File:Z3.png: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
 
Line 1: Line 1:
'''''Gần như tất cả mọi người trong cộng đồng trường học, không chỉ giáo viên đứng lớp, đều có vai trò trong việc triển khai một chương trình đạt chất lượng cao. Việc triển khai chương trình CLISE sẽ có kết quả tốt hơn khi có sự lãnh đạo mạnh mẽ và hỗ trợ đầy đủ từ cả ban giám hiệu, cán bộ nhân viên và gia đình của học sinh.'''''
sadwd
 
=='''Ban giám hiệu'''==
Nghiên cứu xác định sự hỗ trợ của các ban giám hiệu là yếu tố quan trọng nhất trong sự thành công của các chương trình học tập về kĩ năng và chỉ rõ mối liên hệ chặt chẽ giữa hành vi và thái độ của các ban giám hiệu đối với chương trình và chất lượng giảng dạy của giáo viên.
 
=='''Giáo viên''' ==
Nghiên cứu cho thấy một cách nhất quán rằng việc sử dụng một chương trình đúng với tinh thần mà nó được thiết kế ra để sử dụng sẽ tạo ra những kết quả cao hơn. Những người giảng dạy các bài học trong lớp học (giáo viên đứng lớp, cố vấn, nhân viên tâm lý học trường học, v.v.) là những mắt xích trực tiếp xác định việc bài học được dạy tốt hay không,  tần suất các kỹ năng được củng cố bao nhiêu và cơ hội thực hành kỹ năng được cung cấp nhiều hay ít.
 
=='''Tất cả các vị trí triển khai chương trình'''==
Các vị trí của các thành viên trong cộng đồng trường học trong việc triển khai chương trình được liệt kê dưới đây cùng với mô tả trách nhiệm của từng người. Một người có thể hoàn thành nhiều vai trò. Vai trò của giáo viên đứng lớp được mô tả rõ nhất trong khóa đào tạo trực tuyến về Tổng quan chương trình.
 
==='''Điều phối chương trình'''===
Điều phối chương trình đảm nhận 2 vai trò: điều phối và đánh giá.
 
<br />
 
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Điều phối chương trình'''</span> </div>
 
<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> Điều phối chương trình cấp hệ thống lên kế hoạch, điều phối và hỗ trợ việc triển khai chương trình hiệu quả.  </div>
'''Mô tả'''
 
Điều phối chương trình là người giám sát quá trình triển khai chương trình. Nhân sự này có thể có hiểu biết sâu sắc về các yêu cầu giảng dạy một chương trình về năng lực cảm xúc-xã hội. 
 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''
 
Điều phối chương trình giúp đảm bảo chương trình được triển khai một cách thuận lợi và bền vững. Điều phối chương trình là nền tảng cho việc triển khai chương trình thành công. Những lúc tinh thần làm việc của mọi người giảm sút và bộ máy quản trị có sự thay đổi, nhân sự này có thể cần đảm nhiệm vai trò Đại sứ chương trình. Vai trò của nhân sự này đặc biệt quan trọng. 
 
'''Trách nhiệm của Điều phối chương trình'''
 
Trách nhiệm chính của người điều phối chương trình là điều phối tất cả các hoạt động liên quan đến lập kế hoạch, hỗ trợ và giám sát trong suốt quá trình triển khai chương trình. Để công việc đạt kết quả mong muốn, nhân sự này cần am hiểu toàn bộ chương trình. Việc này đòi hỏi nhân sự này phải đọc kỹ và xem trước tất cả các cấu phần của chương trình học. Các công việc khác có thể bao gồm, nhưng không giới hạn, những điều sau:
 
* Làm việc với các ban giám hiệu để đảm bảo cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết
* Lên lịch giảng dạy chương trình (phân phối nội dung), đào tạo và tập huấn cho toàn hệ thống
* Đảm bảo rằng tất cả giáo viên tham gia giảng dạy chương trình đều nắm rõ phương pháp giảng dạy và củng cố khái niệm và kỹ năng của chương trình
* Giúp giáo viên lồng ghép các kỹ năng và khái niệm của bài học vào các lĩnh vực học thuật khác
* Mở rộng ý thức về sự làm chủ chương trình bằng cách khuyến khích tất cả giáo viên và cán bộ nhân viên tham gia vào quá trình ra quyết định<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}
 
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Đánh giá chương trình'''</span> </div>
 
<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> Việc đánh giá các quy trình và kết quả thực hiện chương trình có vai trò quan trọng nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch triển khai và thúc đẩy tính bền vững của chương trình. Nhân sự đánh giá chương trình thu thập, phân tích và tổng hợp dữ liệu cho các nhóm triển khai chương trình khác nhau.</div>
 
 
 
 
'''Mô tả'''
 
Nhân sự đánh giá chương trình chịu trách nhiệm giám sát và đánh giá việc thực hiện chương trình để đưa ra hướng dẫn cách quản lý chương trình, đồng thời xây dựng phương án hỗ trợ để duy trì việc triển khai. Nhân sự đánh giá chương trình đôi khi chính là điều phối chương trình, nhưng vai trò này dành cho bất kỳ cán bộ nhân viên nào hiểu cách thu thập, phân tích và tổng hợp dữ liệu liên quan đến chương trình và có tham gia vào quá trình triển khai chương trình.
 
 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''
 
Những nhận xét mà nhân sự đánh giá chương trình đưa ra sẽ khích lệ các thành viên trong nhóm tiếp tục triển khai và nâng cao chất lượng chương trình. Dữ liệu được thu thập và phân tích cũng cung cấp cách thức giải trình về tính hiệu quả của chương trình cho các phòng ban các cấp. Điều này càng trở nên cần thiết vì các trường học đang dần phải chứng minh việc sử dụng các nguồn hỗ trợ một cách hiệu quả.
 
 
'''Trách nhiệm của nhân sự đánh giá chương trình'''
 
Nhân sự đánh giá chương trình có trách nhiệm lưu lại thông tin về tầm ảnh hưởng của chương trình để tất cả các thành viên trong nhóm triển khai biết được tầm quan trọng của chương trình trong trường học. Thông tin thu thập được có thể cung cấp các tiêu chuẩn thực tế và chỉ ra các cơ hội cải thiện trong tương lai. Khi làm việc chặt chẽ với Ban giám hiệu, nhân sự này có thể thực hiện được những việc này theo nhiều cách khác nhau, nhưng không giới hạn, những điều sau đây:
 
* Lên kế hoạch đánh giá cùng với Ban giám hiệu
* Lựa chọn các yêu cầu đánh giá quá trình và kết quả triển khai chương trình
* Xác định các phương pháp đánh giá
* Sắp xếp giáo viên theo dõi và ghi chép lại cách triển khai bài học và củng cố kiến thức
* Thực hiện các cuộc khảo sát dành cho học sinh và cán bộ nhân viên
* Dự giờ và đánh giá việc thực hiện giảng dạy và củng cố nội dung bài học
* Theo dõi các đề nghị kỷ luật và dữ liệu lưu trữ khác
* Đặt ra những kỳ vọng thực tế về kết quả của chương trình và chia sẻ trong phạm vi toàn trường. Thông thường, phải mất từ 1-3 năm mới đạt được kết quả tích cực.
* Báo cáo kết quả đánh giá và giúp nhóm triển khai phân tích kết quả và sử dụng kết quả đó để lập kế hoạch triển khai chương trình trong năm học tiếp theo<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}
 
==='''Ban giám hiệu'''===
'''Ban giám hiệu đảm nhận 2 vai trò: Quản lý và Đại sứ chương trình.'''
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Quản lý'''</span> </div>
 
<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng sự hỗ trợ của quản lý nhà trường là yếu tố quan trọng nhất trong việc triển khai thành công các chương trình rèn luyện kỹ năng. Các nghiên cứu cũng xác định mối liên hệ chặt chẽ giữa hành vi và thái độ của quản lý nhà trường với chương trình và chất lượng triển khai chương trình của giáo viên.<br /></div>
 
 
'''Mô tả'''
 
Với vai trò là ban giám hiệu phụ trách môn CLISE, người quản lý đưa ra chỉ đạo và hỗ trợ để chương trình được triển khai thành công. Người quản lý cũng có thể đảm nhiệm vai trò Điều phối cơ sở, Nhân sự đánh giá chương trình và/hoặc Đại sứ chương trình.
 
 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''
 
Nếu người quản lý tạo được động lực cho cán bộ, nhân viên, giáo viên đầu tư nguồn lực vào chương trình về lâu dài, việc triển khai chương trình càng trở nên hiệu quả và bền vững. Theo góc nhìn lý tưởng, nhiệm vụ chính của người quản lý là tích hợp chương trình vào văn hóa của trường để duy trì triển khai chương trình theo thời gian.
 
 
'''Trách nhiệm của Người quản lý'''
 
Trách nhiệm chính của người quản lý là tạo động lực cho cán bộ, nhân viên, giáo viên cũng như các thành viên tham gia triển khai chương trình. Người quản lý nên thể hiện cam kết rõ ràng với chương trình, tích cực tham gia và đẩy mạnh triển khai chương trình. Người quản lý có thể hoàn thành nhiệm vụ này theo nhiều cách khác nhau, bao gồm, nhưng không giới hạn, những cách sau:
 
* Đảm bảo ngân sách đầu tư ban đầu và ngân sách bổ sung để thực hiện các hoạt động liên quan đến chương trình
* Nhận được sự ủng hộ rộng rãi để triển khai chương trình
* Truyền thông cho các thành viên chính chịu trách nhiệm triển khai chương trình về sự liên kết giữa tầm nhìn của nhà trường với sứ mệnh và mục tiêu chương trình
* Khuyến khích cán bộ nhân viên làm chủ chương trình bằng cách cho họ tham gia vào quá trình ra quyết định
* Đảm bảo rằng nhân sự mới được đào tạo về chương trình
* Phân bổ thời gian và nguồn lực của nhân sự cho các khóa đào tạo đầu vào và đào tạo thường xuyên, chuẩn bị bài học, và lồng ghép các mục tiêu của chương trình vào chương trình học các môn học khác và các hoạt động giáo dục tại nhà trường
* Đặt kỳ vọng về trách nhiệm của các nhân sự triển khai chương trình tại cơ sở
* Dự giờ và đánh giá việc thực hiện giảng dạy và củng cố nội dung bài học
* Là tấm gương về các kỹ năng trong chương trình và sử dụng từ vựng/ khái niệm của chương trình để truyền đạt cho cán bộ nhân viên rằng mọi thành viên trong nhà trường đều thực hành các kỹ năng của chương trình
* Thúc đẩy một môi trường xã hội tích cực nhằm củng cố các chuẩn mực hành vi trong toàn trường
* Liên tục truyền thông với nhà trường và cộng đồng bên ngoài về các mục tiêu và kết quả của chương trình<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}
 
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Đại sứ chương trình'''</span> </div>
 
<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> Đại sứ chương trình giúp nâng cao mức độ tham gia của học sinh trong các bài học và duy trì động lực học tập của các em.
Đây là hai yếu tố quan trọng góp phần vào thành công của chương trình.
<br />  </div>
 
 
'''Mô tả'''
 
Đại sứ chương trình lan tỏa niềm tin rằng chương trình CLISE có thể ảnh hưởng tích cực đến đời sống của học sinh và đóng vai trò chủ động thực hiện điều đó. Ban giám hiệu có thể tìm kiếm một nhân sự khác để giữ vai trò Đại sứ chương trình như cố vấn học tập, phụ huynh hoặc một thành viên khác trong cộng đồng nhà trường.
 
 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''
 
Với vai trò là Đại sứ chương trình, nhân sự này đặc biệt tin tưởng chương trình vì bản thân đã được tận hưởng những thành quả của nó. Sự hào hứng của nhân sự này đối với những kết quả tiềm năng và/hoặc đã được công nhận của chương trình chính là nguồn động lực cho những người xung quanh tham gia sâu hơn vào quá trình triển khai chương trình. Nhân sự này giúp chương trình được tiếp tục thực hiện ngay cả khi tinh thần làm việc của mọi người đều giảm sút hay có sự thay đổi về đội ngũ nhân sự.
 
 
'''Trách nhiệm của Đại sứ chương trình'''
 
Trách nhiệm của người làm Đại sứ chương trình rất đa dạng và linh hoạt. Trách nhiệm chính của họ là cung cấp “tia lửa” cần thiết để tạo ra và duy trì động lực thực hiện chương trình. Nhân sự này có thể làm tốt việc này bằng cách chia sẻ những trải nghiệm tích cực của mình về chương trình với các thành viên triển khai chương trình chủ chốt khác.
 
Thông thường, các công việc của Đại sứ chương trình bao gồm (nhưng không giới hạn) những điều sau:
 
* Lập kế hoạch triển khai chương trình cho cơ sở
* Khuyến khích các thành viên khác chia sẻ sự làm chủ trong việc triển khai chương trình tại cơ sở
* Giúp giáo viên áp dụng các mục tiêu của chương trình vào chương trình giáo dục chung của nhà trường
* Giảng dạy và củng cố các kỹ năng và khái niệm của chương trình cho các nhân sự khác tại cơ sở
* Giúp các cán bộ nhân viên mới nhận thức được tầm quan trọng của việc duy trì thực hiện chương trình
 
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}
 
==='''Điều phối cơ sở'''===
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Điều phối cơ sở'''</span> </div>
 
<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> Khoa học đã chứng minh rằng sự hỗ trợ liên tục cùng với những góp ý về chất lượng giảng dạy từ các điều phối cơ sở có trình độ sẽ giúp cải thiện đáng kể sự chính xác và hiệu quả khi triển khai chương trình. Đây là những yếu tố quan trọng làm nên tính bền vững của chương trình.<br /></div>
 
 
'''Mô tả'''
 
Điều phối cơ sở là thành viên nội bộ luôn sẵn sàng hỗ trợ cho các cán bộ, nhân viên và giáo viên khác về chương trình tại cơ sở. Theo góc nhìn lý tưởng, Điều phối cơ sở được đào tạo kỹ lưỡng không chỉ về phương pháp giảng dạy chương trình mà còn cách hỗ trợ các giáo viên khác trong quá trình giảng dạy. Điều phối cơ sở có thể đã có kinh nghiệm, tự tin với chương trình và được các thành viên khác trong tổ chuyên môn và/hoặc trong ban chuyên môn tại cơ sở tôn trọng. Quan trọng hơn là, Điều phối cơ sở cam kết với các mục tiêu mà chương trình đưa ra và sẵn lòng giúp những giáo viên khác học cách giảng dạy chương trình hiệu quả.
 
 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''
 
Sự hỗ trợ liên tục của Điều phối cơ sở khuyến khích các giáo viên và cán bộ nhân viên khác tiếp tục triển khai chương trình. Những đóng góp liên tục về chất lượng giảng dạy và sự trao đổi kinh nghiệm về chương trình là điều cần thiết để tạo động lực cho giáo viên và cán bộ nhân viên tại cơ sở.
 
 
'''Trách nhiệm của Điều phối cơ sở'''
 
Trách nhiệm chính của Điều phối cơ sở là cung cấp các chương trình đào tạo liên tục cho giáo viên và cán bộ nhân viên. Các trách nhiệm bao gồm, nhưng không giới hạn, những điều sau:
 
* Dự giờ giáo viên, sau đó đưa ra các gợi ý nhằm nâng cao khả năng truyền đạt nội dung và củng cố kỹ năng
* Hỗ trợ khắc phục các vấn đề gặp phải trong quá trình triển khai chương trình
* Đóng vai trò là nguồn cung cấp thông tin và hỗ trợ chính cho việc triển khai chương trình tại cơ sở
* Nhắc nhở giáo viên và cán bộ nhân viên về ý nghĩa của việc triển khai chương trình<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}
 
==='''Các bên liên quan khác'''===
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Các bên liên quan khác'''</span> </div>
 
<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> Từ phụ huynh đến các thành viên trong Hội đồng nhà trường, ai cũng có thể có ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình một cách hiệu quả và bền vững.<br />    </div>
 
 
'''Mô tả'''
 
Có nhiều người lớn khác trong trường và trong cộng đồng bên ngoài có thể hỗ trợ cho quá trình triển khai chương trình. Các đối tượng này có thể bao gồm giáo viên dạy các môn học khác, nhân viên khối hỗ trợ, phụ huynh và người bảo hộ, thành viên hội đồng nhà trường, cán bộ, nhân viên của các chương trình ngoại khóa và các câu lạc bộ.
 
 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''
 
Là một người lớn thường xuyên tiếp xúc với học sinh, nên kiến thức và mức độ tham gia của các nhân sự này vào chương trình sẽ góp phần vào nỗ lực chung của nhà trường nhằm tạo ra một môi trường học tập an toàn, tôn trọng.
 
 
'''Trách nhiệm'''
 
Tất cả những người lớn giao tiếp đều đặn, thường xuyên với học sinh đều đóng vai trò như những tấm gương và cung cấp cho học sinh cơ hội củng cố các kỹ năng trong chương trình. Khi học các kỹ năng được dạy trong chương trình, các nhân sự này sẽ góp phần xây dựng một phương hướng tiếp cận nhất quán hơn đối với việc giáo dục kỹ năng-phẩm chất của học sinh. Các nhân sự này có thể hỗ trợ chương trình bằng cách:
 
* Có hiểu biết về chương trình và các mục tiêu của chương trình (ví dụ: bằng cách tham dự các buổi đào tạo tổng quan về chương trình do cơ sở tổ chức)
* Tìm hiểu về các mục tiêu của chương trình
* Học tập và làm mẫu các kỹ năng trong chương trình
* Khuyến khích học sinh vận dụng các kỹ năng của chương trình bên ngoài lớp học và trường học
* Giúp học sinh hoàn thành các bài Rèn luyện tại nhà trong chương trình
* Đăng ký để nhận được những thông tin mới nhất về các kỹ năng hiện đang được dạy qua email
* Tham gia một ủy ban hoặc nhóm triển khai nếu có<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}
 
==='''Sự hỗ trợ từ hệ thống'''===
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #a7d7f9; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #A880CF; color:#FFFFFF;">'''Sự hỗ trợ từ hệ thống'''</span> </div>
 
<div style="text-align: center; font-size: 16px; color:#A880CF;"> Sự hỗ trợ từ hệ thống là một phần không thể thiếu để triển khai chương trình có hiệu quả trên toàn hệ thống. Điều này rất quan trọng trong việc tạo điều kiện tiếp cận tài liệu của chương trình và đảm bảo nguồn kinh phí liên lục - hai yếu tố then chốt quyết định tính bền vững của chương trình.<br /></div>
'''Mô tả'''
 
Sự hỗ trợ từ hệ thống có thể đến từ bất kỳ cán bộ nhân viên nào cam kết triển khai thành công chương trình ở cấp hệ thống, chẳng hạn như Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc khối học thuật, và/hoặc Giám đốc Phòng Chương trình.
 
 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''
 
Sự giúp đỡ từ hệ thống thường đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguồn kinh phí ban đầu và hỗ trợ cần thiết ở nhiều cấp độ để triển khai chương trình thành công.
 
 
'''Trách nhiệm'''
 
Sự hỗ trợ từ hệ thống có thể bao gồm, nhưng không giới hạn, những điều sau:
 
• Tạo điều kiện và phối hợp cung cấp tài liệu chương trình
 
• Giúp tạo sự đồng thuận giữa các thành viên trong nhóm triển khai ở tất cả các cấp nhằm hỗ trợ chương trình
 
• Đảm bảo nguồn kinh phí ban đầu và liên tục nhằm duy trì quá trình thực hiện chương trình
 
• Truyền thông đến các thành viên triển khai chủ đạo về sự thống nhất giữa tầm nhìn và ưu tiên của hệ thống và trường học cũng như các mục tiêu của chương trình
 
• Lồng ghép chương trình vào những nỗ lực cải thiện của hệ thống
 
• Phân bổ các nguồn lực của hệ thống nhằm triển khai chương trình một cách bền vững
 
• Lập kế hoạch dài hạn để thực hiện chương trình trên toàn hệ thống<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
|}

Latest revision as of 14:16, 27 February 2023

sadwd

File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current14:16, 27 February 2023Thumbnail for version as of 14:16, 27 February 20231,800 × 389 (76 KB)Admin (talk | contribs)

The following page uses this file:

Metadata