Gắn kết nhân viên/ Employee engagement: Difference between revisions

From EXPART HR
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
 
(Created page with "{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;" | style="width:50%; border:2px solid #211c65; vertical-align:top; color:#000; p...")
Line 1: Line 1:
hi
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #211c65; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #d59622; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''PHỎNG VẤN/KHẢO SÁT NGHỈ VIỆC'''</span></div>
 
Phỏng vấn/khảo sát nghỉ việc là hoạt động thu thập những ý kiến phản hồi, nhận xét, của nhân viên sắp nghỉ việc về môi trường làm việc từ đó giúp tìm ra các vấn đề tồn tại để có phương án  giải quyết và cải thiện chất lượng môi trường làm việc.
 
Phỏng vấn/khảo sát nghỉ việc là cách thức hữu hiệu để công ty giải mã được nhu cầu của nhân viên, xác định các lý do nhân viên nghỉ việc, lắng nghe ý kiến phản hồi và suy nghĩ của nhân viên về công ty từ đó công ty có được một bức tranh tổng thể về các lý do thôi việc để tìm ra các giải pháp tăng sự gắn kết và giữ chân CBNV.
 
<div style="font-size:12pt; color:#b46292"> Hình thức phỏng vấn nghỉ việc </div>
Tại Vinschool hiên nay, có 3 hình thức phỏng vấn nghỉ việc:
 
*Hình thức 1: Sắp xếp lịch hẹn gặp gỡ trao đổi trực tiếp với cán bộ nhân viên trước ngày nghỉ việc.
 
Đối tượng áp dụng: Cán bộ lãnh đạo từ cấp P1 trở lên.
 
*Hình thức 2: Gọi điện trao đổi với cán bộ nhân viên trước ngày nghỉ việc.
 
Đối tượng áp dụng: Cán bộ lãnh đạo cấp P2, C, giáo viên có thâm niên làm việc từ 3 năm trở lên.
 
*Hình thức 3: Gửi cán bộ nhân viên đường link khảo sát phỏng vấn nghỉ việc để phản hồi và cho ý kiến
 
Đối tượng áp dụng: Chuyên viên, giáo viên, nhân viên còn lại.
<div style="font-size:12pt; color:#b46292"> Bộ câu hỏi phỏng vấn nghỉ việc </div>
Dù phỏng vấn bằng nghỉ việc bằng hình thức nào, nội dung phỏng vấn vẫn dựa trên một số các câu hỏi cơ bản như dưới đây:
[https://docs.google.com/document/d/1L1RGa8bdnnO275yeoV9eywZsXSZUwVaR/edit?usp=sharing&ouid=104288868579644560243&rtpof=true&sd=true Mẫu câu hỏi phỏng vấn nghỉ việc]
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}
 
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #211c65; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #d59622; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC'''</span></div>
 
<div style="font-size:12pt; color:#b46292"> Khái niệm về môi trường làm việc </div>
Môi trường làm việc được hiểu đơn giản là các điều kiện xung quanh, bao gồm mọi hoạt động của một nhân viên. Cụ thể hơn, môi trường bao gồm những điều kiện vật chất như: không gian làm việc, thiết kế văn phòng, các thiết bị hỗ trợ cho công việc,… và các điều kiện tinh thần như: sự tương tác tại nơi làm việc (gồm tương tác với đồng nghiệp, các lãnh đạo cấp trên và nhân viên), văn hóa công ty, quy trình và thái độ - tinh thần làm việc trong tổ chức,... 
<div style="font-size:12pt; color:#b46292"> Tại sao phải khảo sát môi trường làm việc </div>
Để có một môi trường làm việc tốt, chuyên nghiệp Công ty thực hiện khảo sát môi trường làm việc định kỳ để có những phương án cải thiện môi trường trong công ty cả về mặt chất và lượng.
 
Khảo sát môi trường làm việc định kỳ là một công cụ hữu hiệu để Ban lãnh đạo công ty và Ban giám hiệu cơ sở nắm được tổng quan các vấn đề mà cán bộ nhân viên đang gặp phải trong môi trường làm việc hàng ngày.
 
Nội dung khảo sát môi trường làm việc được xây dựng để đánh giá 7 tiêu chí môi trường làm việc của Vingroup/Vinschool, bao gồm:
 
*Công bằng minh bạch, thượng tôn kỷ luật
*Đoàn kết, thân thiện, tôn trọng, hợp tác, không bè phái
*Đội ngũ Lãnh đạo có năng lực, nhiệt huyết, tiên phong và dám dấn thân
*Mức thu nhập cạnh tranh và phúc lợi cao
*Các hoạt động Phát triển Văn hóa, gắn kết; phong trào thi đua đa dạng, hấp dẫn
*Nhân viên có lộ trình phát triển rõ ràng, nhiều cơ hội để thử thách bản thân và thăng tiến
<div style="font-size:12pt; color:#b46292"> Một số hướng dẫn liên quan đến quy trình khảo sát môi trường làm việc </div>
Khảo sát môi trường làm việc được thực hiện 6 tháng/lần vào thời điểm kết thúc 1 học kỳ trong năm học.
Đối tượng được khảo sát: Toàn bộ cán bộ nhân viên Vinschool
Khảo sát được định dạng ẩn danh để đảm bảo các thông tin do cán bộ nhân viên cung cấp được khách quan và có độ tin cậy cao.
'''Quy trình thực hiện khảo sát môi trường làm việc'''
 
#Bước 1: Thiết kế form mẫu và bộ câu hỏi chi tiết khảo sát
#Bước 2: Gửi hướng dẫn thực hiện khảo sát và đường link khảo sát với cán bộ nhân viên
#Bước 3: Thu thập kết quả khảo sát và lập báo cáo phân tích dữ liệu khảo sát
#Bước 4: Đưa ra kế hoạch hành động cải thiện các vấn đề về môi trường làm việc
 
'''Bộ câu hỏi khảo sát môi trường làm việc'''
[https://docs.google.com/document/d/1EsaxPCwb-z9Bd0CHGzPlNqlPo3J7OstG/edit Mẫu câu hỏi khảo sát môi trường làm việc]
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}
 
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #211c65; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #d59622; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''KHẢO SÁT 360 ĐỘ ĐỐI VỚI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, CÁN BỘ QUẢN LÝ'''</span></div>
 
<div style="font-size:12pt; color:#b46292"> Khái niệm </div>
Khảo sát 360o là phương pháp và công cụ cung cấp cho Cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý cơ hội nhận phản hồi về năng lực và hiệu quả công việc từ Cán bộ quản lý cấp trên, từ đồng nghiệp/khách hàng và nhân viên cấp dưới. Phản hồi 360 độ cung cấp cái nhìn sâu sắc về các kỹ năng và hành vi mong muốn mà CBLĐ cần có, từ đó giúp CBLĐ có kế hoạch hoàn thiện bản thân.
 
<div style="font-size:12pt; color:#b46292"> Một số hướng dẫn liên quan đến quy trình khảo sát 360 độ </div>
Khảo sát được thực hiện 6 tháng/lần hoặc khi có yêu cầu đột xuất đối với từng trường hợp đặc thù.
Đơn vị tổ chức: Tùy theo cấp CBLĐ, việc khảo sát sẽ do Tập đoàn hoặc PNS tổ chức triển khai đánh giá.
 
Đối tượng tham gia đánh giá CBLĐ là CBLĐ Cấp trên, Cán bộ Đồng cấp (những trường hợp tương tác, phối hợp công việc thường xuyên), Cán bộ Cấp dưới. Số lượng tham gia đánh giá trong 1 kỳ đánh giá tối thiểu là 03 người.
 
Kết quả đánh giá được thông báo tới từng CBLĐ để đánh giá thực hiện công việc định kỳ.
 
<div style="font-size:12pt; color:#b46292"> Các ý kiến đánh giá, nhận xét cần thực hiện theo định hướng sau đây </div>
Khách quan, trung thực, thẳng thắn, chân thành, có trách nhiệm.
 
Có ý nghĩa định hướng, dẫn dắt, hỗ trợ, ủng hộ Người được đánh giá để tiếp tục phát triển và hoàn thiện bản thân (có thể đưa ra những ưu, nhược điểm theo thứ tự ưu tiên để phát huy, khắc phục). Tích cực, mang tính xây dựng; không chỉ trích, phê phán, lợi dụng đánh giá để phục vụ mục đích cá nhân.
 
Việc thông báo kết quả đánh giá và nhận ý kiến phản hồi của người được đánh giá là yêu cầu bắt buộc đối với quy trình đánh giá để đảm bảo khách quan, minh bạch và công khai.
 
<div style="font-size:12pt; color:#b46292"> Quy trình thực hiện khảo sát </div>
 
*'''Bước 1:''' Lựa chọn đối tượng tham gia khảo sát, thiết kế biểu mẫu và bộ câu hỏi chi tiết khảo sát
*'''Bước 2:''' Gửi hướng dẫn thực hiện khảo sát và đường link khảo sát với từng đối tượng tham gia khảo sát
*'''Bước 3:''' Tổng hợp kết quả khảo sát và lập báo cáo phân tích số liệu khảo sát
*'''Bước 4:''' Thông báo kết quả khảo sát và sử dụng kết quả này trong các công tác quản trị nhân sự trong kì tiếp theo.
 
<div style="font-size:12pt; color:#b46292"> Tiêu chí khảo sát </div>
 
*[https://docs.google.com/spreadsheets/d/1-H7RJaEoBjEi-txz2MgD3QQY-y6HltWW/edit#gid=832430081 Tiêu chí khảo sát đối với CBLĐ cấp T trở lên]
*[https://docs.google.com/spreadsheets/d/1ospwUTbfkN1ECg_36N0g9_wTh9LTbp-f/edit#gid=1729981649 Tiêu chí khảo sát đối với CBQL cấp P, C]
 
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}
 
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #211c65; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #d59622; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''KHẢO SÁT NHU CẦU ĐIỀU CHUYỂN CƠ SỞ'''</span></div>
 
Điều chuyển nội bộ có nghĩa là sự luân chuyển nhân sự từ bộ phận/cơ sở này sang bộ phận/cơ sở khác nhằm đáp ứng nhu cầu nhân sự của công ty và nguyện vọng của cá nhân CBNV.
 
Tại Vinschool, việc CBNV được đăng ký điều chuyển cơ sở hàng năm (sau khi kết thúc năm học cũ, trước khi bắt đầu năm học mới) được coi là lợi ích và là một trong những cách thức để tăng sự gắn bó của CBNV với công ty.
 
Việc điều chuyển cơ sở không chỉ đơn thuần tạo điều kiện thuận tiện trong việc đáp ứng việc đi lại gần nơi ở mà còn cho CBNV cơ hội trải nghiệm môi trường làm việc ở các cơ sở, bộ phận khác nhau, mở rộng mối quan hệ, tăng sự linh hoạt, thích ứng cũng như học hỏi thêm được nhiều kỹ năng, kinh nghiệm.
 
Hàng năm, căn cứ vào nhu cầu tuyển dụng của từng cơ sở, bộ phận, PNS sẽ triển khai cho toàn bộ CBNV trong hệ thống đăng ký nguyện vọng điều chuyển cơ sở cho năm học tiếp theo.
 
Sau khi tổng hợp nhu cầu đăng ký điều chuyển, bộ phận tuyển dụng sẽ kết hợp với Ban Giám Hiệu cơ sở có nhân sự điều chuyển đi và Ban Giám Hiệu cơ sở có CBNV đăng ký điều chuyển đến để tổ chức phỏng vấn và quyết định việc điều chuyển.
 
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}
 
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #211c65; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #d59622; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''CƠ HỘI THĂNG TIẾN'''</span></div>
 
Với sự mở rộng và phát triển quy mô liên tục hàng năm, nhu cầu bổ sung CBLĐ tại Vinschool là rất lớn, trong đó việc bổ sung CBLĐ từ nguồn lực nội bộ là một trong những chiến lược phát triển nhân lực của Vinschool.
 
Theo thống kê tại Vinschool, 80% các vị trí CBLĐ mới phát sinh hàng năm được bổ nhiệm từ nội bộ, chỉ 20% số lượng CBLĐ là tuyển từ ngoài vào. Điều này đồng nghĩa với việc các CBNV có nhiều cơ hội được phát triển và thăng tiến tại Vinschool khi chứng minh được năng lực của mình. Cơ hội thăng tiến nhanh, cùng với sự đa dạng về các vị trí CBLĐ chính là một trong những điểm hấp dẫn và thu hút ứng viên gia nhập Vinschool, đồng thời đây cũng là cách thức giúp gắn kết và giữ chân những nhân sự giỏi. 
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}

Revision as of 14:14, 12 October 2022

PHỎNG VẤN/KHẢO SÁT NGHỈ VIỆC

Phỏng vấn/khảo sát nghỉ việc là hoạt động thu thập những ý kiến phản hồi, nhận xét, của nhân viên sắp nghỉ việc về môi trường làm việc từ đó giúp tìm ra các vấn đề tồn tại để có phương án giải quyết và cải thiện chất lượng môi trường làm việc.

Phỏng vấn/khảo sát nghỉ việc là cách thức hữu hiệu để công ty giải mã được nhu cầu của nhân viên, xác định các lý do nhân viên nghỉ việc, lắng nghe ý kiến phản hồi và suy nghĩ của nhân viên về công ty từ đó công ty có được một bức tranh tổng thể về các lý do thôi việc để tìm ra các giải pháp tăng sự gắn kết và giữ chân CBNV.

Hình thức phỏng vấn nghỉ việc

Tại Vinschool hiên nay, có 3 hình thức phỏng vấn nghỉ việc:

  • Hình thức 1: Sắp xếp lịch hẹn gặp gỡ trao đổi trực tiếp với cán bộ nhân viên trước ngày nghỉ việc.

Đối tượng áp dụng: Cán bộ lãnh đạo từ cấp P1 trở lên.

  • Hình thức 2: Gọi điện trao đổi với cán bộ nhân viên trước ngày nghỉ việc.

Đối tượng áp dụng: Cán bộ lãnh đạo cấp P2, C, giáo viên có thâm niên làm việc từ 3 năm trở lên.

  • Hình thức 3: Gửi cán bộ nhân viên đường link khảo sát phỏng vấn nghỉ việc để phản hồi và cho ý kiến

Đối tượng áp dụng: Chuyên viên, giáo viên, nhân viên còn lại.

Bộ câu hỏi phỏng vấn nghỉ việc

Dù phỏng vấn bằng nghỉ việc bằng hình thức nào, nội dung phỏng vấn vẫn dựa trên một số các câu hỏi cơ bản như dưới đây: Mẫu câu hỏi phỏng vấn nghỉ việc

KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC
Khái niệm về môi trường làm việc

Môi trường làm việc được hiểu đơn giản là các điều kiện xung quanh, bao gồm mọi hoạt động của một nhân viên. Cụ thể hơn, môi trường bao gồm những điều kiện vật chất như: không gian làm việc, thiết kế văn phòng, các thiết bị hỗ trợ cho công việc,… và các điều kiện tinh thần như: sự tương tác tại nơi làm việc (gồm tương tác với đồng nghiệp, các lãnh đạo cấp trên và nhân viên), văn hóa công ty, quy trình và thái độ - tinh thần làm việc trong tổ chức,...

Tại sao phải khảo sát môi trường làm việc

Để có một môi trường làm việc tốt, chuyên nghiệp Công ty thực hiện khảo sát môi trường làm việc định kỳ để có những phương án cải thiện môi trường trong công ty cả về mặt chất và lượng.

Khảo sát môi trường làm việc định kỳ là một công cụ hữu hiệu để Ban lãnh đạo công ty và Ban giám hiệu cơ sở nắm được tổng quan các vấn đề mà cán bộ nhân viên đang gặp phải trong môi trường làm việc hàng ngày.

Nội dung khảo sát môi trường làm việc được xây dựng để đánh giá 7 tiêu chí môi trường làm việc của Vingroup/Vinschool, bao gồm:

  • Công bằng minh bạch, thượng tôn kỷ luật
  • Đoàn kết, thân thiện, tôn trọng, hợp tác, không bè phái
  • Đội ngũ Lãnh đạo có năng lực, nhiệt huyết, tiên phong và dám dấn thân
  • Mức thu nhập cạnh tranh và phúc lợi cao
  • Các hoạt động Phát triển Văn hóa, gắn kết; phong trào thi đua đa dạng, hấp dẫn
  • Nhân viên có lộ trình phát triển rõ ràng, nhiều cơ hội để thử thách bản thân và thăng tiến
Một số hướng dẫn liên quan đến quy trình khảo sát môi trường làm việc

Khảo sát môi trường làm việc được thực hiện 6 tháng/lần vào thời điểm kết thúc 1 học kỳ trong năm học. Đối tượng được khảo sát: Toàn bộ cán bộ nhân viên Vinschool Khảo sát được định dạng ẩn danh để đảm bảo các thông tin do cán bộ nhân viên cung cấp được khách quan và có độ tin cậy cao. Quy trình thực hiện khảo sát môi trường làm việc

  1. Bước 1: Thiết kế form mẫu và bộ câu hỏi chi tiết khảo sát
  2. Bước 2: Gửi hướng dẫn thực hiện khảo sát và đường link khảo sát với cán bộ nhân viên
  3. Bước 3: Thu thập kết quả khảo sát và lập báo cáo phân tích dữ liệu khảo sát
  4. Bước 4: Đưa ra kế hoạch hành động cải thiện các vấn đề về môi trường làm việc

Bộ câu hỏi khảo sát môi trường làm việc Mẫu câu hỏi khảo sát môi trường làm việc

KHẢO SÁT 360 ĐỘ ĐỐI VỚI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, CÁN BỘ QUẢN LÝ
Khái niệm

Khảo sát 360o là phương pháp và công cụ cung cấp cho Cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý cơ hội nhận phản hồi về năng lực và hiệu quả công việc từ Cán bộ quản lý cấp trên, từ đồng nghiệp/khách hàng và nhân viên cấp dưới. Phản hồi 360 độ cung cấp cái nhìn sâu sắc về các kỹ năng và hành vi mong muốn mà CBLĐ cần có, từ đó giúp CBLĐ có kế hoạch hoàn thiện bản thân.

Một số hướng dẫn liên quan đến quy trình khảo sát 360 độ

Khảo sát được thực hiện 6 tháng/lần hoặc khi có yêu cầu đột xuất đối với từng trường hợp đặc thù. Đơn vị tổ chức: Tùy theo cấp CBLĐ, việc khảo sát sẽ do Tập đoàn hoặc PNS tổ chức triển khai đánh giá.

Đối tượng tham gia đánh giá CBLĐ là CBLĐ Cấp trên, Cán bộ Đồng cấp (những trường hợp tương tác, phối hợp công việc thường xuyên), Cán bộ Cấp dưới. Số lượng tham gia đánh giá trong 1 kỳ đánh giá tối thiểu là 03 người.

Kết quả đánh giá được thông báo tới từng CBLĐ để đánh giá thực hiện công việc định kỳ.

Các ý kiến đánh giá, nhận xét cần thực hiện theo định hướng sau đây

Khách quan, trung thực, thẳng thắn, chân thành, có trách nhiệm.

Có ý nghĩa định hướng, dẫn dắt, hỗ trợ, ủng hộ Người được đánh giá để tiếp tục phát triển và hoàn thiện bản thân (có thể đưa ra những ưu, nhược điểm theo thứ tự ưu tiên để phát huy, khắc phục). Tích cực, mang tính xây dựng; không chỉ trích, phê phán, lợi dụng đánh giá để phục vụ mục đích cá nhân.

Việc thông báo kết quả đánh giá và nhận ý kiến phản hồi của người được đánh giá là yêu cầu bắt buộc đối với quy trình đánh giá để đảm bảo khách quan, minh bạch và công khai.

Quy trình thực hiện khảo sát
  • Bước 1: Lựa chọn đối tượng tham gia khảo sát, thiết kế biểu mẫu và bộ câu hỏi chi tiết khảo sát
  • Bước 2: Gửi hướng dẫn thực hiện khảo sát và đường link khảo sát với từng đối tượng tham gia khảo sát
  • Bước 3: Tổng hợp kết quả khảo sát và lập báo cáo phân tích số liệu khảo sát
  • Bước 4: Thông báo kết quả khảo sát và sử dụng kết quả này trong các công tác quản trị nhân sự trong kì tiếp theo.
Tiêu chí khảo sát


KHẢO SÁT NHU CẦU ĐIỀU CHUYỂN CƠ SỞ

Điều chuyển nội bộ có nghĩa là sự luân chuyển nhân sự từ bộ phận/cơ sở này sang bộ phận/cơ sở khác nhằm đáp ứng nhu cầu nhân sự của công ty và nguyện vọng của cá nhân CBNV.

Tại Vinschool, việc CBNV được đăng ký điều chuyển cơ sở hàng năm (sau khi kết thúc năm học cũ, trước khi bắt đầu năm học mới) được coi là lợi ích và là một trong những cách thức để tăng sự gắn bó của CBNV với công ty.

Việc điều chuyển cơ sở không chỉ đơn thuần tạo điều kiện thuận tiện trong việc đáp ứng việc đi lại gần nơi ở mà còn cho CBNV cơ hội trải nghiệm môi trường làm việc ở các cơ sở, bộ phận khác nhau, mở rộng mối quan hệ, tăng sự linh hoạt, thích ứng cũng như học hỏi thêm được nhiều kỹ năng, kinh nghiệm.

Hàng năm, căn cứ vào nhu cầu tuyển dụng của từng cơ sở, bộ phận, PNS sẽ triển khai cho toàn bộ CBNV trong hệ thống đăng ký nguyện vọng điều chuyển cơ sở cho năm học tiếp theo.

Sau khi tổng hợp nhu cầu đăng ký điều chuyển, bộ phận tuyển dụng sẽ kết hợp với Ban Giám Hiệu cơ sở có nhân sự điều chuyển đi và Ban Giám Hiệu cơ sở có CBNV đăng ký điều chuyển đến để tổ chức phỏng vấn và quyết định việc điều chuyển.


CƠ HỘI THĂNG TIẾN

Với sự mở rộng và phát triển quy mô liên tục hàng năm, nhu cầu bổ sung CBLĐ tại Vinschool là rất lớn, trong đó việc bổ sung CBLĐ từ nguồn lực nội bộ là một trong những chiến lược phát triển nhân lực của Vinschool.

Theo thống kê tại Vinschool, 80% các vị trí CBLĐ mới phát sinh hàng năm được bổ nhiệm từ nội bộ, chỉ 20% số lượng CBLĐ là tuyển từ ngoài vào. Điều này đồng nghĩa với việc các CBNV có nhiều cơ hội được phát triển và thăng tiến tại Vinschool khi chứng minh được năng lực của mình. Cơ hội thăng tiến nhanh, cùng với sự đa dạng về các vị trí CBLĐ chính là một trong những điểm hấp dẫn và thu hút ứng viên gia nhập Vinschool, đồng thời đây cũng là cách thức giúp gắn kết và giữ chân những nhân sự giỏi.