File:22sdf.png

From EXPART HR
Revision as of 09:31, 17 August 2021 by Admin (talk | contribs) (Created page with " <div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;|"> <div style="font-weight:bold;line-height:2.0;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px; padding: 0px 0px; -moz...")
(diff) ← Older revision | Latest revision (diff) | Newer revision → (diff)
Jump to navigation Jump to search

Original file(1,875 × 399 pixels, file size: 80 KB, MIME type: image/png)

UNIT 1: MINDSETS AND GOALS
Students learn how to develop a growth mindset and apply research-based goal-setting strategies to their social and academic lives. This unit’s content helps create classrooms that are connected and encouraging by helping students set and achieve collective and personal goals, learn from challenges, recognize their personal strengths, and explore the unique aspects of their identities.

The goals of this unit include students being able to:

  • Recognize that social challenges are common during adolescence and often get better in time with support from others
  • Adopt a growth mindset
  • Set personal goals
  • Create plans to achieve goals
  • Monitor progress toward achieving a goal and determine if they need to try a new strategy


Program Themes

🎓 Academic Success 👀 Perspective-Taking
🧩 Belonging 📆 Planning Ahead
🧠 Growth Mindset 🍃 Resilience
🤝 Helping Others 🏃🏼‍♂️ Starting Right


1. How to Grow Your Brain
Tổng quát
Trong những bài học này, các em sẽ tìm hiểu khái niệm về tư duy phát triển. Học sinh hiểu được rằng não bộ có thể phát triển và thay đổi mỗi khi các em giải quyết những trở ngại mới, cố gắng và luyện tập kỹ năng. Nghiên cứu chỉ ra rằng, những học sinh có tư duy phát triển thường kiên cường hơn. Khi đối đầu với thử thách, những học sinh này luôn kiên trì và tìm cách thử nghiệm các chiến lược khác nhau để đạt được mục tiêu. Dưới đây là một bí kíp giúp thầy/cô củng cố tư duy phát triển cho học sinh. Nếu thầy/cô thấy một em học sinh đang gặp khó khăn than thở: “Con không thể làm được”, hãy điều chỉnh lại suy nghĩ của học sinh bằng cách thêm từ “chưa” vào trong câu nói đó - “Con chưa thể làm được lúc này”. Sau đó, hãy gợi ý cho học sinh các chiến lược khác để giúp các em phát triển não bộ. Việc này gợi nhắc cho học sinh hiểu rằng các em sẽ có được kết quả khi duy trì sự cố gắng.

“Con có thể làm tốt một việc nào đó với sự nỗ lực và luyện tập không ngừng.”

2. Trying New Strategies
Tổng quát
Trong những bài học này, các em sẽ tìm hiểu khái niệm về tư duy phát triển. Học sinh hiểu được rằng não bộ có thể phát triển và thay đổi mỗi khi các em giải quyết những trở ngại mới, cố gắng và luyện tập kỹ năng. Nghiên cứu chỉ ra rằng, những học sinh có tư duy phát triển thường kiên cường hơn. Khi đối đầu với thử thách, những học sinh này luôn kiên trì và tìm cách thử nghiệm các chiến lược khác nhau để đạt được mục tiêu. Dưới đây là một bí kíp giúp thầy/cô củng cố tư duy phát triển cho học sinh. Nếu thầy/cô thấy một em học sinh đang gặp khó khăn than thở: “Con không thể làm được”, hãy điều chỉnh lại suy nghĩ của học sinh bằng cách thêm từ “chưa” vào trong câu nói đó - “Con chưa thể làm được lúc này”. Sau đó, hãy gợi ý cho học sinh các chiến lược khác để giúp các em phát triển não bộ. Việc này gợi nhắc cho học sinh hiểu rằng các em sẽ có được kết quả khi duy trì sự cố gắng.

“Con có thể làm tốt một việc nào đó với sự nỗ lực và luyện tập không ngừng.”

3. Making Goals Specific
Tổng quát
Trong các bài học này, học sinh sẽ học cách đặt mục tiêu. Nội dung này bao gồm các chiến lược học tập để đạt được những mục tiêu cá nhân, ví dụ như chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ hơn, tự theo dõi tiến độ thực hiện và xác định được thời điểm cần áp dụng một chiến lược mới để đạt được mục tiêu. Nghiên cứu cho thấy rằng khi học sinh đặt ra mục tiêu để trở nên xuất sắc ở một lĩnh vực nào đó quan trọng với bản thân, các em sẽ có nhiều động lực hơn, học tập tương thích hơn và gặt hái được thành tích cao hơn.

“Con có thể đạt được mục tiêu bằng cách chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ hơn và tự theo dõi tiến độ thực hiện.”

4. Breaking Down Your Goals
Tổng quát
Trong các bài học này, học sinh sẽ học cách đặt mục tiêu. Nội dung này bao gồm các chiến lược học tập để đạt được những mục tiêu cá nhân, ví dụ như chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ hơn, tự theo dõi tiến độ thực hiện và xác định được thời điểm cần áp dụng một chiến lược mới để đạt được mục tiêu. Nghiên cứu cho thấy rằng khi học sinh đặt ra mục tiêu để trở nên xuất sắc ở một lĩnh vực nào đó quan trọng với bản thân, các em sẽ có nhiều động lực hơn, học tập tương thích hơn và gặt hái được thành tích cao hơn. “Con có thể đạt được mục tiêu bằng cách chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ hơn và tự theo dõi tiến độ thực hiện.”
5. Monitoring Your Progress
Tổng quát
Trong các bài học này, học sinh sẽ học cách đặt mục tiêu. Nội dung này bao gồm các chiến lược học tập để đạt được những mục tiêu cá nhân, ví dụ như chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ hơn, tự theo dõi tiến độ thực hiện và xác định được thời điểm cần áp dụng một chiến lược mới để đạt được mục tiêu. Nghiên cứu cho thấy rằng khi học sinh đặt ra mục tiêu để trở nên xuất sắc ở một lĩnh vực nào đó quan trọng với bản thân, các em sẽ có nhiều động lực hơn, học tập tương thích hơn và gặt hái được thành tích cao hơn. “Con có thể đạt được mục tiêu bằng cách chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ hơn và tự theo dõi tiến độ thực hiện.”
6. Performance Task: Bringing It All Together
Tổng quát
Học sinh kết thúc chương 1 bằng cách thực hiện nhiệm vụ cuối chương. Đây là cơ hội để các em xâu chuỗi toàn bộ kiến thức của các bài học lại với nhau. Trong bài học này, mỗi em cần xác định một mục tiêu cá nhân cụ thể và lập một kế hoạch hành động để đạt được mục tiêu đó. Việc các em lựa chọn một mục tiêu có ý nghĩa với bản thân là vô cùng quan trọng. Thầy/cô hãy sử dụng danh mục có trong phiếu học tập để giúp học sinh đánh giá được kế hoạch hành động của bản thân và suy nghĩ thật kỹ về những chiến lược mới để giúp các em đạt được mục tiêu đó.

Thầy/cô hãy nhớ rằng, việc chúng ta dạy học sinh hiểu rằng các em có thể cải thiện kỹ năng thông qua trải nghiệm và luyện tập, đồng thời gợi ý cho các em những phương thức cụ thể để đạt được mục tiêu sẽ giúp học sinh xây dựng tư duy phát triển, biết thực hành các thói quen làm việc hiệu quả hơn và có thêm nhiều động lực hơn.


Recommended Advisory Activities

Supplement Unit 4 lessons and build relationships in your classroom with these recommended activities.

Meeting.png Class Meetings
  • Getting Help
  • Getting Smarter
  • Grade 6 Goals
  • Helping Others
Challenges.png Class Challenges
  • Class Circle Challenge
  • Learn Something New
  • Marshmallow Challenge
  • Reporter, Report!
  • Rubber Band Race
  • Score a Goal]]
Help.png Service-Learning Projects
  • Directory Assistance
  • Getting Involved


UNIT 2: RECOGNIZING BULLYING & HARESSMENT
Students learn how to recognize bullying and harassment, stand up safely to bullying, and respond appropriately to harassment. This unit’s content helps students develop empathy, understand the impact of bullying and harassment on individuals and their communities, and examine social and environmental factors that contribute to negative behaviors as well as identify solutions for preventing those behaviors.

The goals of this unit include students being able to:

  • Recognize common types of bullying
  • Understand the potential negative impacts of bullying by taking the perspective of targets and bystanders
  • Assess the risks and benefits of using different upstander strategies to respond to bullying under various circumstances
  • Be an upstander by making a responsible decision in bullying situations


Program Themes

💥 Bullying and Harassment
⚡️ Conflicts
👐🏻 Helping Others


7. Common Types of Bullying
Tổng quát
Học sinh lớp 6 sẽ bắt đầu chương học bằng việc nghiên cứu khái niệm bắt nạt. Các em sẽ biết cách phát hiện những hành vi bắt nạt về thể chất, bằng lời nói và bắt nạt về quan hệ. Dù là dưới hình thức nào đi chăng nữa, bắt nạt thường xảy ra khi một hoặc một nhóm học sinh có sức khỏe tốt hơn, vị thế cao hơn hoặc to khỏe hơn những bạn khác. Nghiên cứu cho thấy bắt nạt xuất hiện nhiều nhất ở học sinh lớp 7 và các em học sinh trung học thì hiếm khi lên tiếng. Dạy các em nhận diện và phản ứng với bắt nạt một cách hiệu quả có thể ngăn chặn những tổn thương tinh thần kéo dài trong cả cuộc đời của những em bị bắt nạt, thậm chí là cả những người ngoài cuộc.
8. Recognizing Bullying
Tổng quát
Học sinh lớp 6 sẽ bắt đầu chương học bằng việc nghiên cứu khái niệm bắt nạt. Các em sẽ biết cách phát hiện những hành vi bắt nạt về thể chất, bằng lời nói và bắt nạt về quan hệ. Dù là dưới hình thức nào đi chăng nữa, bắt nạt thường xảy ra khi một hoặc một nhóm học sinh có sức khỏe tốt hơn, vị thế cao hơn hoặc to khỏe hơn những bạn khác. Nghiên cứu cho thấy bắt nạt xuất hiện nhiều nhất ở học sinh lớp 7 và các em học sinh trung học thì hiếm khi lên tiếng. Dạy các em nhận diện và phản ứng với bắt nạt một cách hiệu quả có thể ngăn chặn những tổn thương tinh thần kéo dài trong cả cuộc đời của những em bị bắt nạt, thậm chí là cả những người ngoài cuộc.
9. Responding to Cyberbullying
Tổng quát
Bài học này đề cập riêng về bắt nạt trực tuyến bởi mạng xã hội có sức lan tỏa lớn trong học sinh trung học. Nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ vị thành niên dành ra gần 7,5 giờ mỗi ngày để lên mạng, chưa kể những giờ học hay thời gian làm bài tập online. Bắt nạt trực tuyến là hành động bắt nạt xảy ra trên mạng, thường là sử dụng những lời đe dọa hay những tin đồn nhắm vào nạn nhân. Bắt nạt trực tuyến phổ biến nhất trong những môi trường như các phòng trò chuyện (chat room), các bài viết trên mạng xã hội, hoặc những ứng dụng nhắn tin nhanh. Trong bài học này, học sinh nắm bắt được những chiến lược cụ thể để nhận diện và đối phó với hành vi bắt nạt trực tuyến, ví dụ như chặn người dùng hoặc từ chối chia sẻ những nội dung gây tổn thương.
10. How to Be an Upstander
Tổng quát
Trong các bài học này, học sinh sẽ biết cách hành động để chống lại hành vi bắt nạt mà các em phải đối mặt trực tiếp cũng như trong trường học, trong đó bao gồm cả việc thảo luận cách để trở thành người dám lên tiếng vì những học sinh bị bắt nạt. Nghiên cứu chỉ ra rằng những người dám lên tiếng có thể giảm tỷ lệ bắt nạt lên tới 50%. Không cần đến một siêu anh hùng để ngăn chặn việc bắt nạt. Kể cả là những hành động nhỏ cũng có thể tạo nên sự khác biệt lớn. Sau đây là một gợi ý để khuyến khích những học sinh dám lên tiếng: nhắc nhở các em rằng chỉ một hành động nhỏ thôi cũng có tác dụng, kể cả là chỉ nói “dừng lại” với người bắt nạt hoặc “bạn có ổn không?” với bạn của mình cũng có thể tạo nên một sự khác biệt lớn. Những lời nhắc nhở này sẽ đem đến cho học sinh sự tự tin để lên tiếng, kể cả là khi các em không cảm thấy mạnh mẽ hay có quyền lực.
11. Standing Up and Staying Safe
Tổng quát
Trong các bài học này, học sinh sẽ biết cách hành động để chống lại hành vi bắt nạt mà các em phải đối mặt trực tiếp cũng như trong trường học, trong đó bao gồm cả việc thảo luận cách để trở thành người dám lên tiếng vì những học sinh bị bắt nạt. Nghiên cứu chỉ ra rằng những người dám lên tiếng có thể giảm tỷ lệ bắt nạt lên tới 50%. Không cần đến một siêu anh hùng để ngăn chặn việc bắt nạt. Kể cả là những hành động nhỏ cũng có thể tạo nên sự khác biệt lớn. Sau đây là một gợi ý để khuyến khích những học sinh dám lên tiếng: nhắc nhở các em rằng chỉ một hành động nhỏ thôi cũng có tác dụng, kể cả là chỉ nói “dừng lại” với người bắt nạt hoặc “bạn có ổn không?” với bạn của mình cũng có thể tạo nên một sự khác biệt lớn. Những lời nhắc nhở này sẽ đem đến cho học sinh sự tự tin để lên tiếng, kể cả là khi các em không cảm thấy mạnh mẽ hay có quyền lực.
12. Performance Task: Raising Awareness About Bullying
Tổng quát
Chương 2 kết thúc với một nhiệm vụ thực hành cuối chương. Đây là cơ hội để học sinh tổng kết lại các bài học trong chương này. Với nhiệm vụ này, các em sẽ tạo nên những tấm poster để nâng cao nhận thức về hành vi bắt nạt cũng như các cách để đối mặt với nó. Học sinh có thể vận dụng những tiêu chí có trong phiếu học tập để giúp các em sáng tạo và tự đánh giá các tấm poster. Khi những tấm poster được hoàn thành, thầy/cô hãy treo chúng trong lớp học và các hành lang gần lớp. Học sinh của thầy/cô đã vừa tạo nên một chiến dịch nâng cao nhận thức về hành vi bắt nạt cho chính các em trong trường học.

Thầy/cô hãy nhớ rằng, việc dạy học sinh nhận diện và phản ứng lại với hành vi bắt nạt sẽ giúp các em có hành động tích cực trong trường học và trong cộng đồng của mình.


Recommended Advisory Activities

Supplement Unit 4 lessons and build relationships in your classroom with these recommended activities.

Meeting.png Class Meetings
  • Being an Upstander
  • Different from You
  • Online Bullying
  • Popularity vs. Friendship
Challenges.png Class Challenges
  • I Am Not, I Am
  • Upstander Gallery Walk
Help.png Service-Learning Projects
  • Adopt-a-Cause
  • Community Conflicts


UNIT 3: THOUGHTS, EMOTIONS & DECISIONS
Students learn how to recognize strong emotions and unhelpful thoughts, and they learn to apply strategies for managing their emotions and reducing stress. This unit’s content helps students understand that all emotions are valuable because they provide us with information about our environment. Students learn to respond to their emotions in ways that help meet their wants and needs.

The goals of this unit include students being able to:

  • Assess when and why they are feeling a strong emotion
  • Recognize that all emotions are okay, and that how they decide to respond can have positive or negative impacts on their lives
  • Apply a strategy for emotion management that is best for them, based on context


Program Themes
⚡️ Conflicts
🍃 Resilience
😇 Staying Calm
💭 Thoughts and Emotions


13. What Emotions Tell You
Tổng quát
Học sinh xác định được các loại cảm xúc: thoải mái và không thoải mái, mạnh và nhẹ. Học sinh hiểu giá trị của cảm xúc, kể cả những cảm xúc khiến em cảm thấy tồi tệ như sợ hãi hay tức giận. Cảm xúc đưa ra thông tin giúp chúng ta quyết định sáng suốt hơn, ví dụ như bỏ chạy khi gặp nguy hiểm hay tìm kiếm những người bạn mới.
14. Emotions and Your Brain
Tổng quát
Các cảm xúc mạnh thường làm gián đoạn khả năng suy nghĩ của chúng ta. Bài 14 giải thích tác động của các cảm xúc mạnh đến hai vùng não bộ: vùng hạch hạnh nhân - nơi cảm xúc xuất hiện và vùng vùng suy nghĩ - nơi hình thành các suy nghĩ. Học sinh hiểu rằng hạch hạnh nhân là vùng báo động cảm xúc nhanh, có thể lấn át vùng suy nghĩ do vùng này cần nhiều thời gian hơn để xử lý. Hành động cảm tính có thể khiến chúng ta đưa ra những quyết định đáng tiếc. Là con người, vấn đề này xảy ra với tất cả chúng ta. Điều quan trọng là chúng ta cần học cách kiểm soát cảm xúc mạnh để vùng suy nghĩ của não bộ có đủ thời gian hoạt động.
15. How Emotions Affect Your Decisions
Tổng quát
Các cảm xúc mạnh thường làm gián đoạn khả năng suy nghĩ của chúng ta. Bài 14 giải thích tác động của các cảm xúc mạnh đến hai vùng não bộ: vùng hạch hạnh nhân - nơi cảm xúc xuất hiện và vùng vùng suy nghĩ - nơi hình thành các suy nghĩ. Học sinh hiểu rằng hạch hạnh nhân là vùng báo động cảm xúc nhanh, có thể lấn át vùng suy nghĩ do vùng này cần nhiều thời gian hơn để xử lý. Hành động cảm tính có thể khiến chúng ta đưa ra những quyết định đáng tiếc. Là con người, vấn đề này xảy ra với tất cả chúng ta. Điều quan trọng là chúng ta cần học cách kiểm soát cảm xúc mạnh để vùng suy nghĩ của não bộ có đủ thời gian hoạt động.
16. Managing Your Emotions
Tổng quát
Học sinh học các chiến lược dựa trên nghiên cứu về quản lý cảm xúc mạnh bao gồm: rời đi, đếm chậm, hay hít thở sâu. Học sinh xác định được các chiến lược quản lý cảm xúc phù hợp nhất với bản thân trong các hoàn cảnh khác nhau: ở nhà, ở trường, hay khi chơi thể thao. Thầy/cô hãy nhắc nhở học sinh rằng việc thực hành các chiến lược này có thể tốn kha khá thời gian, tuy nhiên chúng chính là yếu tố cốt lõi giúp các em đưa ra quyết định tích cực ngay cả khi bị lấn át bởi các cảm xúc mạnh. “Đừng nói mà hãy làm mẫu” là một bí kíp giảng dạy chiến lược quản lý cảm xúc hiệu quả cho học sinh trung học. Làm mẫu cụ thể là một trong những phương pháp giảng dạy kỹ năng hiệu quả nhất. Thầy/cô miêu tả cụ thể một thời điểm mình cảm thấy tức giận hay thất vọng, sau đó diễn tả cách mình đếm đến 10 hay hít thở chậm để lấy lại bình tĩnh. Thầy/cô cũng có thể giới thiệu các kỹ thuật giữ bình tĩnh khác mà không được đề cập trong nội dung bài học như vẽ nguệch ngoạc hay nghe nhạc. Mục tiêu là trang bị cho học sinh các chiến lược trấn tĩnh bản thân.
17. What Works Best for You?
Tổng quát
Học sinh học các chiến lược dựa trên nghiên cứu về quản lý cảm xúc mạnh bao gồm: rời đi, đếm chậm, hay hít thở sâu. Học sinh xác định được các chiến lược quản lý cảm xúc phù hợp nhất với bản thân trong các hoàn cảnh khác nhau: ở nhà, ở trường, hay khi chơi thể thao. Thầy/cô hãy nhắc nhở học sinh rằng việc thực hành các chiến lược này có thể tốn kha khá thời gian, tuy nhiên chúng chính là yếu tố cốt lõi giúp các em đưa ra quyết định tích cực ngay cả khi bị lấn át bởi các cảm xúc mạnh. “Đừng nói mà hãy làm mẫu” là một bí kíp giảng dạy chiến lược quản lý cảm xúc hiệu quả cho học sinh trung học. Làm mẫu cụ thể là một trong những phương pháp giảng dạy kỹ năng hiệu quả nhất. Thầy/cô miêu tả cụ thể một thời điểm mình cảm thấy tức giận hay thất vọng, sau đó diễn tả cách mình đếm đến 10 hay hít thở chậm để lấy lại bình tĩnh. Thầy/cô cũng có thể giới thiệu các kỹ thuật giữ bình tĩnh khác mà không được đề cập trong nội dung bài học như vẽ nguệch ngoạc hay nghe nhạc. Mục tiêu là trang bị cho học sinh các chiến lược trấn tĩnh bản thân.
18. Performance Task: Raising Awareness About Managing Emotions
Tổng quát
Hoạt động thực hành cuối chương nhằm đem đến cho học sinh cơ hội thực hành tất cả các kiến thức đã học trong chương 3. Học sinh sẽ thiết kế một kịch bản bằng tranh (storyboard) để nêu bật các chiến lược quản lý cảm xúc của cá nhân các em. Thầy/cô nên cung cấp những ví dụ cụ thể để các em hiểu mình cần phải làm gì vì không phải tất cả học sinh lớp 6 đều đã biết đến storyboard. Thầy/cô hãy nhớ rằng việc dạy học sinh xác định được khi nào bản thân bắt đầu bị các cảm xúc mạnh lấn át và cung cấp cho các em những chiến lược cụ thể để trấn tĩnh sẽ giúp các em đưa ra những lựa chọn tích cực trong những tình huống căng thẳng.


Recommended Advisory Activities

Supplement Unit 4 lessons and build relationships in your classroom with these recommended activities.

Meeting.png Class Meetings
  • Coping with Emotions
  • Getting Calm
  • Overcoming Difficulties
  • Recognizing Emotions
Challenges.png Class Challenges
  • Amusement Park Challenge
  • Emotion Kabuki
  • How Are You?
Help.png Service-Learning Projects
  • Community Improvement
  • Making School Better


UNIT 4: MANAGING RELATIONSHIPS & SOCIAL CONFLICT
Students learn strategies for developing and maintaining healthy relationships, perspective-taking, and dealing with conflict. This unit’s content helps students learn to honor and understand differences based on varied personal, familial, and cultural backgrounds.

The goals of this unit include students being able to:

  • Recognize the difference between minor and major social conflicts
  • Describe the different perspectives of the people involved in a conflict
  • Apply the four-step conflict resolution process
  • Identify ways to make amends after a social conflict


Program Themes

⚡️ Conflicts
🌱 Growth Mindset
👀 Perspective-Taking
🤝 Relationships


19. We're Changing
Overview
Trong Chương 4, học sinh lớp 6 sẽ học cách nhận biết được các em đã thay đổi như thế nào từ đầu năm học. Các em nhận ra rằng bạn bè đồng trang lứa đều có những thay đổi trong sở thích, phong cách và mối quan tâm. Những thay đổi này là hết sức bình thường, nó ảnh hưởng đến các mối quan hệ của các em, đôi khi giúp cải thiện hoặc làm chúng tồi tệ đi. Nghiên cứu cho thấy khi học sinh nhận ra rằng tính cách có thể thay đổi và phát triển theo thời gian, các em sẽ đối phó hiệu quả hơn với các tình huống khi bản thân bị xa lánh hoặc ngược đãi trong các tình huống xã hội.
20. Why Conflicts Escalate
Tổng quát
Đôi khi những thay đổi của trẻ vị thành niên lại gây ra những bất đồng với bạn bè. Mục tiêu của bài học này là nhằm giúp các em giải quyết được các xung đột xã hội. Đầu tiên học sinh sẽ học cách phân biệt giữa xung đột xã hội lớn và nhỏ. Sau đó các em sẽ xác định được những hành động làm leo thang xung đột xã hội nhỏ và khiến chúng trở nên nghiêm trọng hơn.
21. Considering Multiple Perspectives
Tổng quát
Một trong số những kỹ năng quan trọng nhất để tránh hoặc giải quyết xung đột đó là tiếp nhận quan điểm đa chiều. Tiếp nhận quan điểm đa chiều là khả năng xác định và hiểu được cảm xúc, suy nghĩ, nhu cầu và mong muốn của người khác. Trong bài học này, học sinh sẽ thực hành kỹ năng tiếp nhận quan điểm của người khác và các em sẽ nhận thức được rằng đó là kỹ năng quan trọng để có thể xây dựng mối quan hệ bạn bè và tránh xung đột. Ví dụ, nếu một học sinh biết rằng bạn của em ấy đến muộn vì phải trông em thì em sẽ đỡ buồn hơn vì đã phải chờ lâu. Nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ vị thành niên có kỹ năng tiếp nhận quan điểm một cách đa chiều sẽ có xu hướng hỗ trợ mọi người về mặt tinh thần và thể hiện sự đồng cảm với họ. Trong khi đó, những trẻ không có kỹ năng này dễ có những lời nói, hành động nóng nảy với bạn bè.
22. Respectful Communication
Tổng quát
Bài học này dạy học sinh cách giao tiếp để tránh làm xung đột leo thang. Bước đầu tiên là học sinh nhận biết được những lời buộc tội và phân biệt buộc tội với giao tiếp tôn trọng. Chẳng hạn như “Con chẳng bao giờ chịu rửa bát cả” là một lời buộc tội. Trong khi câu “Khi đến lượt thì tất cả chúng ra đều cần phải rửa bát” lại thể hiện sự tôn trọng. Giao tiếp và ứng xử tôn trọng bao gồm 3 đặc điểm đi kèm. Nó không khiến cho người khác phải tự vệ hay làm vấn đề trầm trọng hơn mà có thể giải quyết được xung đột. Học sinh thực hành diễn đạt lại các lời buộc tội thành những câu từ thể hiện sự tôn trọng và các em cũng tìm hiểu tại sao sử dụng ngôn ngữ tôn trọng lại có thể ngăn chặn xung đột trở nên nghiêm trọng hơn.
23. Resolving Challenging Conflicts
Tổng quát
Bài học này tập trung vào các chiến lược để hóa giải những xung đột khó giải quyết. Học sinh lớp 6 sẽ thực hành kỹ năng giao tiếp tôn trọng và tiếp nhận quan điểm một cách đa chiều để tìm ra cách giải quyết xung đột hiệu quả. Các em học cách xem xét những hướng tiếp cận khác nhau và đánh giá hệ quả của chúng để chọn ra phương án tốt nhất. Sau đây là gợi ý để giúp học sinh trung học nâng cao kỹ năng giải quyết xung đột. Lấy ví dụ về cuộc xung đột xảy ra giữa hai bạn đồng trang lứa nhưng không phải là bạn bè của nhau. Theo bản năng, trẻ vị thành niên tự ý thức được tầm quan trọng của việc giải quyết xung đột với bạn bè bởi các em cần duy trì mối quan hệ. Tuy nhiên, không phải mọi bất đồng ở trường hay trong cuộc sống sau này đều xảy ra giữa những người bạn. Chúng có thể phát sinh trong giờ ăn trưa, trong phòng chứa tủ đựng đồ hay ở hành lang sau khi tan học. Học sinh cũng cần biết cách ngăn không để xung đột leo thang. Thầy/cô cần tôn trọng quyền riêng tư của học sinh bằng cách đưa ra các ví dụ ngẫu nhiên và không chỉ đích danh học sinh nào cả.
24. Making Amends
Tổng quát
Trong bài học này, học sinh sẽ tìm hiểu về sự khác biệt giữa việc xin lỗi và điều chỉnh. Các em nhận thức được rằng kể cả sau khi xung đột kết thúc, mọi người có thể vẫn cảm thấy khó chịu. Và đó là lúc chúng ta cần sửa đổi. Lời xin lỗi rất quan trọng, tuy nhiên chúng ta cần thay đổi bản thân để hàn gắn tổn thương mà xung đột gây ra và mọi người có thể sửa sai. Học sinh thực hành tìm cách cải thiện bản thân trong một số tình huống được thầy/cô đưa ra trong bài học.
25. Performance Task: Conflict Solvers
Tổng quát
Kết thúc chương 4, học sinh sẽ có nhiệm vụ thực hành cuối chương. Đây là cơ hội để các em có thể xâu chuỗi lại nội dung của các bài trong Chương 4. Thầy/cô cho học sinh làm việc theo cặp, phân tích một cuộc xung đột và đưa ra các đề xuất khác nhau để giải quyết xung đột. Khi hoàn thành xong nhiệm vụ, các nhóm sẽ trao đổi các ý kiến đề xuất với nhau và tiến hành đánh giá. Thầy/cô hãy nhớ rằng dạy học sinh cách tiếp thu quan điểm của người khác và nhận thức được lý do xung đột leo thang sẽ giúp các em tránh được xung đột lớn và duy trì được mối quan hệ lành mạnh trong cuộc sống.


Recommended Advisory Activities

Supplement Unit 4 lessons and build relationships in your classroom with these recommended activities.

Meeting.png Class Meetings
  • The More We Change
  • Inviting Change
  • The Value of Friends
  • What's a Friend?
  • Being a Good Friend
  • Being Grateful
  • Conflict and Relationships
  • Empathy
  • Fixing Friendships
  • Getting Along
  • Listen to This
  • Year in Review
Challenges.png Class Challenges
  • Blanket Flip Challenge
  • 40-20-10-5
  • Advisory Class Book
  • Memory Map Challenge
  • Skit in a Box
  • Professional Development resources
  • What's in a Friend?
Help.png Service-Learning Projects
  • Positive School Relationships
  • Reducing Conflict

File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current13:02, 5 December 2022Thumbnail for version as of 13:02, 5 December 20221,875 × 399 (80 KB)Admin (talk | contribs)

There are no pages that use this file.

Metadata