File:Z5.png: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
(Created page with "{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;" | style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; p...")
 
No edit summary
Line 26: Line 26:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Principals and Teachers: Powerful Partners for Program Success'''</span> </div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Ban Giám hiệu và giáo viên: Đối tác quan trọng làm nên thành công của chương trình'''</span> </div>


<div style=" font-size: 14px; color:#A880CF;"> When a school’s staff puts in the time and effort to implement a classroom-based skills learning program, they want it to be successful. They want their students to experience the positive outcomes the program promotes. As it turns out, how well a program is implemented has a considerable effect on program outcomes.<ref>Durlak, J. A., & DuPre, E. P. (2008). Implementation matters: A review of research on the influence of implementation on program outcomes and the factors affecting implementation. American Journal of Community Psychology, 41, 327–350</ref> And the teachers and principals teaching and supporting the program have the greatest impact on implementation success. <ref>Dusenbury, L., Brannigan, R., Falco, M., & Hansen, W. B. (2003). A review of research on fidelity of implementation: Implications for drug abuse prevention in school settings. Health Education Research: Theory & Practice, 18(2), 237–256.</ref><ref>Kam, C. M., Greenberg, M. T., & Walls, C. T. (2003). Examining the role of implementation quality in school-based prevention using the PATHS curriculum. Prevention Science, 4(1), 55–63.</ref><ref>Rohrbach, L. A., Graham, J. W., & Hansen, W. B. (1993). Diffusion of a school-based substance abuse prevention program: Predictors of program implementation. Preventive Medicine, 22, 237–260.</ref><br />  </div>
<div style=" font-size: 14px; color:#A880CF;"> Khi giáo viên dành thời gian và tâm sức để triển khai một chương trình giáo dục năng lực cảm xúc - xã hội trên lớp, đương nhiên họ muốn chương trình đó thành công. Họ mong muốn học sinh được trải nghiệm những kết quả tích cực mà chương trình mang lại. Trên thực tế, quá trình triển khai có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả của chương trình.<ref>Durlak, J. A., & DuPre, E. P. (2008). Implementation matters: A review of research on the influence of implementation on program outcomes and the factors affecting implementation. American Journal of Community Psychology, 41, 327–350</ref> Giáo viên cũng như Ban Giám hiệu tham gia giảng dạy và hỗ trợ việc triển khai chính là những cá nhân có ảnh hưởng lớn nhất đến thành công của chương trình. <ref>Dusenbury, L., Brannigan, R., Falco, M., & Hansen, W. B. (2003). A review of research on fidelity of implementation: Implications for drug abuse prevention in school settings. Health Education Research: Theory & Practice, 18(2), 237–256.</ref><ref>Kam, C. M., Greenberg, M. T., & Walls, C. T. (2003). Examining the role of implementation quality in school-based prevention using the PATHS curriculum. Prevention Science, 4(1), 55–63.</ref><ref>Rohrbach, L. A., Graham, J. W., & Hansen, W. B. (1993). Diffusion of a school-based substance abuse prevention program: Predictors of program implementation. Preventive Medicine, 22, 237–260.</ref><br />  </div>
'''What is effective implementation?'''   
'''Thế nào là triển khai chương trình hiệu quả?'''   


Effective implementation involves paying attention to four main factors:   
Để triển khai chương trình hiệu quả, cần chú ý đến 4 yếu tố chính sau đây:   


#Fidelity: The extent to which the program is taught as presented in the curriculum and support materials
<br />
#Dosage: The quantity, intensity, and duration with which program components are taught
#Quality: How well the program is taught
#Student response: The extent to which students are engaged and affected by the lessons and activities<ref>Durlak & DuPre, 2008.</ref>
 
<br>
 
[[File:Screen Shot 2021-09-07 at 3.53.39 PM.png|center|thumb|400x400px]]
<br>


# '''Bám sát thiết kế:''' mức độ tương đồng giữa việc giảng dạy chương trình trên thực tế với thiết kế trên giáo trình và các tài liệu hỗ trợ
# '''Phân bổ chương trình:''' số lượng, mức độ và thời lượng giảng dạy các cấu phần của chương trình
# '''Chất lượng giảng dạy:''' hiệu quả giảng dạy của chương trình
# '''Phản hồi của học sinh:''' mức độ tham gia của học sinh và ảnh hưởng của bài học cũng như các hoạt động học tập đối với học sinh<ref>Durlak & DuPre, 2008.</ref>


[[File:MicrosoftTeams-image (8).png|center|thumb|400x400px]]<br>
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"


Line 55: Line 53:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''What Makes an Implementation Effective?'''</span>  </div>There are many elements that influence effective implementation, especially those related to the school/system, support systems, and the program itself. <ref>Durlak & DuPre, 2008.</ref> However, what truly tips the scales toward effective implementation is, in fact, a “who”: the teachers or counselors teaching the program in the classrooms.<ref>Dusenbury et al., 2003.</ref><ref>Kam et al., 2003.</ref><ref>School climate and teachers’ beliefs and attitudes associated with implementation of the Positive Action program</ref><ref>Han, S. S., & Weiss, B. (2005). Sustainability of teacher implementation of school-based mental health programs. Journal of Abnormal Child Psychology, 33(6), 665–679.</ref>The people teaching and reinforcing the program skills ultimately determine to what extent and how well they are taught. They decide which program materials to use and how to use them. They are responsible for reinforcing and practicing skills beyond formal lesson time. They are important change agents in their students’ positive development. But quality program implementation does not happen in a vacuum. Although a number of elements can influence the quality of teachers’ implementation, research consistently shows that the most important is principal leadership and support.<ref>Durlak & DuPre, 2008.</ref> <ref>Dusenbury et al., 2003.</ref><ref>Kam et al., 2003.</ref><ref>Beets et al., 2008.</ref><ref>Elias, M. J., Zins, J. E., Graczyk, P. A., & Weissberg, R. P. (2003). Implementation, sustainability, and scaling up of social-emotional and academic innovations in public schools. School Psychology Review, 32(3), 303–319.</ref><ref>Payne, A. A. (2009). Do predictors of the implementation quality of school-based prevention programs differ by program type? Prevention Science, 10, 151–167</ref>Teachers take their cues about school priorities from their principal. When teachers see principals devoting time and resources to program implementation, being vocal about the program’s importance, and holding them accountable for quality implementation, they are more likely to strive for excellence.<ref>Han & Weiss, 2005.</ref> So principal leadership plus quality teacher implementation adds up to effective implementation.
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Các yếu tố giúp triển khai chương trình hiệu quả'''</span>  </div>Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả triển khai chương trình, đặc biệt là những yếu tố liên quan đến trường học/cụm trường học, các hệ thống hỗ trợ và bản thân chương trình. <ref>Durlak & DuPre, 2008.</ref> Tuy nhiên, điều thực sự làm nên hiệu quả của chương trình chính là yếu tố con người, cụ thể là giáo viên hoặc cố vấn chương trình.<ref>Dusenbury et al., 2003.</ref><ref>Kam et al., 2003.</ref><ref>School climate and teachers’ beliefs and attitudes associated with implementation of the Positive Action program</ref><ref>Han, S. S., & Weiss, B. (2005). Sustainability of teacher implementation of school-based mental health programs. Journal of Abnormal Child Psychology, 33(6), 665–679.</ref>TNhững người trực tiếp giảng dạy và củng cố các kỹ năng có trong chương trình là những đối tượng cuối cùng quyết định xem các kỹ năng này được giảng dạy đến đâu và hiệu quả ra sao, tài liệu nào được sử dụng và sử dụng như thế nào. Họ có trách nhiệm củng cố và thực hành các kỹ năng ngoài giờ học chính thức. Họ là những tác nhân thay đổi quan trọng đối với sự phát triển tích cực của học sinh.
 
<br />


[[File:He.png|center|thumb|800x800px]]<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 


Mặc dù vậy, một chương trình khó có thể được triển khai hiệu quả nếu chỉ dựa vào giáo viên. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng triển khai chương trình của giáo viên, tuy nhiên các nghiên cứu chỉ ra rằng yếu tố có tác động lớn nhất là sự dẫn dắt và hỗ trợ của Ban Giám hiệu nhà trường.<ref>Durlak & DuPre, 2008.</ref> <ref>Dusenbury et al., 2003.</ref><ref>Kam et al., 2003.</ref><ref>Beets et al., 2008.</ref><ref>Elias, M. J., Zins, J. E., Graczyk, P. A., & Weissberg, R. P. (2003). Implementation, sustainability, and scaling up of social-emotional and academic innovations in public schools. School Psychology Review, 32(3), 303–319.</ref><ref>Payne, A. A. (2009). Do predictors of the implementation quality of school-based prevention programs differ by program type? Prevention Science, 10, 151–167</ref>Qua cách hành xử của Ban Giám hiệu, giáo viên sẽ biết được đâu là ưu tiên của nhà trường. Nếu giáo viên nhận thấy Ban Giám hiệu đầu tư thời gian và nguồn lực để triển khai chương trình, đồng thời đề cao ý nghĩa của chương trình và chịu trách nhiệm về hiệu quả triển khai, họ sẽ có xu hướng phấn đấu vươn tới sự xuất sắc.<ref>Han & Weiss, 2005.</ref> Vì vậy, sự dẫn dắt của Ban Giám hiệu cùng với việc triển khai của giáo viên sẽ góp phần tạo nên hiệu quả của chương trình.




[[File:MicrosoftTeams-image (7).png|center|thumb|700x700px]]<br /><!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 




Line 72: Line 69:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Helping Principals and Teachers Implement Successfully'''</span> <br /> </div>There are a number of things that will help principals and teachers implement a program successfully. For teachers, there are four key characteristics associated with high-quality implementation:  
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Hỗ trợ Ban Giám hiệu và giáo viên triển khai chương trình thành công'''</span> <br /> </div>Có nhiều yếu tố giúp Ban Giám hiệu và giáo viên triển khai một chương trình thành công.
Với giáo viên, có 4 điều quan trọng giúp họ triển khai chương trình đạt hiệu quả cao:
 
# Họ nhận ra sự cần thiết của chương trình.
# Họ tin chương trình sẽ đem lại hiệu quả.
# Họ tự tin rằng mình có thể dạy tốt chương trình.
# Họ có đầy đủ kỹ năng để giảng dạy chương trình hiệu quả .<ref>Durlak & DuPre, 2008.</ref><ref>Fixsen, D. L., Naoom, S. F., Blase, K. A., Friedman, R. M., & Wallace, F. (2005). Implementation research: A synthesis of the literature (FMHI Publication #231). Tampa, FL: University of South Florida, Louis de la Parte Florida Mental Health Institute, Th</ref><ref>Greenlagh, T., Robert, G., Macfarlane, F., Bate, P., Kyriakidou, O., & Peacock, R. (2005). Diffusion of innovations in health service organizations: A systematic literature review. Oxford, UK: Blackwell.</ref><ref>Henderson, J. L., MacKay, S., & Peterson-Badali, M. (2006). Closing the research-practice gap: Factors affecting adoption and implementation of a children’s mental health program. Journal of Clinical Child and Adolescent Psychology, 35, 2–12.</ref><ref>Stith, S., Pruitt, I., Dees, J., Fronce, M., Green, N., Some, A., & Linkh, D. (2006). Implementing community-based prevention programming: A review of the literature. Journal of Primary Prevention, 27, 599–617.</ref>


#They recognize the need for the program.
Việc đào tạo trước khi triển khai đi kèm với hướng dẫn và hỗ trợ liên tục có thể giúp giáo viên đạt được những điều kể trên và duy trì hiệu quả triển khai.<ref>Han & Weiss, 2005.</ref>  
#They believe the program will work.
#They feel confident in their ability to teach the program.
#They have the skills to teach the program well.<ref>Durlak & DuPre, 2008.</ref><ref>Fixsen, D. L., Naoom, S. F., Blase, K. A., Friedman, R. M., & Wallace, F. (2005). Implementation research: A synthesis of the literature (FMHI Publication #231). Tampa, FL: University of South Florida, Louis de la Parte Florida Mental Health Institute, Th</ref><ref>Greenlagh, T., Robert, G., Macfarlane, F., Bate, P., Kyriakidou, O., & Peacock, R. (2005). Diffusion of innovations in health service organizations: A systematic literature review. Oxford, UK: Blackwell.</ref><ref>Henderson, J. L., MacKay, S., & Peterson-Badali, M. (2006). Closing the research-practice gap: Factors affecting adoption and implementation of a children’s mental health program. Journal of Clinical Child and Adolescent Psychology, 35, 2–12.</ref><ref>Stith, S., Pruitt, I., Dees, J., Fronce, M., Green, N., Some, A., & Linkh, D. (2006). Implementing community-based prevention programming: A review of the literature. Journal of Primary Prevention, 27, 599–617.</ref>


A combination of pre-implementation training and ongoing coaching and support can help teachers develop these characteristics and sustain quality implementation.<ref>Han & Weiss, 2005.</ref>


It’s important for principals to be aware of how critical their leadership and support are, and that actively monitoring and encouraging teachers’ program use helps improve overall implementation success.<ref>Beets et al., 2008.</ref> When skilled and motivated teachers and supportive principals see the impact of the well-implemented program on their students, they’re more likely to sustain effective implementation over the long term. Working together, principals and teachers truly are powerful partners for program success.<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Ban Giám hiệu cần nhận thức được rằng sự dẫn dắt và hỗ trợ của họ có ý nghĩa vô cùng quan trọng, và rằng hiệu quả tổng thể của chương trình sẽ được nâng lên nếu như họ tích cực theo dõi và khuyến khích giáo viên áp dụng chương trình.<ref>Beets et al., 2008.</ref> Khi những giáo viên có kỹ năng, có động lực phát triển và những người đứng đầu nhà trường luôn nhiệt tình và hỗ trợ nhận thấy hiệu quả mà chương trình mang lại cho học sinh, họ sẽ có xu hướng duy trì hiệu quả đó trong thời gian dài. Khi phối hợp cùng nhau, Ban Giám hiệu và giáo viên thực sự sẽ là những đối tác quan trọng góp phần làm nên thành công của chương trình.
 




Line 92: Line 92:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Concrete Support for Successful Principal Leadership'''</span> </div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Công cụ hỗ trợ Ban Giám hiệu trong vai trò dẫn dắt'''</span> </div>
 


Phòng Chương trình hiểu rõ vai trò quan trọng của Ban Giám hiệu đối với hiệu quả triển khai của chương trình giáo dục năng lực cảm xúc - xã hội, vì vậy chúng tôi xin gửi tới các Ban Giám hiệu Bộ công cụ hỗ trợ môn CLISE. Bộ công cụ này gợi ý cho thầy cô các cách đơn giản, dễ áp dụng hàng ngày để triển khai môn CLISE sao cho hiệu quả tại cơ sở mình.


In recognition of the pivotal role principals play in the quality implementation of a social-emotional learning (SEL) program, the Program Department offers a variety of principal tools to monitor and evaluate the program. This resource provides busy principals with easy, everyday ways to help the CLISE program make a difference in their schools.  
Bộ công cụ bao gồm nội dung các buổi họp đã được chuẩn bị sẵn và vô cùng chi tiết để giới thiệu chương trình tới toàn thể cán bộ nhân viên nhà trường; nội dung các thông báo phát qua loa buổi sáng, kịch bản cho các buổi sinh hoạt toàn trường, nội dung truyền thông đến cán bộ nhân viên và phụ huynh học sinh; và các hướng dẫn giúp Ban Giám hiệu giao tiếp hiệu quả nhằm thu hút học sinh tham gia vào quá trình lập kế hoạch ứng dụng các kỹ năng môn CLISE để thay đổi hành vi của bản thân. Các công cụ này hỗ trợ việc củng cố kỹ năng cả trong và ngoài lớp học, khuyến khích những hành vi tích cực bằng ngôn ngữ chung, nhất quán trong phạm vi toàn trường, đồng thời mang lại hiệu quả cho những nỗ lực xây dựng môi trường học tập trường an toàn và hỗ trợ.<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->




Tools include scripted meeting agendas to introduce all staff to the program; ready-to-use morning announcements, school assembly scripts, and communications to staff and families; and an office referral conversation guide to engage students in planning how to use CLISE skills to change behavior. The toolkit supports skill reinforcement in and out of the classroom, encourages positive behavior with a common schoolwide language, and strengthens efforts to create a safe, supportive environment for learning.<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->




Line 109: Line 110:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''CLISE: Skills for Social and Academic Success'''</span>  </div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''CLISE: Các kỹ năng tạo dựng thành công trong học tập và xã hội'''</span>  </div>
 


Chương trình CLISE được triển khai ngay tại lớp học, trang bị cho học sinh thuộc nhiều khối lớp kỹ năng thấu hiểu và quản lý cảm xúc, kiểm soát phản ứng của bản thân, đồng thời hiểu được cảm xúc của người khác, biết cách giải quyết vấn đề và ra quyết định có trách nhiệm. Chương trình bao gồm các bài học hàng tuần ngắn gọn và dễ truyền đạt, các bài hát và trò chơi hấp dẫn đi kèm với hoạt động hàng ngày và tài liệu mang về nhà để củng cố việc học tập của học sinh.


Vinschool’s classroom-based CLISE program is designed to teach children how to understand and manage their emotions, control their reactions, be aware of others’ feelings, problem-solve, and make responsible decisions. The program includes short, easy-to-teach weekly lessons, engaging songs and games, and daily activities and take-home materials to reinforce learning. The evidence-based program helps make it easy for teachers to integrate social-emotional learning into their classrooms, which decreases problem behaviors and increases whole-school success by promoting self-regulation, safety, and support. The program aligns with many other school initiatives and standards, including Positive Behavior Interventions and Supports (PBIS), Response to Intervention (RTI), the American School Counselor Association (ASCA) Mindsets and Behaviors, academic standards, Restorative Practices, and trauma-informed practices.<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Được xây dựng dựa trên bằng chứng nghiên cứu, chương trình giúp giáo viên dễ dàng đưa nội dung giáo dục năng lực cảm xúc - xã hội vào chính lớp học của mình, qua đó giảm thiểu các hành vi tiêu cực của học sinh và gia tăng thành tích của toàn trường thông qua việc thúc đẩy khả năng tự điều chỉnh, cải thiện sự an toàn và tăng cường hỗ trợ. Chương trình cũng phù hợp với những chính sách và tiêu chuẩn trường học khác, bao gồm Can thiệp và Hỗ trợ hành vi tích cực (PBIS), Mô hình phản ứng với sự can thiệp (RTI), Tư duy và Hành vi của Hiệp hội Tham vấn Học đường Hoa Kỳ (ASCA), các chuẩn đầu ra của chương trình học tổng thể cũng như các Thực hành Phục hồi (Restorative Practices) và Thực hành dựa trên nhận thức về sang chấn (Trauma-informed Practices).


<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->


<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
Line 122: Line 127:
| style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
| style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;"><div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;"><div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Principal’ tasks'''</span>  </div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Công việc quản lý của Ban giám hiệu'''</span>  </div>


Below is the recommended list of tasks that principals need to execute to demonstrate their ownership of the program and ensure an effective implementation of the program.
Dưới đây là danh sách các nhiệm vụ mà hiệu trưởng cần thực hiện để chứng minh sự làm chủ đối với chương trình và đảm bảo việc thực hiện chương trình có hiệu quả.


#Read and thoroughly understand six-task implementation model (see [[Implementation tasks|Implementation Tasks]])
#Read and thoroughly understand six-task implementation model (see [[Implementation tasks|Implementation Tasks]])

Revision as of 03:21, 10 September 2021

CÁC THÔNG LỆ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH HIỆU QUẢ

Research shows that a principal’s active support is the number one factor in effective program implementation and ongoing skill reinforcement.


Ban Giám hiệu và giáo viên: Đối tác quan trọng làm nên thành công của chương trình
Khi giáo viên dành thời gian và tâm sức để triển khai một chương trình giáo dục năng lực cảm xúc - xã hội trên lớp, đương nhiên họ muốn chương trình đó thành công. Họ mong muốn học sinh được trải nghiệm những kết quả tích cực mà chương trình mang lại. Trên thực tế, quá trình triển khai có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả của chương trình.<ref>Durlak, J. A., & DuPre, E. P. (2008). Implementation matters: A review of research on the influence of implementation on program outcomes and the factors affecting implementation. American Journal of Community Psychology, 41, 327–350</ref> Giáo viên cũng như Ban Giám hiệu tham gia giảng dạy và hỗ trợ việc triển khai chính là những cá nhân có ảnh hưởng lớn nhất đến thành công của chương trình. <ref>Dusenbury, L., Brannigan, R., Falco, M., & Hansen, W. B. (2003). A review of research on fidelity of implementation: Implications for drug abuse prevention in school settings. Health Education Research: Theory & Practice, 18(2), 237–256.</ref><ref>Kam, C. M., Greenberg, M. T., & Walls, C. T. (2003). Examining the role of implementation quality in school-based prevention using the PATHS curriculum. Prevention Science, 4(1), 55–63.</ref><ref>Rohrbach, L. A., Graham, J. W., & Hansen, W. B. (1993). Diffusion of a school-based substance abuse prevention program: Predictors of program implementation. Preventive Medicine, 22, 237–260.</ref>

Thế nào là triển khai chương trình hiệu quả?

Để triển khai chương trình hiệu quả, cần chú ý đến 4 yếu tố chính sau đây:


  1. Bám sát thiết kế: mức độ tương đồng giữa việc giảng dạy chương trình trên thực tế với thiết kế trên giáo trình và các tài liệu hỗ trợ
  2. Phân bổ chương trình: số lượng, mức độ và thời lượng giảng dạy các cấu phần của chương trình
  3. Chất lượng giảng dạy: hiệu quả giảng dạy của chương trình
  4. Phản hồi của học sinh: mức độ tham gia của học sinh và ảnh hưởng của bài học cũng như các hoạt động học tập đối với học sinh<ref>Durlak & DuPre, 2008.</ref>
MicrosoftTeams-image (8).png



Các yếu tố giúp triển khai chương trình hiệu quả
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả triển khai chương trình, đặc biệt là những yếu tố liên quan đến trường học/cụm trường học, các hệ thống hỗ trợ và bản thân chương trình. <ref>Durlak & DuPre, 2008.</ref> Tuy nhiên, điều thực sự làm nên hiệu quả của chương trình chính là yếu tố con người, cụ thể là giáo viên hoặc cố vấn chương trình.<ref>Dusenbury et al., 2003.</ref><ref>Kam et al., 2003.</ref><ref>School climate and teachers’ beliefs and attitudes associated with implementation of the Positive Action program</ref><ref>Han, S. S., & Weiss, B. (2005). Sustainability of teacher implementation of school-based mental health programs. Journal of Abnormal Child Psychology, 33(6), 665–679.</ref>TNhững người trực tiếp giảng dạy và củng cố các kỹ năng có trong chương trình là những đối tượng cuối cùng quyết định xem các kỹ năng này được giảng dạy đến đâu và hiệu quả ra sao, tài liệu nào được sử dụng và sử dụng như thế nào. Họ có trách nhiệm củng cố và thực hành các kỹ năng ngoài giờ học chính thức. Họ là những tác nhân thay đổi quan trọng đối với sự phát triển tích cực của học sinh.


Mặc dù vậy, một chương trình khó có thể được triển khai hiệu quả nếu chỉ dựa vào giáo viên. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng triển khai chương trình của giáo viên, tuy nhiên các nghiên cứu chỉ ra rằng yếu tố có tác động lớn nhất là sự dẫn dắt và hỗ trợ của Ban Giám hiệu nhà trường.<ref>Durlak & DuPre, 2008.</ref> <ref>Dusenbury et al., 2003.</ref><ref>Kam et al., 2003.</ref><ref>Beets et al., 2008.</ref><ref>Elias, M. J., Zins, J. E., Graczyk, P. A., & Weissberg, R. P. (2003). Implementation, sustainability, and scaling up of social-emotional and academic innovations in public schools. School Psychology Review, 32(3), 303–319.</ref><ref>Payne, A. A. (2009). Do predictors of the implementation quality of school-based prevention programs differ by program type? Prevention Science, 10, 151–167</ref>Qua cách hành xử của Ban Giám hiệu, giáo viên sẽ biết được đâu là ưu tiên của nhà trường. Nếu giáo viên nhận thấy Ban Giám hiệu đầu tư thời gian và nguồn lực để triển khai chương trình, đồng thời đề cao ý nghĩa của chương trình và chịu trách nhiệm về hiệu quả triển khai, họ sẽ có xu hướng phấn đấu vươn tới sự xuất sắc.<ref>Han & Weiss, 2005.</ref> Vì vậy, sự dẫn dắt của Ban Giám hiệu cùng với việc triển khai của giáo viên sẽ góp phần tạo nên hiệu quả của chương trình.


MicrosoftTeams-image (7).png



Hỗ trợ Ban Giám hiệu và giáo viên triển khai chương trình thành công
Có nhiều yếu tố giúp Ban Giám hiệu và giáo viên triển khai một chương trình thành công.

Với giáo viên, có 4 điều quan trọng giúp họ triển khai chương trình đạt hiệu quả cao:

  1. Họ nhận ra sự cần thiết của chương trình.
  2. Họ tin chương trình sẽ đem lại hiệu quả.
  3. Họ tự tin rằng mình có thể dạy tốt chương trình.
  4. Họ có đầy đủ kỹ năng để giảng dạy chương trình hiệu quả .<ref>Durlak & DuPre, 2008.</ref><ref>Fixsen, D. L., Naoom, S. F., Blase, K. A., Friedman, R. M., & Wallace, F. (2005). Implementation research: A synthesis of the literature (FMHI Publication #231). Tampa, FL: University of South Florida, Louis de la Parte Florida Mental Health Institute, Th</ref><ref>Greenlagh, T., Robert, G., Macfarlane, F., Bate, P., Kyriakidou, O., & Peacock, R. (2005). Diffusion of innovations in health service organizations: A systematic literature review. Oxford, UK: Blackwell.</ref><ref>Henderson, J. L., MacKay, S., & Peterson-Badali, M. (2006). Closing the research-practice gap: Factors affecting adoption and implementation of a children’s mental health program. Journal of Clinical Child and Adolescent Psychology, 35, 2–12.</ref><ref>Stith, S., Pruitt, I., Dees, J., Fronce, M., Green, N., Some, A., & Linkh, D. (2006). Implementing community-based prevention programming: A review of the literature. Journal of Primary Prevention, 27, 599–617.</ref>

Việc đào tạo trước khi triển khai đi kèm với hướng dẫn và hỗ trợ liên tục có thể giúp giáo viên đạt được những điều kể trên và duy trì hiệu quả triển khai.<ref>Han & Weiss, 2005.</ref>


Ban Giám hiệu cần nhận thức được rằng sự dẫn dắt và hỗ trợ của họ có ý nghĩa vô cùng quan trọng, và rằng hiệu quả tổng thể của chương trình sẽ được nâng lên nếu như họ tích cực theo dõi và khuyến khích giáo viên áp dụng chương trình.<ref>Beets et al., 2008.</ref> Khi những giáo viên có kỹ năng, có động lực phát triển và những người đứng đầu nhà trường luôn nhiệt tình và hỗ trợ nhận thấy hiệu quả mà chương trình mang lại cho học sinh, họ sẽ có xu hướng duy trì hiệu quả đó trong thời gian dài. Khi phối hợp cùng nhau, Ban Giám hiệu và giáo viên thực sự sẽ là những đối tác quan trọng góp phần làm nên thành công của chương trình.



Công cụ hỗ trợ Ban Giám hiệu trong vai trò dẫn dắt


Phòng Chương trình hiểu rõ vai trò quan trọng của Ban Giám hiệu đối với hiệu quả triển khai của chương trình giáo dục năng lực cảm xúc - xã hội, vì vậy chúng tôi xin gửi tới các Ban Giám hiệu Bộ công cụ hỗ trợ môn CLISE. Bộ công cụ này gợi ý cho thầy cô các cách đơn giản, dễ áp dụng hàng ngày để triển khai môn CLISE sao cho hiệu quả tại cơ sở mình.

Bộ công cụ bao gồm nội dung các buổi họp đã được chuẩn bị sẵn và vô cùng chi tiết để giới thiệu chương trình tới toàn thể cán bộ nhân viên nhà trường; nội dung các thông báo phát qua loa buổi sáng, kịch bản cho các buổi sinh hoạt toàn trường, nội dung truyền thông đến cán bộ nhân viên và phụ huynh học sinh; và các hướng dẫn giúp Ban Giám hiệu giao tiếp hiệu quả nhằm thu hút học sinh tham gia vào quá trình lập kế hoạch ứng dụng các kỹ năng môn CLISE để thay đổi hành vi của bản thân. Các công cụ này hỗ trợ việc củng cố kỹ năng cả trong và ngoài lớp học, khuyến khích những hành vi tích cực bằng ngôn ngữ chung, nhất quán trong phạm vi toàn trường, đồng thời mang lại hiệu quả cho những nỗ lực xây dựng môi trường học tập trường an toàn và hỗ trợ.




CLISE: Các kỹ năng tạo dựng thành công trong học tập và xã hội


Chương trình CLISE được triển khai ngay tại lớp học, trang bị cho học sinh thuộc nhiều khối lớp kỹ năng thấu hiểu và quản lý cảm xúc, kiểm soát phản ứng của bản thân, đồng thời hiểu được cảm xúc của người khác, biết cách giải quyết vấn đề và ra quyết định có trách nhiệm. Chương trình bao gồm các bài học hàng tuần ngắn gọn và dễ truyền đạt, các bài hát và trò chơi hấp dẫn đi kèm với hoạt động hàng ngày và tài liệu mang về nhà để củng cố việc học tập của học sinh.

Được xây dựng dựa trên bằng chứng nghiên cứu, chương trình giúp giáo viên dễ dàng đưa nội dung giáo dục năng lực cảm xúc - xã hội vào chính lớp học của mình, qua đó giảm thiểu các hành vi tiêu cực của học sinh và gia tăng thành tích của toàn trường thông qua việc thúc đẩy khả năng tự điều chỉnh, cải thiện sự an toàn và tăng cường hỗ trợ. Chương trình cũng phù hợp với những chính sách và tiêu chuẩn trường học khác, bao gồm Can thiệp và Hỗ trợ hành vi tích cực (PBIS), Mô hình phản ứng với sự can thiệp (RTI), Tư duy và Hành vi của Hiệp hội Tham vấn Học đường Hoa Kỳ (ASCA), các chuẩn đầu ra của chương trình học tổng thể cũng như các Thực hành Phục hồi (Restorative Practices) và Thực hành dựa trên nhận thức về sang chấn (Trauma-informed Practices).



Công việc quản lý của Ban giám hiệu

Dưới đây là danh sách các nhiệm vụ mà hiệu trưởng cần thực hiện để chứng minh sự làm chủ đối với chương trình và đảm bảo việc thực hiện chương trình có hiệu quả.

  1. Read and thoroughly understand six-task implementation model (see Implementation Tasks)
  2. Read and thoroughly understand principal’s responsibilities (see Implementation Roles)
  3. Read and understand the main points of subject goals, components, approaches to teaching and learning, approaches to assessment (see Overview)
  4. Communicate program training expectations for the year
  5. Develop program evaluation plan
  6. Review CLISE Leadership Team Roster and assign roles:
    • Decide which School Manager(s) is in charge of CLISE program implementation at your school
    • Decide who will teach CLISE lessons
    • Assign program coach for each grade at your school and make sure that program coach(es) thoroughly understands how to teach lessons, how to reinforce program’s skills and concepts and how to utilize provided tools to assess student learning and professionally develop CLISE teachers’ performance (see Program Supports)
  7. Create the pacing guide for CLISE lessons and advisory activities for all grades at your school
  8. Coordinate with the Program Department to provide pre-implementation training for all CLISE teachers
  9. Develop implementation plan, aligning CLISE skills and concepts into school-based activities and initiatives
  10. Plan ongoing communications with students, staff, families
  11. Schedule and conduct orientation meetings for all staff at your school to engage them into the reinforcement of skills students learned during lessons and into the creation of a supportive environment for skills development  
  12. Begin collecting baseline data per your school’s evaluation plan by conducting implementation-related surveys
  13. Facilitate Unit Overview meeting (chaired by program coach) with all CLISE teachers (at least 1 week before the Unit)
  14. Monitor lesson implementation through monthly reports from program coach(es), then report data to the Program Department
  15. Incorporate school-specific actions into Responding to Bullying and Harassment presentation slides
  16. Schedule and conduct Mid-Year staff check-in meeting: customize and facilitate PPT and adapt supports according to identified needs
  17. Analyze end-of-semester 1 assessment results and report data to the Program Department
  18. Schedule and conduct End-of-Year staff check-in meeting: customize and facilitate PPT
  19. Analyze end-of-semester 2 assessment results and report data to the Program Department
  20. Collect and report data at the end of school year to inform next school year’s preparation


<references />

File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current14:20, 27 February 2023Thumbnail for version as of 14:20, 27 February 20231,800 × 390 (77 KB)Admin (talk | contribs)

The following page uses this file:

Metadata