File:9df.png

From EXPART HR
Revision as of 03:21, 15 August 2021 by Admin (talk | contribs)
Jump to navigation Jump to search

Original file(1,875 × 382 pixels, file size: 124 KB, MIME type: image/png)

CHƯƠNG 1: THẤU CẢM & KỸ NĂNG HỌC TẬP

Thấu cảm là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc phát triển các hành vi theo chuẩn mực xã hội cũng như kỹ năng giải quyết vấn đề giữa các cá nhân. Thấu cảm là chìa khóa cần thiết cho năng lực cảm xúc - xã hội, góp phần vào thành công trong học tập. Khả năng xác định, hiểu và phản hồi ân cần với cảm xúc của một người nào đó sẽ xây dựng nền tảng cho các hành vi hữu ích và có trách nhiệm với xã hội, giúp phát triển tình bạn, xây dựng kỹ năng hợp tác, đối phó và giải quyết xung đột - tất cả đều là những yếu tố giúp học sinh thành công ở trường.


Mục tiêu học tập của chương này là nhằm giúp học sinh phát triển khả năng thấu cảm, biết thể hiện lòng trắc ẩn và có những kỹ năng cần thiết để thành công ở trường.


Ở các lớp trước, chương trình CLISE đã trang bị cho học sinh những kỹ năng phục vụ học tập nhằm giúp các con phát triển kỹ năng tự điều chỉnh mang tính nền tảng để đạt được thành công trong học tập. Ở Lớp 4 và Lớp 5, chương trình CLISE sẽ củng cố kỹ năng học tập của học sinh bằng cách khéo léo lồng ghép chúng vào tất cả các bài học. Hai kỹ năng học tập quan trọng là Lắng nghe chăm chú và Quyết đoán được nhắc tới trong chương này, giúp học sinh phát triển khả năng để thành công ở trường, hòa đồng với các bạn, kết bạn và duy trì tình bạn.  

Để đạt được các mục tiêu này, học sinh lớp 4 sẽ học những nội dung sau đây:

1. Xác định, thấu hiểu cảm xúc của chính mình và của người khác:

  • Tập trung sự chú ý vào các tín hiệu từ cơ thể, ngôn ngữ và tình huống
  • Hiểu rằng con người có thể cùng lúc trải qua nhiều cảm xúc khác nhau

2. Tiếp nhận quan điểm của người khác:

  • Nhận ra rằng mọi người có thể có cảm xúc giống hoặc khác với mình
  • Hiểu rằng mọi người có thể có quan điểm khác nhau về người, địa điểm và tình huống khác

3. Thể hiện lòng trắc ẩn: thể hiện sự thấu cảm với người khác

4. Thành công ở trường:

  • Lắng nghe chăm chú
  • Quyết đoán

5. Kết bạn và duy trì tình bạn bằng cách:

  • Tôn trọng bạn bè
  • Học cách nói chuyện
  • Học cách tham gia vào một nhóm


🔎 Xem thêm: Chương 1 - Khối 4


1. Thấu cảm và tôn trọng
Overview
By the end of this lesson, students will be able to explain how practicing something difficult helps the brain grow new neural pathways.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
2. Lắng nghe chăm chú
Overview
By the end of this lesson, students will be able to analyze simple and complex scenarios to determine what they can learn from making mistakes.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
3. Quyết đoán
Overview
By the end of this lesson, students will be able to distinguish between internal and external roadblocks.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
4. Tôn trọng sự tương đồng và khác biệt
Overview
By the end of this lesson, students will be able to think of and select appropriate strategies as part of If–Then Plans for overcoming roadblocks.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
5. Thấu hiểu cảm xúc phức tạp
Overview
By the end of this lesson, students will be able to create an If–Then Plan to anticipate and get past a roadblock that could prevent them from achieving a goal.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
6. Thấu hiểu các quan điểm khác nhau
Overview
By the end of this lesson, students will be able to analyze simple and complex scenarios to determine what they can learn from making mistakes.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
7. Trò chuyện và khen ngợi
Overview
By the end of this lesson, students will be able to analyze simple and complex scenarios to determine what they can learn from making mistakes.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
8. Tham gia
Overview
By the end of this lesson, students will be able to analyze simple and complex scenarios to determine what they can learn from making mistakes.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
9. Thể hiện lòng trắc ẩn
Overview
By the end of this lesson, students will be able to give advice to a sixth-grade student who’s trying to learn something new and feels like giving up.
Performance Task with Rubric
In performance tasks, students demonstrate skills and knowledge in fun and creative ways, providing evidence of their transfer of learning. A rubric is included in the lesson plan.
For more information, see | What Are Performance Tasks?
Planning


CHƯƠNG 2: PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT
Trong chương trình CLISE, những cấu phần chính của chương Phòng chống bắt nạt được kết hợp giảng dạy với các kỹ năng cảm xúc - xã hội để xây dựng một chương trình phòng chống bắt nạt toàn diện. Mặc dù các kỹ năng cảm xúc - xã hội cung cấp kiến thức nền tảng quan trọng cho học sinh, tuy nhiên nghiên cứu cho thấy để phòng chống bắt nạt một cách hiệu quả, giáo viên cần chú trọng phát triển các hành vi, kỹ năng và chuẩn mực tích cực của học sinh.


Mục tiêu của chương này là nhằm giúp học sinh phát triển các kỹ năng nhận diện, báo cáo và từ chối bắt nạt, từ đó xây dựng một môi trường an toàn và tôn trọng cho tất cả mọi người. Để đạt được mục tiêu này, học sinh lớp 4 sẽ học các nội dung:

1. Tôn trong và có trách nhiêm:

  • Hiểu rằng việc tuân thủ nội quy lớp học sẽ giúp tất cả học sinh cảm thấy được tôn trọng và có trách nhiệm
  • Nhận biết được những hành động và lời nói thể hiện sự tôn trọng và trách nhiệm, từ đó giúp các con tuân thủ nội quy

2. Nhân diện, báo cáo và từ chối bắt nạt:

  • Hiểu được sự khác nhau giữa bắt nạt và xung đột
  • Nhận diện và xác định các loại hành vi bắt nạt khác nhau
  • Hiểu rằng bản thân có thể từ chối bắt nạt theo nhiều cách khác nhau
  • Thể hiện việc báo cáo và từ chối bắt nạt một cách quyết đoán

3. Hiểu được sức mạnh của người ngoài cuộc:

  • Xác định các cách mà người ngoài cuộc có thể thực hiện để ngăn chặn hành vi bắt nạt
  • Xác định các cách mà người ngoài cuộc có thể thực hiện để hỗ trợ đối tượng bị bắt nạt

4. Có trách nhiệm ngăn chặn hành vi bắt nạt:

  • Hiểu rằng người ngoài cuộc cũng có trách nhiệm khi hành vi bắt nạt diễn ra
  • Hiểu rằng ngăn chặn hành vi bắt nạt là một hành động chính nghĩa
  • Luyện tập cách đối phó khi chứng kiến hành vi bắt nạt

5. Nhận diện, từ chối và báo cáo các hành vi bắt nạt trực tuyến:

  • Hiểu rõ sự tương đồng và khác biệt giữa bắt nạt trực tuyến và các hình thức bắt nạt khác
  • Nhận diện được hành vi bắt nạt trực tuyến khi nó đang diễn ra
  • Thực hiện các cách giúp ngăn chặn hành vi bắt nạt trực tuyến


🔎 Xem thêm: Chương 2 - Khối 4



10. Nhận diện, báo cáo, từ chối bắt nạt
Overview
By the end of this lesson, students will be able to:
  • Define harassment in their own words
  • Distinguish between bullying and harassment

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
11. Sức mạnh của người ngoài cuộc đối với bắt nạt
Overview
By the end of this lesson, students will be able to:
  • Recognize and define sexual harassment
  • Explain the difference between flirting and sexual harassment

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
12. Trách nhiệm của người ngoài cuộc đối với bắt nạt
Overview
By the end of this lesson, students will be able to:
  • Describe the effects of sexual harassment
  • Identify sexual harassment support resources available at school

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
13. Người ngoài cuộc đối với bắt nạt trực tuyến
Overview
By the end of this lesson, students will be able to:
  • Recognize gender-based harassment and the effects it can have on someone
  • Recognize how stereotypes about gender contribute to gender-based harassment.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning


CHƯƠNG 3: BẢO VỆ TRẺ EM

Dạy cho học sinh rằng các con cần báo cáo các hành vi lạm dụng tình dục là điều có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Việc tham gia vào chương trình phòng chống lạm dụng tình dục sẽ làm tăng tỷ lệ tiết lộ thông tin ở học sinh, vì vậy việc trang bị cho học sinh kỹ năng quyết đoán và kỹ năng báo cáo là rất cần thiết. Học sinh cần biết rằng mình có thể tìm kiếm sự giúp đỡ nếu đang bị lạm dụng và phải tiếp tục báo với những người xung quanh cho đến khi được giúp đỡ. Một số học sinh có thể e ngại khi kể về việc bản thân bị lạm dụng vì các con đã bị đe dọa phải giữ bí mật. Điều này khiến cho tình trạng lạm dụng tiếp tục diễn ra. Do đó, chúng ta cần giúp học sinh hiểu rằng các con không được giữ bí mật về việc bị lạm dụng.


Mục tiêu của chương học này là giúp học sinh phát triển năng lực nhận diện, báo cáo và từ chối sự đụng chạm cũng như các tình huống không an toàn hay lạm dụng tình dục. Để đạt được mục tiêu này, học sinh lớp 4 sẽ học các nội dung:

1. Giữ an toàn cho bản thân:

  • Nhận diện các tình huống tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn
  • Xác định những hành vi đụng chạm không an toàn và không mong muốn
  • Thực hiện quy tắc Luôn Hỏi Trước: Luôn hỏi cha mẹ hoặc người phụ trách trước khi đi đâu, làm gì, hay nhận đồ từ người lạ
  • Ghi nhớ quy tắc Các bộ phận riêng tư của cơ thể
  • Thực hiện quy tắc Các bộ phận riêng tư của cơ thể: Các bộ phận cơ thể của mỗi cá nhân là riêng biệt. Không ai được
  1. Động chạm vào cơ thể của mình, ngoài bác sĩ hay y tá
  2. Yêu cầu cho xem bộ phận riêng tư của cơ thể, ngoài bác sĩ và y tá
  3. Bắt mình nhìn vào bộ phận riêng tư của cơ thể của họ hay của bất kì ai khác. Không được đụng chạm vào bộ phận riêng tư trên cơ thể người khác.

2. Ứng phó với những tình huống không an toàn bằng việc áp dụng các Cách giữ an toàn:

  • Nhận diện: Điều đó có an toàn không?
  • Báo cáo: Báo cho người lớn.
  • Từ chối: Nói các từ ngữ biểu thị ý nghĩa từ chối

3. Áp dụng các Cách giữ an toàn trong những tình huống liên quan đến lạm dụng tình dục


🔎 Xem thêm: Chương 3 - Khối 4



14. Giữ an toàn cho bản thân
Overview
By the end of this lesson, students will be able to:
  • Explain the importance of emotions
  • Describe how emotions can affect their thoughts and decisions.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
15. “Luôn phải hỏi trước”
Overview
By the end of this lesson, students will be able to explain how thoughts and emotions are connected and can affect their decisions.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
16. Sự đụng chạm không an toàn và không mong muốn
Overview
By the end of this lesson, students will be able to:
  • Distinguish helpful thoughts from unhelpful thoughts
  • Analyze how unhelpful thoughts can negatively affect the decisions they make

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
17. Quy tắc về sự riêng tư của cơ thể
Overview
By the end of this lesson, students will be able to explain how to interrupt and reframe unhelpful thoughts.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
18. Luyện tập cách giữ an toàn
Overview
By the end of this lesson, students will be able to practice using positive self-talk to reframe unhelpful thoughts.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
19. Ôn tập kỹ năng an toàn
Overview
By the end of this lesson, students will be able to:
  • Demonstrate how strong emotions can prompt unhelpful thoughts
  • Model strategies for managing their emotions and reframing unhelpful thoughts
In performance tasks, students demonstrate skills and knowledge in fun and creative ways, providing evidence of their transfer of learning. A rubric is included in the lesson plan.
For more information, see | What Are Performance Tasks?
Planning


CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ CẢM XÚC
Hướng dẫn học sinh cách nhận diện cảm xúc mạnh và vận dụng Các Bước Trấn Tĩnh để kiểm soát tốt bản thân là những cách thức hữu hiệu để tăng khả năng đối phó và giảm bớt sự nóng nảy cũng như các hành vi tiêu cực khác. Trong chương này, học sinh sẽ được trang bị những biện pháp giúp chủ động ngăn chặn cảm xúc mạnh trở thành hành vi tiêu cực. Khi cảm xúc mạnh leo thang, các phản ứng sinh lý mạnh mẽ của cơ thể sẽ làm giảm khả năng suy luận của học sinh, khiến các con khó có thể bình tĩnh giải quyết các vấn đề liên quan đến tương tác cũng như các vấn đề khác. Khả năng giữ bình tĩnh, không cho cảm xúc mạnh leo thang và làm sai lệch hành vi giúp học sinh có thể áp dụng nhiều kỹ năng khác được giảng dạy trong chương trình, chẳng hạn như kỹ năng giao tiếp hiệu quả, tính quyết đoán và kỹ năng giải quyết vấn đề.

Mục tiêu học tập của chương này là giúp học sinh phát triển kỹ năng quản lý những cảm xúc mạnh của bản thân trước khi chúng leo thang và dẫn đến hậu quả tiêu cực. Để đạt được mục tiêu này, học sinh Lớp 4 sẽ học các nội dung:


1. Xác định tác động của cảm xúc mạnh đến não bộ và cơ thể:

  • Tập trung chú ý vào các dấu hiệu trên cơ thể để xác định cảm xúc đang có
  • Hiểu được rằng khi các con có cảm xúc mạnh, phần cảm xúc của não (hạch hạnh nhân) sẽ bị chi phối, khiến các con khó có thể suy nghĩ thấu đáo
  • Nhận thức được rằng khi các con suy nghĩ về cảm xúc của mình, phần suy nghĩ của não (vỏ não) bắt đầu giành quyền kiểm soát trở lại

2. Trấn tĩnh, sử dụng Các Bước Trấn Tĩnh:

  • Dừng lại — quan sát các dấu hiệu cơ thể
  • Gọi tên cảm xúc
  • Trấn tĩnh:
Hít thở
Đếm số
Sử dụng phương pháp tự đối thoại tích cực

3. Kiểm soát cảm xúc mạnh của bản thân:

  • Sử dụng phương pháp tự đối thoại tích cực để giữ bình tĩnh, tập trung và có động lực
  • Giao tiếp quyết đoán để tránh xung đột leo thang
  • Áp dụng các bước trấn tĩnh


🔎 Xem thêm: Chương 4 - Khối 4



20. Xác định cảm xúc mạnh
Overview
By the end of this lesson, students will be able to identify common reasons why social conflicts escalate from minor to major.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
21. Quản lý cảm xúc mạnh
Overview
By the end of this lesson, students will be able to describe how using emotion-management strategies can prevent the escalation of a conflict.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
22. Giữ bình tĩnh khi tức giận
Overview
BBy the end of this lesson, students will be able to explain how to listen to and consider someone else’s perspective during a conflict.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
23. Quản lý sự lo lắng
Overview
By the end of this lesson, students will be able to describe the perspectives of everyone involved in a conflict in a nonjudgmental way.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
24. Tránh kết luận vội vàng
Overview
By the end of this lesson, students will be able to consider possible solutions and their consequences in order to find the best solution for resolving a conflict.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
25. Ứng xử khi bị xúc phạm
Overview
By the end of this lesson, students will be able to explain what to do to take responsibility for their actions and make things as right as possible.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning


UNIT 5: PROBLEM SOLVING MANAGEMENT
Students' social problem solving skills can be improved by direct instruction. Teaching solving skills reduces impulsive behaviors, improves social competence and friendships, and prevents violence. The skills taught in the CLISE program are designed to build students' ability to handle interpersonal conflicts effectively. Students capable of calming down and solving their own problems are more successful in school and in their interpersonal relationships.

The goal of this unit is to develop students' ability to solve problems on their own.

To achieve this goal, students in fourth grade learn to:


1. Calm down before solving problems by:

  • Using the Calming-Down Steps learned in the Emotion-Management Unit before trying to solve problems.

2. Apply the Problem-Solving Steps:

  • S: Say the problem. Say the problem in a neutral, non-blaming way
  • T: Think of solutions. Make sure solutions are both safe and respectful
  • E: Explore consequences. Look at both positive and negative consequences of carrying out a solution.
  • P: Pick the best solution. Find solutions that best meet prosocial goals.
3. Make a realistic three-step plan to carry out more complicated solutions to problems by:
  • Breaking down a big task into smaller, more manageable parts Using the Good Plan Checklist

4. Use the Problem-Solving Steps to solve typical fourth-grade problems, such as:

  • Sharing a limited resource, such as a computer
  • Making amends for damaging an item
  • Encountering conflicts on the playground
  • Provoking hurt feelings
  • Resisting negative peer pressure


🔎 Xem thêm: Chương 5 - Khối 4


26. Solving Problems, Part 1
Overview
By the end of this lesson, students will be able to explain how practicing something difficult helps the brain grow new neural pathways.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
27. Solving Problems, Part 2
Overview
By the end of this lesson, students will be able to analyze simple and complex scenarios to determine what they can learn from making mistakes.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
28. Making a Plan
Overview
By the end of this lesson, students will be able to distinguish between internal and external roadblocks.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
29. Solving Playground Problems
Overview
By the end of this lesson, students will be able to think of and select appropriate strategies as part of If–Then Plans for overcoming roadblocks.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
30. Taking Responsibility for Your Actions
Overview
By the end of this lesson, students will be able to create an If–Then Plan to anticipate and get past a roadblock that could prevent them from achieving a goal.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
31. Dealing with Negative Peer Pressure
Overview
By the end of this lesson, students will be able to create an If–Then Plan to anticipate and get past a roadblock that could prevent them from achieving a goal.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning
32. Reviewing CLISE Skills
Overview
By the end of this lesson, students will be able to create an If–Then Plan to anticipate and get past a roadblock that could prevent them from achieving a goal.

Don't Forget! Use the lesson plan and student handout. They contain essential lesson information.

Planning

File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current12:27, 5 December 2022Thumbnail for version as of 12:27, 5 December 20221,875 × 382 (124 KB)Admin (talk | contribs)

There are no pages that use this file.

Metadata