hành động tử tế ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Thầy/cô giúp học sinh thể hiện các hành động tử tế diễn ra trong lớp học của mình dưới dạng biểu đồ. Đầu tiên, hãy tạo một biểu đồ có kích thước lớn, phía trên cùng liệt kê các ngày trong tuần. Hàng ngày, mỗi khi ai đó (chính thầy/cô hoặc học sinh) nhận thấy một hành động tử tế của học sinh đối với người khác, hãy lấy một mẩu giấy hình vuông có ghi “sự tử tế” bỏ vào một cái giỏ hoặc nơi nào khác tùy chọn. Cuối mỗi ngày, hãy dán các ô vuông này lên biểu đồ dưới dạng cột dọc, ngay dưới tên gọi ứng với ngày đó. Đến cuối tuần, thầy/cô hãy yêu cầu học sinh phân tích biểu đồ “hành động tử tế”. Ngày nào có nhiều hành động tử tế nhất? Số lượng hành động tử tế mà ngày này nhiều hoặc ít hơn ngày khác là bao nhiêu?
|}</div></div>
 
<!-- TÁCH -->
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:basketball.png|30px|sub]] Physical Education </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Chiếc gương cảm xúc''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Trong giờ giải lao môn Giáo dục thể chất, thầy/cô hãy cho học sinh chơi trò “Chiếc gương cảm xúc”. Thầy/cô viết một số cảm xúc khác nhau lên bảng, chẳng hạn như vui, buồn, thất vọng, ngạc nhiên, phấn khích, ghê tởm hoặc ghen tị. Hướng dẫn học sinh đứng giãn cách vừa đủ để khi di chuyển không bị va vào nhau. Yêu cầu học sinh quay mặt vào bạn của mình. Một trong hai con sẽ chọn một cảm xúc có trên bảng mà không nói cho bạn mình biết đó là cảm xúc nào. Khi thầy/cô hô “Bắt đầu”, bạn đó sẽ phải diễn tả cảm xúc đã chọn mà không được chạm vào ai hay phát ra âm thanh. Tiếp đến, bạn còn lại sẽ phải bắt chước chính xác những gì bạn kia đã miêu tả bằng những động tác, biểu cảm y hệt. Sau đó, cặp đôi sẽ đổi vị trí cho nhau để tiếp tục chơi.
|}</div></div>
<br />

Latest revision as of 12:19, 5 December 2022

dfsg

File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current12:19, 5 December 2022Thumbnail for version as of 12:19, 5 December 20221,875 × 380 (121 KB)Admin (talk | contribs)

There are no pages that use this file.

Metadata