File:12m.png: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
Line 44: Line 44:
Have students REFLECT on what skills they used and how they included and had fun with others. For example, at the end of the day or after an activity with lots of student interaction, say: '''Before we started this group project, you thought about responsible things you could do to make sure everyone in your group could participate. What responsible words and actions did you use?'''   
Have students REFLECT on what skills they used and how they included and had fun with others. For example, at the end of the day or after an activity with lots of student interaction, say: '''Before we started this group project, you thought about responsible things you could do to make sure everyone in your group could participate. What responsible words and actions did you use?'''   


==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Academic Integration Activities''' ==
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Hoạt động tích hợp với các môn học khác''' ==
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:agenda.png|30px|sub]] Ngôn ngữ</div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:agenda.png|30px|sub]] Ngôn ngữ</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"

Revision as of 02:48, 15 August 2021

PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT

Tầm quan trọng của chương học

Trong chương trình CLISE, những cấu phần chính của chương Phòng chống bắt nạt được kết hợp giảng dạy với các kỹ năng cảm xúc - xã hội để xây dựng một chương trình phòng chống bắt nạt toàn diện. Mặc dù các kỹ năng cảm xúc - xã hội cung cấp kiến thức nền tảng quan trọng cho học sinh, tuy nhiên nghiên cứu cho thấy để phòng chống bắt nạt một cách hiệu quả, giáo viên cần chú trọng phát triển các hành vi, kỹ năng và chuẩn mực tích cực của học sinh.

Các bài học trong chương Phòng chống bắt nạt thúc đẩy phát triển các kỹ năng và hành vi tích cực thông qua việc dạy cho học sinh cách nhận diện, báo cáo và từ chối bắt nạt. Trong quá trình học cách nhận diện các hành vi bắt nạt, học sinh sẽ biết cách xác định các hành vi bắt nạt xảy ra với bản thân hoặc với người khác, đồng thời biết cảm thông với những bạn bị bắt nạt. Việc gửi một thông điệp rõ ràng tới học sinh rằng các con cần báo cáo khi phát hiện hành vi bắt nạt giúp thiết lập một chuẩn mực tích cực, khiến những học sinh có xu hướng thực hiện hành vi bắt nạt biết được hệ quả của hành động đó cũng như hỗ trợ người lớn trong việc giảm thiểu nạn bắt nạt. Các bài học về từ chối bắt nạt giúp củng cố thông điệp rằng không nên dung thứ cho hành vi bắt nạt. Học sinh sẽ học được những cách ứng xử phù hợp khi bản thân bị bắt nạt hoặc khi chứng kiến hành vi bắt nạt. Nghiên cứu chỉ ra rằng khi có sự can thiệp từ người ngoài, hầu hết các hành vi bắt nạt sẽ chấm dứt. Các bài học trong chương giúp học sinh hiểu rằng các con có thể tạo ra tác động lớn nếu hành xử phù hợp khi bắt gặp những hành vi bắt nạt, dù là bắt nạt ngoài đời hay bắt nạt trực tuyến.


Tổng quan các bài học

Bài mở đầu: Nội quy lớp học

Học sinh đối chiếu với nội quy lớp học để xác định thế nào là một học sinh có trách nhiệm và biết tôn trọng người khác. Học sinh cũng thực hành nói và làm sao cho thể hiện sự tôn trọng và tinh thần trách nhiệm.

Bài 10: Nhận diện, báo cáo, từ chối bắt nạt

Học sinh học cách nhận diện hành vi bắt nạt và hiểu được sự khác nhau giữa bắt nạt và xung đột. Học sinh cũng thực hành xác định các loại hành vi bắt nạt khác nhau và thể hiện việc từ chối, báo cáo bắt nạt một cách quyết đoán.

Bài 11: Sức mạnh của người ngoài cuộc đối với bắt nạt

Học sinh hiểu thế nào là người ngoài cuộc đối với hành vi bắt nạt và hiểu cảm giác khó chịu khi người ngoài cuộc chứng kiến hành vi bắt nạt xảy ra. Học sinh cũng xác định các cách khác nhau mà người ngoài cuộc có thể áp dụng để ngăn chặn hành vi bắt nạt.

Bài 12: Trách nhiệm của người ngoài cuộc đối với bắt nạt

Học sinh hiểu được rằng nếu không có trách nhiệm và những hành động cần thiết để chấm dứt bắt nạt thì bản thân người ngoài cuộc cũng trở thành một phần của hành vi bắt nạt. Học sinh thực hành những cách ứng xử tích cực của người ngoài cuộc, bao gồm báo cáo, từ chối bắt nạt và giúp đỡ người bị bắt nạt.

Bài 13: Người ngoài cuộc đối với bắt nạt trực tuyến

Học sinh hiểu thế nào là bắt nạt trên mạng, sự giống và khác nhau giữa bắt nạt trên mạng và các loại hành vi bắt nạt khác. Học sinh cũng thực hành viết những tin nhắn động viên người bị bắt nạt trên mạng và tin nhắn báo cáo hành vi bắt nạt trên mạng.


Vận dụng kỹ năng hàng ngày

Bắt nạt thường ít khi xảy ra trong những lớp học có môi trường tích cực. Việc đặt ra những kỳ vọng cao về học tập và hành vi, bao gồm cả mối quan hệ tích cực giữa học sinh với nhau và giữa học sinh với giáo viên giúp xây dựng một cộng đồng học tập biết quan tâm. Để đạt được hiệu quả lâu dài thì những hành vi và kỹ năng giúp phát triển các mối quan hệ tích cực cần được thực hiện hàng ngày. Việc lặp đi lặp lại những hành vi, kỹ năng đó giúp nuôi dưỡng và duy trì các mối quan hệ tích cực. Quy trình ba bước dưới đây sẽ giúp thầy/cô vận dụng các kỹ năng và hành vi giúp xây dựng mối quan hệ tích cực vào đời sống thường nhật.

Dự đoán tình huống

At the beginning of the day, or before activities that naturally include student interaction, such as recess, lunchtime, group work, or P.E., have students ANTICIPATE things they can do to include and have fun with others: What is one responsible thing you can do to make sure everyone in your group gets a chance to contribute to your science project?

(Listen to my group members. Stay on task. Make sure everyone gets a chance to help. Say to my group members, "Good idea!" Say to myself, "Wait till it's my turn to speak.")

Củng cố kỹ năng

Notice when students include others or demonstrate other behaviors that promote positive relationships. REINFORCE the behavior with specific feedback: Gary, I saw you noticed Lorrie and Jayden needed help with their science projects. You went right over and helped them. That shows a lot of responsibility!

Model out loud for students how you use skills and behaviors to promote positive relationships. At the beginning of the day, meet students at the door as they enter, smile, and greet them individually: Good morning, Alex! Are you looking forward to the science fair this evening?

Remind students to include others and treat each other with respect and kindness: Remember to listen to your group members when you work on your science projects today.

Suy ngẫm

Have students REFLECT on what skills they used and how they included and had fun with others. For example, at the end of the day or after an activity with lots of student interaction, say: Before we started this group project, you thought about responsible things you could do to make sure everyone in your group could participate. What responsible words and actions did you use?

Hoạt động tích hợp với các môn học khác

Agenda.png Ngôn ngữ
Thơ Haiku về bắt nạt
Thầy/cô hướng dẫn học sinh viết thơ Haiku: Thơ Haiku là thơ gồm 3 dòng với cấu trúc âm tiết là 5-7-5 và không cần vần điệu. Hãy lấy ví dụ về một vài bài thơ Haiku truyền thống và yêu cầu học sinh: Bây giờ mỗi bạn sẽ viết một bài thơ Haiku về bắt nạt. Thầy/cô yêu cầu học sinh tự lên danh sách các chủ đề của bài thơ hoặc có thể tham khảo những lựa chọn sau đây: cảm giác của người bị bắt nạt, cảm giác khi là người ngoài cuộc muốn chấm dứt hành vi bắt nạt, từ chối bắt nạt hoặc sống trong một thế giới không có bắt nạt. Sau đó, thầy/cô cho học sinh chia sẻ bài thơ Haiku của mình với cả lớp và yêu cầu các con trang trí bài thơ Haiku của bản thân và dán lên hành lang cho các bạn khác cùng xem.
Plane.png Khoa học xã hội
Đấu tranh bất bạo động với hành vi bắt nạt
Thầy/cô cho học sinh xem một bộ phim tài liệu ngắn hoặc đọc tiểu sử tóm tắt của một nhà lãnh đạo dân quyền bất bạo động như Mohandas Gandhi, Dr. Martin Luther King, Jr., hoặc Archbishop Desmond Tutu. Sau đó, thầy/cô cùng cả lớp thảo luận về cách các nhà lãnh đạo này chống lại sự áp bức. Thầy/cô có thể nói: Ông/bà (tên nhà lãnh đạo) đã chứng kiến nhân dân bị đối xử bất công. Khi nhận thấy điều này xảy ra, ông/bà đã chọn làm điều đúng đắn và ngăn không cho chuyện đó tiếp tục xảy ra. Vậy ông/bà (tên nhà lãnh đạo) đã nói gì và làm gì để chống lại sự bất công? Thầy/cô hãy viết những lời nói và hành động này lên bảng khi học sinh liệt kê và hỏi: Các con có thể sử dụng các từ ngữ, hành động nào trong số những từ ngữ và hành động đã được liệt kê trên bảng khi chứng kiến hành vi bắt nạt học đường? Thầy/cô hãy cho học sinh thảo luận cách áp dụng những nguyên tắc phi bạo lực trong việc phòng chống bắt nạt.
Easel1.png Mỹ thuật
Tiết mục múa rối về phòng chống bắt nạt
Thầy/cô chia lớp thành các nhóm gồm 3-5 học sinh và giao cho mỗi nhóm một trong các chủ đề sau: nhận diện bắt nạt, từ chối bắt nạt, báo cáo bắt nạt hoặc cách người ngoài cuộc giúp ngăn chặn hành vi bắt nạt. Hãy yêu cầu mỗi nhóm tự tạo một kịch bản ngắn cho vở múa rối của nhóm mình, trong đó thể hiện việc áp dụng các kỹ năng đã được học. Học sinh tạo ra các con rối từ túi giấy, que kem hoặc các nguyên vật liệu khác. Mỗi học sinh cần tạo ít nhất một con rối. Sau khi làm xong, các con sẽ biểu diễn vở múa rối cho cả lớp và các em khóa dưới để ôn tập các kỹ năng phòng chống bắt nạt.
Compass.png Toán học
Tổng hợp lo ngại về bắt nạt
Thầy/cô yêu cầu cả lớp tiến hành khảo sát ngẫu nhiên một vài bạn trong giờ ăn trưa và giờ ra chơi bằng những câu hỏi được liệt kê bên dưới. Nếu học sinh các khối có lịch sinh hoạt khác nhau, hãy sắp xếp để học sinh đến các lớp khác hoặc ra ngoài để thực hiện khảo sát, như vậy học sinh mới có thể lấy được thông tin từ tất cả các khối.
  1. Bạn học lớp mấy? ___
  2. Bạn có nghĩ rằng bắt nạt là một vấn đề lớn ở trường mình không? Có/Không
  3. Bạn đã bao giờ thấy một học sinh khác bị bắt nạt chưa? Có/Không
  4. Bạn đã từng bị bắt nạt chưa? Có/Không

Thầy/cô chia lớp thành các nhóm, giao cho mỗi nhóm khảo sát một khối và yêu cầu các nhóm tổng hợp kết quả và thể hiện kết quả đó dưới dạng biểu đồ hình cột, sau đó mỗi nhóm sẽ đứng lên trình bày trước lớp.

Basketball.png Giáo dục thể chất
Trò chơi tương đồng
Thầy/cô cho học sinh đứng giãn cách nhau để khi vận động không chạm vào nhau. Hãy bật một bản nhạc tùy thích và yêu cầu học sinh di chuyển hoặc nhảy theo. Khi nhạc dừng, thầy/cô ra hiệu lệnh để học sinh lập nhóm dựa trên những điểm tương đồng cụ thể, ví dụ: Các bạn học sinh (có chung màu áo/ sinh cùng tháng/ có cùng môn thể thao yêu thích) tập hợp thành một nhóm. Cho học sinh chơi vài lần và xem mất bao lâu để các con tìm được nhóm, sau đó yêu cầu học sinh lập nhóm nhanh nhất có thể. Kết thúc trò chơi, thầy/cô gọi tên một số điểm chung mà tất cả học sinh trong lớp đều có, ví dụ như: Các bạn là học sinh trường ____ tập hợp thành một nhóm để cả lớp tạo thành một nhóm duy nhất.


File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current12:36, 5 December 2022Thumbnail for version as of 12:36, 5 December 20221,875 × 400 (118 KB)Admin (talk | contribs)

There are no pages that use this file.

Metadata