File:13sad.png: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
Line 30: Line 30:


==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Vận dụng kỹ năng hàng ngày''' ==
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Vận dụng kỹ năng hàng ngày''' ==
For long-term effectiveness, the skills and concepts presented in this unit must be applied to daily activities. This provides the repetition necessary for students to make skill use automatic. The three-step process outlined below will help you reinforce students' use of personal safety skills throughout the school day.   
Để có hiệu quả lâu dài, các kỹ năng và khái niệm được trình bày trong chương này phải được áp dụng vào các hoạt động hàng ngày. Điều này giúp học sinh áp dụng các kỹ năng lặp đi lặp lại, từ đó biết vận dụng chúng một cách tự động. Quy trình 3 bước dưới đây sẽ giúp thầy/cô củng cố kỹ năng giữ an toàn cá nhân cho học sinh trong suốt thời gian các con học tập ở trường.   


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Dự đoán tình huống ''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Dự đoán tình huống ''' ===
At the beginning of the day or before activities or situations that might require using personal safety skills, have students ANTICIPATE when and how they can use these skills to stay safe. Before dismissing students at the end of the day, ask: '''What is one thing you can do to stay safe if you recognize an unsafe situation on your way home today?''' (Refuse to participate. Report what happened to my parents. Call my emergency contact.)   
Vào đầu ngày hoặc trước các hoạt động hoặc tình huống có thể cần đến các kỹ năng an toàn cá nhân, thầy/cô hãy yêu cầu học sinh DỰ ĐOÁN khi nào và cách các con có thể áp dụng các kỹ năng này để giữ an toàn. Trước khi tan học, hãy hỏi học sinh: '''Các con có thể làm gì để giữ an toàn cho bản thân nếu phát hiện một tình huống không an toàn trên đường về nhà hôm nay?''' (Từ chối tham gia. Báo cho cha mẹ về sự việc. Gọi tới số điện thoại khẩn cấp.)   
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Củng cố kỹ năng''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> '''Củng cố kỹ năng''' ===
Notice when students use the Ways to Stay Safe and REINFORCE it with specific feedback: '''Yitzhak, thank you for asking first before going to your trumpet lesson with Ms. Sacks.'''  
Phản hồi cụ thể khi học sinh áp dụng các Cách Giữ An toàn và CỦNG CỐ hành vi của các con: '''Yến à, cảm ơn con vì đã xin phép thầy/cô trước khi tham gia lớp học kèn của cô Hòa'''


Model out loud for students how you use the Ways to Stay Safe: '''When I was walking to school today, I saw a broken street light. I wanted to cross the street anyway, but I recognized it wasn't safe. I told myself no and crossed the street at a different spot.'''  
Làm mẫu cho học sinh về cách thầy/cô áp dụng Các Cách Giữ An Toàn: '''Trên đường đi bộ đến trường hôm nay, thầy/cô thấy đèn giao thông bị hỏng. Dù rất muốn băng qua đường nhưng thầy/cô nhận thấy rằng điều đó sẽ gây mất an toàn. Vì vậy, thầy/cô đã tự nói “Không” với bản thân mình và quyết định sang đường tại một vị trí khác.'''


Remind students to use the Ways to Stay Safe: '''If anyone feels uncomfortable about being part of our human knot, you can refuse to participate. Just assertively say you are uncomfortable.'''
Thầy/cô hãy nhắc học sinh áp dụng các Cách để Giữ An toàn: '''Nếu có ai đó cảm thấy không thoải mái khi tham gia hoạt động tập thể, các con hoàn toàn có thể từ chối. Hãy mạnh dạn nói rằng con không thoải mái.'''


===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> ''' Suy ngẫm''' ===
===<div style="font-size: 16px; color:#472c8f"> ''' Suy ngẫm''' ===
Have students REFLECT on when they used the Ways to Stay Safe and how it helped them stay safe: '''Think about the Ways to Stay Safe you used over the weekend'''. Refer to the Ways to Stay Safe Poster. Read each one, and after each, have students give a thumbs-up for yes if they used it during the weekend. Call on a few students at random to tell the class how they used one of the Ways to Stay Safe.     
Yêu cầu học sinh SUY NGẪM về thời điểm các con áp dụng các Cách Giữ An toàn. Việc áp dụng đó đã giúp các con giữ an toàn cho bản thân ra sao? '''Hãy nghĩ về những cách giữ an toàn mà các con đã áp dụng vào cuối tuần vừa rồi.''' Tham khảo poster Các cách giữ an toàn. Thầy/cô hãy đọc từng cách và yêu cầu học sinh giơ ngón tay cái lên nếu các con đã áp dụng nó vào cuối tuần. Gọi ngẫu nhiên một vài học sinh đứng lên kể cho cả lớp nghe các Cách Giữ An toàn mà con đã áp dụng và hiệu quả đạt được.     


==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Hoạt động tích hợp với các môn học khác  
==<div style="font-size: 20px; color:#472c8f"> '''Hoạt động tích hợp với các môn học khác '''
''' ==
''' =='''
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:agenda.png|30px|sub]] Ngôn ngữ </div></div><div class="mw-collapsible-content">
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #6999E4; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #6999E4; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">[[File:agenda.png|30px|sub]] Ngôn ngữ </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
Line 51: Line 51:
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Cảm nhận về bài hát "I'm in Charge" ''' </div>
<div style="font-size: 14px; color:#472c8f  ">'''Cảm nhận về bài hát "I'm in Charge" ''' </div>
<div style="font-size: 14px;"> Cho học sinh nghe bài hát “I’m in Charge”, sau đó yêu cầu mỗi học sinh viết nhận xét về bài hát, sử dụng những câu hỏi gợi ý sau:
<div style="font-size: 14px;"> Cho học sinh nghe bài hát “I’m in Charge”, sau đó yêu cầu mỗi học sinh viết nhận xét về bài hát, sử dụng những câu hỏi gợi ý sau:
*Theo con, bài hát này nói về điều gì?
*Theo con, bài hát này nói về điều gì?
*“In charge” (chịu trách nhiệm) ở đây nghĩa là gì?
*“In charge” (chịu trách nhiệm) ở đây nghĩa là gì?

Revision as of 02:57, 15 August 2021

BẢO VỆ TRẺ EM

Tầm quan trọng của chương học

Dạy cho học sinh rằng các con cần báo cáo các hành vi lạm dụng tình dục là điều có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Việc tham gia vào chương trình phòng chống lạm dụng tình dục sẽ làm tăng tỷ lệ tiết lộ thông tin ở học sinh, vì vậy việc trang bị cho học sinh kỹ năng quyết đoán và kỹ năng báo cáo là rất cần thiết. Học sinh cần biết rằng mình có thể tìm kiếm sự giúp đỡ nếu đang bị lạm dụng và phải tiếp tục báo với những người xung quanh cho đến khi được giúp đỡ. Một số học sinh có thể e ngại khi kể về việc bản thân bị lạm dụng vì các con đã bị đe dọa phải giữ bí mật. Điều này khiến cho tình trạng lạm dụng tiếp tục diễn ra. Do đó, chúng ta cần giúp học sinh hiểu rằng các con không được giữ bí mật về việc bị lạm dụng.

Chương này mô tả cách hành xử thường thấy ở những người vi phạm quy tắc Các bộ phận riêng tư của cơ thể để hành vi của họ không bị phát hiện. Ví dụ, thủ phạm có thể cố gắng làm cho trẻ thích chúng bằng cách tặng quà cho trẻ. Đôi khi, chúng bắt trẻ làm những việc mà trẻ không được phép (ví dụ như xem các nội dung khiêu dâm) để trẻ sợ hãi không dám báo cáo với người lớn. Đôi khi chúng còn đe dọa để ngăn không cho trẻ báo cáo. Trước khi thực hiện hành vi lạm dụng, những kẻ này có thể lên kế hoạch kỹ càng bằng việc lựa chọn cẩn thận đối tượng mình sẽ tiếp cận, theo sau đó là các hành vi kết bạn và xây dựng lòng tin. Các đối tượng này còn có thể cố gắng xây dựng lòng tin hoặc lấy lòng những người lớn khác trong cộng đồng như Hiệu trưởng, giám đốc, nhân viên nhà trường và các cô bảo mẫu.

Tổng quan các bài học

Bài 14: Giữ an toàn cho bản thân

Học sinh học các cách để giữ an toàn và biết cách giữ an toàn cho bản thân khi ở một mình. Học sinh cũng biết được mình cần làm gì trong trường hợp khẩn cấp và thực hành áp dụng các Cách giữ an toàn.

Bài 15: “Luôn phải hỏi trước”

Học sinh nắm được tầm quan trọng của quy tắc Luôn phải hỏi trước: luôn hỏi ý kiến cha mẹ hay người phụ trách trước khi đi đâu, làm gì hay nhận đồ vật từ người lạ. Học sinh cũng biết được mình cần phải làm gì nếu không có người lớn xung quanh để hỏi và thực hành áp dụng quy tắc Luôn phải hỏi trước để giữ an toàn cho bản thân.

Bài 16: Sự đụng chạm không an toàn và không mong muốn

Học sinh học cách xác định những hành vi đụng chạm không an toàn và không mong muốn và hiểu rằng người khác không được đụng chạm vào mình theo cách không an toàn hoặc không mong muốn. Học sinh cũng học cách tập trung chú ý đến những cảm giác không thoải mái trên cơ thể để nhận biết các hành vi đụng chạm không mong muốn và thực hành từ chối, báo cáo về những tiếp xúc không an toàn và không mong muốn.

Bài 17: Quy tắc về sự riêng tư của cơ thể

Học sinh học quy tắc Các bộ phận riêng tư của cơ thể và áp dụng các Cách giữ an toàn để ứng phó khi ai đó vi phạm quy tắc này. Học sinh cũng thực hành xác định những người lớn mà mình có thể tìm đến để báo cáo hành vi vi phạm quy tắc Các bộ phận riêng tư của cơ thể và thực hành kiên quyết từ chối nếu ai đó cố tình vi phạm quy tắc này.

Bài 18: Luyện tập cách giữ an toàn

Học sinh hiểu rằng vi phạm quy tắc Các bộ phận riêng tư của cơ thể là hành vi sai trái và các con không có lỗi nếu như ai đó vi phạm quy tắc này. Học sinh cũng biết được rằng những người vi phạm quy tắc Các bộ phận riêng tư của cơ thể có thể làm một số việc để giữ bí mật về hành vi của mình, tuy nhiên các con không bao giờ được giữ bí mật về việc bị đụng chạm vào các bộ phận riêng tư trên cơ thể và cần tiếp tục báo cáo cho đến khi tìm được ai đó có thể giữ an toàn cho mình.

Bài 19: Ôn tập kỹ năng an toàn

Học sinh ôn tập và thực hành các kỹ năng và khái niệm được học trong chương Bảo vệ trẻ em.


Vận dụng kỹ năng hàng ngày

Để có hiệu quả lâu dài, các kỹ năng và khái niệm được trình bày trong chương này phải được áp dụng vào các hoạt động hàng ngày. Điều này giúp học sinh áp dụng các kỹ năng lặp đi lặp lại, từ đó biết vận dụng chúng một cách tự động. Quy trình 3 bước dưới đây sẽ giúp thầy/cô củng cố kỹ năng giữ an toàn cá nhân cho học sinh trong suốt thời gian các con học tập ở trường.

Dự đoán tình huống

Vào đầu ngày hoặc trước các hoạt động hoặc tình huống có thể cần đến các kỹ năng an toàn cá nhân, thầy/cô hãy yêu cầu học sinh DỰ ĐOÁN khi nào và cách các con có thể áp dụng các kỹ năng này để giữ an toàn. Trước khi tan học, hãy hỏi học sinh: Các con có thể làm gì để giữ an toàn cho bản thân nếu phát hiện một tình huống không an toàn trên đường về nhà hôm nay? (Từ chối tham gia. Báo cho cha mẹ về sự việc. Gọi tới số điện thoại khẩn cấp.)

Củng cố kỹ năng

Phản hồi cụ thể khi học sinh áp dụng các Cách Giữ An toàn và CỦNG CỐ hành vi của các con: Yến à, cảm ơn con vì đã xin phép thầy/cô trước khi tham gia lớp học kèn của cô Hòa.

Làm mẫu cho học sinh về cách thầy/cô áp dụng Các Cách Giữ An Toàn: Trên đường đi bộ đến trường hôm nay, thầy/cô thấy đèn giao thông bị hỏng. Dù rất muốn băng qua đường nhưng thầy/cô nhận thấy rằng điều đó sẽ gây mất an toàn. Vì vậy, thầy/cô đã tự nói “Không” với bản thân mình và quyết định sang đường tại một vị trí khác.

Thầy/cô hãy nhắc học sinh áp dụng các Cách để Giữ An toàn: Nếu có ai đó cảm thấy không thoải mái khi tham gia hoạt động tập thể, các con hoàn toàn có thể từ chối. Hãy mạnh dạn nói rằng con không thoải mái.

Suy ngẫm

Yêu cầu học sinh SUY NGẪM về thời điểm các con áp dụng các Cách Giữ An toàn. Việc áp dụng đó đã giúp các con giữ an toàn cho bản thân ra sao? Hãy nghĩ về những cách giữ an toàn mà các con đã áp dụng vào cuối tuần vừa rồi. Tham khảo poster Các cách giữ an toàn. Thầy/cô hãy đọc từng cách và yêu cầu học sinh giơ ngón tay cái lên nếu các con đã áp dụng nó vào cuối tuần. Gọi ngẫu nhiên một vài học sinh đứng lên kể cho cả lớp nghe các Cách Giữ An toàn mà con đã áp dụng và hiệu quả đạt được.

==

Hoạt động tích hợp với các môn học khác

==

Agenda.png Ngôn ngữ
Cảm nhận về bài hát "I'm in Charge"
Cho học sinh nghe bài hát “I’m in Charge”, sau đó yêu cầu mỗi học sinh viết nhận xét về bài hát, sử dụng những câu hỏi gợi ý sau:
  • Theo con, bài hát này nói về điều gì?
  • “In charge” (chịu trách nhiệm) ở đây nghĩa là gì?
  • Bài hát này giúp con giữ an toàn như thế nào?
Micro1.png Khoa học
Các Cách giữ an toàn trong giờ Khoa học
Trước khi bắt đầu giờ Khoa học trong phòng thí nghiệm, thầy/cô hãy giải thích với cả lớp về hoạt động mà các con sẽ thực hiện cũng như những dụng cụ cần sử dụng. Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ để suy nghĩ về bất cứ thứ gì tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn có thể xảy ra trong phòng thí nghiệm. Yêu cầu mỗi nhóm lập kế hoạch mô tả cách mình áp dụng các Cách giữ an toàn để đảm bảo an toàn cho bản thân trong giờ học. Mời mỗi nhóm chia sẻ kế hoạch của nhóm mình với cả lớp, và viết những ý tưởng hay nhất lên một tờ giấy khổ lớn. Dán tờ giấy này ở nơi mà học sinh dễ dàng nhìn thấy để các con có thể áp dụng và giữ an toàn cho bản thân trong suốt giờ học.
Plane.png Khoa học xã hội
Bảng so sánh kế hoạch an toàn cho gia đình
Thầy/cô hãy chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 4 học sinh. Yêu cầu mỗi học sinh phỏng vấn các bạn khác trong nhóm mình về những quy tắc an toàn mà gia đình các con áp dụng khi ở nhà. Sau khi hoàn thành, yêu cầu mỗi học sinh viết một bản so sánh ngắn về cách giữ an toàn của các gia đình. Cuối cùng, học sinh có thể lựa chọn một ý tưởng các con đã nghe được trong quá trình mình phỏng vấn để phổ biến cho gia đình.
Easel1.png Mỹ thuật
Biểu tượng các Cách để giữ an toàn
Thầy cô hãy nói với học sinh: Biểu tượng là hình ảnh đơn giản gợi cho chúng ta nhớ đến điều gì đó quan trọng. Có rất nhiều biểu tượng nhắc nhở chúng ta giữ an toàn cho bản thân. Cho cả lớp suy nghĩ về những biểu tượng phổ biến nhắc nhở các con giữ an toàn (biển báo dừng, biển báo thoát hiểm khi có hỏa hoạn, biểu tượng xếp hạng phim). Cho cả lớp xem ví dụ về những biểu tượng an toàn phổ biến, hoặc cho học sinh tìm hiểu về các biểu tượng qua Internet. Sau đó, hãy yêu cầu mỗi học sinh lựa chọn một trong những Cách giữ an toàn và tự tạo ra một biểu tượng để thể hiện nội dung đó. Cuối cùng, thầy/cô cho trưng bày tất cả các biểu tượng mà học sinh đã thiết kế cho lớp khác cùng xem.
Basketball.png Giáo dục thể chất
Tìm bạn dẫn đường
Hãy chia học sinh thành các cặp ngẫu nhiên. Tránh xếp các bạn thân nhau thành một cặp. Trước khi đưa học sinh sang phòng học khác, thầy/cô hãy nói: Hôm nay các con sẽ làm việc với bạn của mình để di chuyển an toàn đến phòng học khác. Trước khi chúng ta bắt đầu, hãy xác định ai là bạn A, ai là bạn B.

Bạn A nhắm mắt lại, để tay trái lên vai bạn B. Bạn B có nhiệm vụ dẫn người bạn của mình di chuyển một cách an toàn mà không được nói gì. Khi quay lại lớp học thì các con sẽ đổi vai cho nhau.

Khi về lớp, thầy/cô hãy cùng học sinh bàn về cảm giác khi bị bịt mắt và phải dựa dẫm vào bạn mình để được an toàn cũng như cảm giác khi phải chịu trách nhiệm về sự an toàn của bạn. Thảo luận về tầm quan trọng của việc có một người bạn giúp con giữ an toàn khi con ở một mình.

Để tăng độ khó của hoạt động này, thầy/cô hãy yêu cầu học sinh mở mắt dẫn bạn đi theo lối khác, sau đó cùng cả lớp thảo luận xem cảm giác của người nhắm mắt ra sao trong hoàn cảnh ấy.



File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current12:37, 5 December 2022Thumbnail for version as of 12:37, 5 December 20221,874 × 400 (99 KB)Admin (talk | contribs)

There are no pages that use this file.

Metadata