File:School Header (9).png

From EXPART HR
Revision as of 02:47, 22 August 2021 by Admin (talk | contribs)
Jump to navigation Jump to search

Original file(1,800 × 496 pixels, file size: 145 KB, MIME type: image/png)

CHƯƠNG 1: TỰ CHỦ
Chương này tập trung vào các kỹ năng sống và kỹ năng tương tác - những kỹ năng rất quan trọng đối với tất cả chúng ta. Chương học được thiết kế nhằm nâng cao và duy trì sức bền cũng như sức khỏe tâm lý cho học sinh lớp 9 bằng cách giúp các em phát triển kỹ năng cảm xúc - xã hội. Nghiên cứu cho thấy những người trẻ tuổi sở hữu kỹ năng cảm xúc - xã hội tốt thường có khả năng đối phó tốt hơn với các tác nhân gây căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày. Những em này cũng có xu hướng có mối quan hệ tốt hơn với cha mẹ, giáo viên và bạn bè đồng trang lứa, đồng thời có thành tích học tập cao hơn. Ngoài ra, kỹ năng cảm xúc - xã hội còn giúp hạn chế khả năng gặp phải các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe tâm lý ở người trẻ.

Với phương pháp tiếp cận chú trọng vào điểm mạnh, chương học Tự chủ yêu cầu học sinh ít tập trung vào những khía cạnh mà các em cho là mình kém cỏi hoặc không phù hợp, thay vào đó tập trung nhiều hơn vào những điều các em nghĩ là mình làm tốt (hoặc khá) và có thể tận dụng được. Ví dụ, một học sinh có thể không có được cơ thể mà em cho là lý tưởng, nhưng cơ thể đó vẫn giúp em di chuyển, nói chuyện, ăn uống và cảm nhận. Một học sinh có thể không phải là người nổi bật nhất trong lớp, nhưng em vẫn có thể sở hữu những phẩm chất đáng quý như lòng trung thành, khiếu hài hước hay biết giúp bố mẹ chăm em sau khi tan lớp. Nói tóm lại, nếu học sinh tránh tập trung vào ‘lỗi lầm’ và ‘khiếm khuyết’ của bản thân, thay vào đó cố gắng phát triển những những phẩm chất vốn có và những điều các em làm tốt thì các em sẽ thấy hài lòng hơn trong cuộc sống.


Chương học Tự chủ sẽ đi sâu tìm hiểu 6 bộ kỹ năng sống và tương tác quan trọng:

• Suy nghĩ và tự đối thoại tích cực

• Nhận diện và quản lý cảm xúc

• Giải quyết vấn đề

• Truyền đạt

• Lập kế hoạch và quản lí thời gian

• Chăm sóc bản thân



1. Suy nghĩ và tự đối thoại tích cực, phần 1
Tổng quan
Chúng ta không thể kiểm soát tất cả các sự việc trong cuộc sống của mình, nhưng chúng ta có thể kiểm soát cách bản thân nhìn nhận về những sự việc đó, sau đó là cách chúng ta cảm nhận và dẫn đến kết quả cuối cùng là hành động của chúng ta.
Mục tiêu bài học
  • Nhận ra rằng chúng ta có thể kiểm soát cách nhìn nhận về các sự kiện trong cuộc sống
  • Xác định cách kiểm soát cảm xúc trước các sự kiện và cách ứng phó phù hợp
2. Suy nghĩ và tự đối thoại tích cực, phần 2
Tổng quan
Có nhiều cách suy nghĩ tiêu cực về các tình huống (được gọi là lỗi nhận thức), và những cách này có thể dẫn đến việc chúng ta hiểu sai các tình huống và nói với bản thân những điều tiêu cực. Bài học này đề cập đến khái niệm chống lại các suy nghĩ tiêu cực và thay thế chúng bằng suy nghĩ tích cực.
Mục tiêu bài học
  • Nhận ra những cách suy nghĩ tiêu cực về các sự việc
  • Xác định cách chống lại các suy nghĩ tiêu cực và thay thế chúng bằng suy nghĩ tích cực
3. Nhận diện và quản lí cảm xúc, phần 1
Tổng quan
Xác định tầm quan trọng của việc nhận diện cảm xúc của bản thân và của người khác: một số cảm xúc rất dễ nhận ra; một số thì lại phức tạp hơn. Bài học này tìm hiểu các cách chống lại độc thoại tiêu cực gắn liền với một số cảm xúc nhất định.
Mục tiêu bài học
  • Giải thích tầm quan trọng của việc nhận diện cảm xúc của bản thân và của người khác
  • Khám phá các cách để chống lại tự độc thoại tiêu cực gắn liền với một số cảm xúc nhất định
4. Nhận diện và quản lí cảm xúc, phần 2
Tổng quan
Nếu không được kiểm soát, một số phản ứng cảm xúc có thể không phù hợp, không có lợi hoặc thậm chí có hại cho bản thân và người khác. Bài học này tìm hiểu cách nhận diện các dấu hiệu cảnh báo và các chiến lược điều tiết cảm xúc.
Mục tiêu bài học
  • Khám phá các cách nhận diện các dấu hiệu cảnh báo của phản ứng cảm xúc không phù hợp
  • Phát triển các chiến lược quản lí cảm xúc
5. Giải quyết vấn đề, phần 1
Tổng quan
Khám phá cách chia hầu hết các vấn đề thành 5 bước nhỏ để vấn đề trông đơn giản hơn và dễ giải quyết hơn.
Mục tiêu bài học
  • Khám phá cách chia nhỏ hầu hết các vấn đề thành 5 bước nhỏ để giải quyết
6. Giải quyết vấn đề, phần 2
Tổng quan
Thảo luận về nhiều loại phản ứng tư duy (và sau đó là cảm xúc) mà chúng ta có thể gặp phải khi đối mặt với nhiều loại vấn đề khác nhau, đặc biệt là những vấn đề không thể tự khắc phục được. Bài học này tập trung vào các chiến lược chống lại suy nghĩ tiêu cực và cách tìm kiếm sự hỗ trợ để quản lý các vấn đề không thể tự giải quyết.
Mục tiêu bài học
  • Xác định các phản ứng về suy nghĩ và cảm xúc đối với các loại vấn đề khác nhau
  • Phát triển chiến lược chống lại các suy nghĩ tiêu cực
  • Xác định cách tìm kiếm hỗ trợ và giúp đỡ để giải quyết các vấn đề không thể tự giải quyết
7. Truyền đạt, phần 1
Tổng quan
Tìm hiểu các cách truyền đạt của con người (bao gồm truyền đạt phi ngôn ngữ và qua các thiết bị điện tử), các vấn đề nảy sinh khi truyền đạt không thành công, bỏ sót thông tin hoặc hiểu sai ý quan trọng. Bài học đề cập đến tầm quan trọng của việc lắng nghe cẩn thận và trình bày rõ ràng cũng như những rào cản đối với việc truyền đạt rõ ràng (xao nhãng, cảm xúc, kỳ vọng, v.v…)
Mục tiêu bài học
  • Xác định các loại hình truyền đạt (ngôn ngữ, phi ngôn ngữ)
  • Xác định các vấn đề nảy sinh khi truyền đạt không thành công
  • Khám phá vai trò của việc lắng nghe cẩn thận và trình bày rõ ràng
  • Xác định các rào cản đối với việc truyền đạt rõ ràng
8. Truyền đạt, phần 2
Tổng quan
Tìm hiểu về truyền đạt hiệu quả trong nhóm. Bài học cung cấp những gợi ý thiết thực để tham gia cuộc trò chuyện và đề cập đến các kỹ năng cần trau dồi để đạt được hiệu quả tương tác cao nhất.
Mục tiêu bài học
  • Xác định cách tham gia một cuộc trò chuyện
  • Khám phá các kĩ năng truyền đạt hiệu quả trong nhóm
9. Truyền đạt, phần 3
Tổng quan
Khám phá 4 kỹ năng quan trọng trong truyền đạt giữa các mối quan hệ: tiếp thu quan điểm, quả quyết, đàm phán và giải quyết xung đột.
Mục tiêu bài học
  • Khám phá bốn kĩ năng quan trọng trong truyền đạt giữa các mối quan hệ: tiếp thu quan điểm, quả quyết, đàm phán, giải quyết xung đột
10. Lập kế hoạch và quản lí thời gian, phần 1
Tổng quan
Tìm hiểu các cách quản lý thời gian hiệu quả để không bị căng thẳng và bỏ lỡ nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống. Trong bài này, học sinh suy ngẫm và đánh giá kỹ năng quản lý thời gian của bản thân.
Mục tiêu bài học
  • Khám phá các cách quản lí thời gian hiệu quả
  • Suy ngẫm và đánh giá kĩ năng quản lí thời gian của bản thân
11. Lập kế hoạch và quản lí thời gian, phần 2
Tổng quan
Xác định chiến lược đặt mục tiêu, dự đoán các cản trở, lập kế hoạch và lên lịch trình thực tế.
Mục tiêu bài học
  • Xác định chiến lược đặt mục tiêu, dự đoán các cản trở, lập kế hoạch, lên lịch trình thực tế
12. Chăm sóc bản thân, phần 1
Tổng quan
Khám phá tầm quan trọng của việc chăm sóc bản thân bằng cách ăn uống lành mạnh, ngủ đủ giấc và suy nghĩ tích cực. Học sinh tự đánh giá chế độ chăm sóc bản thân của mình và xác định các điểm cần cải thiện.
Mục tiêu bài học
  • Nhận ra tầm quan trọng của việc chăm sóc bản thân tốt
  • Đánh giá chế độ chăm sóc bản thân và xác định các điểm cần cải thiện
13. Chăm sóc bản thân, phần 2
Tổng quan
Trình bày một loạt các kỹ thuật quản lý căng thẳng và thư giãn mà học sinh có thể lựa chọn.
Mục tiêu bài học
  • Trình bày các kĩ thuật quản lí căng thẳng và giúp thư giãn
14. Chăm sóc bản thân, phần 3
Tổng quan
Giải thích tầm quan trọng của việc củng cố và duy trì sức khỏe bằng cách tập trung vào thế mạnh thay vì các thiếu sót của bản thân.
Mục tiêu bài học
  • Giải thích tầm quan trọng của việc tập trung vào thế mạnh thay vì các thiếu sót của bản thân
15. Chăm sóc bản thân, phần 4
Tổng quan
Tìm hiểu tầm quan trọng của việc tìm kiếm sự giúp đỡ cho bản thân hoặc cho người khác và khám phá dấu hiệu cảnh cảnh báo của các vấn đề khác nhau. Học sinh xác định các nguồn hỗ trợ có thể tiếp cận khi cần đến sự giúp đỡ (ví dụ: bạn bè, trường học, gia đình, cộng đồng).
Mục tiêu bài học
  • Xác định các dấu hiệu cảnh báo của các vấn đề khác nhau
  • Xác định nguồn hỗ trợ có thể tiếp cận khi cần đến sự giúp đỡ
Các khái niệm quan trọng

Chương học Tự chủ dựa trên các nguyên tắc của nhận thức - hành vi. Theo cách tiếp cận dựa trên bằng chứng này, suy nghĩ đóng vai trò trung tâm, ảnh hưởng đến cảm xúc và hành vi sau đó của mỗi người. Nói cách khác, khi một sự việc xảy ra, chính những suy nghĩ và suy diễn của chúng ta về sự việc đó - chứ không phải bản thân sự việc - sẽ khiến chúng ta có những cảm xúc và hành động nhất định.

Trong bối cảnh trường học, một ví dụ về nguyên tắc A-B-C-D (xem bên dưới) đó là khi hai học sinh có cùng điểm số trong bài kiểm tra nhưng lại có phản ứng cảm xúc và hành vi hoàn toàn khác nhau. Một học sinh có thể thất vọng và khó chịu vì cho rằng đó chưa phải là điểm cao nhất và em đã không thể hiện tốt trong bài kiểm tra, trong khi học sinh kia có thể vui mừng vì đây là điểm số cao hơn mức bình thường mà em đạt được. Thầy/cô có thể xem video minh họa số 2 - Suy nghĩ & Tự đối thoại tích cực - Bài 1 đã có sẵn trong thư mục video của chương này.


VÍ DỤ VỀ MÔ HÌNH A-B-C-D

Mô hình này chỉ ra rằng mặc dù chúng ta ít khi thay đổi được sự việc nhưng lại hoàn toàn có thể thay đổi cách bản thân suy nghĩ, nhìn nhận về sự việc, kéo theo những thay đổi trong cảm xúc và hành vi. Nói một cách đơn giản, thay đổi lối suy nghĩ sẽ khiến chúng ta có những cảm xúc tích cực hơn.

Nhiều video, hoạt động trên lớp và các gợi ý thảo luận trong chương này có liên quan trực tiếp đến Mô hình A-B-C-D. Những nội dung này thường đi kèm với các câu hỏi về suy nghĩ của học sinh khi thực hiện hoạt động hoặc suy nghĩ về sự việc đang được thảo luận cũng như ảnh hưởng của chúng đến cảm xúc và hành vi của các em. Điều quan trọng là thầy cô cần khắc ghi mối liên hệ giữa suy nghĩ, cảm xúc và hành vi. Khái niệm Mô hình A-B-C-D được trình bày chi tiết trong Suy nghĩ & Tự đối thoại tích cực - Bài 1.

Khi thầy cô cảm thấy học sinh của mình đã nắm bắt tốt khái niệm Mô hình A-B-C-D, bước tiếp theo là khuyến khích các em tập thói quen chống lại suy nghĩ tiêu cực về các sự việc để có những cảm xúc tích cực hơn. Bộ kỹ năng Suy nghĩ & Tự đối thoại tích cực đề cập chi tiết về vấn đề này và đi kèm với nhiều video minh họa.



CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ CÁC MỐI QUAN HỆ
The Bullying Prevention Unit core components, combined with the social-emotional learning (SEL) skills taught in CLISE, provide a comprehensive bullying prevention program. Although SEL skills are an important foundation, research shows that effective bullying prevention also requires developing behaviors, skills, and positive norms specific to bullying.

The goals of the Bullying Prevention Unit are to develop students' skills for recognizing, reporting, and refusing bullying and foster a climate of safety and respect for all. To achieve these goals, students in fifth grade learn to:

1. Be respectful and responsible by:

  • Understanding that following class rules helps everyone be respectful and responsible
  • Identifying respectful and responsible words and actions that help them follow the rules

2. Recognize, report, and refuse bullying by:

  • Understanding the difference between bullying and conflict
  • Recognizing and identifying different types of bullying
  • Understanding you can refuse bullying in different ways
  • Demonstrating assertively reporting and refusing bullying

3. Understand the power of bystanders by:

  • Identifying ways bystanders can help stop bullying
  • Identifying ways bystanders can support someone being bullied

4. Take responsibility for stopping bullying by:

  • Understanding how bystanders can be part of the bullying problem
  • Understanding that stopping bullying is the right thing to do
  • Practicing positive bystander responses to bullying

5. Recognize, refuse, and report cyber bullying by:

  • Understanding the similarities and differences between cyberbullying and other types of bullying
  • Identifying cyber bullying when they see or know about it happening
  • Demonstrating ways to help stop cyber bullying




16. Tương tác
Overview
Students learn to recognize bullying and understand the difference between bullying and conflict. Students also practice identifying different types of bullying and using their assertiveness skills to refuse and report bullying.
Lesson Objectives
  • Understand that bullying is different from conflict
  • Recognize and identify different types of bullying behaviors
  • Understand you can refuse bullying in different ways
  • Demonstrate assertively reporting and refusing bullying
17. Các mối quan hệ
Overview
Students learn what it means to be a bystander to bullying and about the uncomfortable feelings witnessing bullying can trigger. Students also identify different ways bystanders can help stop bullying.
Lesson Objectives
  • Define bystander Identify ways bystanders can help stop bullying
  • Identify different ways bystanders can support someone being bullied
18. Giao tiếp trong các mối quan hệ
Overview
Students learn different ways bystanders can become part of the bullying problem if they don't take responsibility and do the right thing to help stop bullying. Students practice positive bystander responses, including reporting bullying, refusing bullying, and helping support the person being bullied.
Lesson Objectives
  • Understand how bystanders can be part of the bullying problem
  • Understand that helping stop bullying is the right thing to do
  • Decide on and practice positive bystander responses to bullying
19. Cảm xúc trong các mối quan hệ
Overview
Students learn what defines cyber bullying and the similarities and differences between cyberbullying and other types of bullying. Students also practice thinking of supportive messages for someone being bullied online and people to report cyberbullying to.
Lesson Objectives
  • Recognize and identify different ways of cyber bullying
  • Understand that cyber bullying can be even more harmful than other types of bullying
  • Demonstrate ways to support and/or stand up for a person being cyber bullied
20. Suy nghĩ trong các mối quan hệ
Overview
Students learn what defines cyber bullying and the similarities and differences between cyberbullying and other types of bullying. Students also practice thinking of supportive messages for someone being bullied online and people to report cyberbullying to.
Lesson Objectives
  • Recognize and identify different ways of cyber bullying
  • Understand that cyber bullying can be even more harmful than other types of bullying
  • Demonstrate ways to support and/or stand up for a person being cyber bullied
21. Giải quyết vấn đề trong các mối quan hệ
Overview
Students learn what defines cyber bullying and the similarities and differences between cyberbullying and other types of bullying. Students also practice thinking of supportive messages for someone being bullied online and people to report cyberbullying to.
Lesson Objectives
  • Recognize and identify different ways of cyber bullying
  • Understand that cyber bullying can be even more harmful than other types of bullying
  • Demonstrate ways to support and/or stand up for a person being cyber bullied
22. Người tồn tại bí ẩn
Overview
Students learn what defines cyber bullying and the similarities and differences between cyberbullying and other types of bullying. Students also practice thinking of supportive messages for someone being bullied online and people to report cyberbullying to.
Lesson Objectives
  • Recognize and identify different ways of cyber bullying
  • Understand that cyber bullying can be even more harmful than other types of bullying
  • Demonstrate ways to support and/or stand up for a person being cyber bullied
23. Hãy tin tôi
Overview
Students learn what defines cyber bullying and the similarities and differences between cyberbullying and other types of bullying. Students also practice thinking of supportive messages for someone being bullied online and people to report cyberbullying to.
Lesson Objectives
  • Recognize and identify different ways of cyber bullying
  • Understand that cyber bullying can be even more harmful than other types of bullying
  • Demonstrate ways to support and/or stand up for a person being cyber bullied
24. Dự án nhóm
Overview
Students learn what defines cyber bullying and the similarities and differences between cyberbullying and other types of bullying. Students also practice thinking of supportive messages for someone being bullied online and people to report cyberbullying to.
Lesson Objectives
  • Recognize and identify different ways of cyber bullying
  • Understand that cyber bullying can be even more harmful than other types of bullying
  • Demonstrate ways to support and/or stand up for a person being cyber bullied
25. Dự án nhóm
Overview
Students learn what defines cyber bullying and the similarities and differences between cyberbullying and other types of bullying. Students also practice thinking of supportive messages for someone being bullied online and people to report cyberbullying to.
Lesson Objectives
  • Recognize and identify different ways of cyber bullying
  • Understand that cyber bullying can be even more harmful than other types of bullying
  • Demonstrate ways to support and/or stand up for a person being cyber bullied


CHƯƠNG 3: GIÁO DỤC GIỚI TÍNH

It's extremely important to teach students about reporting sexual abuse. Participation in a sexual abuse prevention program increases disclosure rates among students, so teaching children assertiveness and reporting skills is critical. It's also important for students to know they can seek help if they are being abused and to continue telling people until they get help. Some students may be afraid to talk about their abuse because they have been told by their abuser(s) to keep it secret. This kind of secrecy allows the abuse to continue. Therefore it's critical to teach students not to keep secrets about abuse.


The goal of the Child Protection Unit is to develop students' ability to recognize, report, and refuse unsafe or sexually abusive situations. To achieve this goal, fourth-grade students learn to:

1. Keep themselves safe by:

  • Recognizing potentially unsafe situations
  • Identifying unsafe and unwanted touches
  • Following the Always Ask First Rule: Always ask a parent or the person in charge first before going somewhere, doing something, or accepting something from someone
  • Remembering the Private Body Parts Rule
  • Following the Private Body Parts Rule: Private body parts are private. No one should ever:
  1. Touch one's own body, other than a doctor or nurse
  2. Ask to see private parts of the body, other than doctors and nurses
  3. Make yourself look at the private parts of their body or anyone else's. Do not touch other people's private parts.

2. Respond to unsafe situations by using the Ways to Stay Safe:

  • Recognize: Is it safe?
  • Report: Tell an adult.
  • Refuse: Say words that mean no.

3. Apply the Ways to Stay Safe to situations involving sexually abusive touching




26. Nạn nhân không bao giờ có lỗi
Overview
Students learn the Ways to Stay Safe and how to keep themselves safe when they're alone. Students also learn what to do in case of emergency and practice using the Ways to Stay Safe to keep themselves safe.
Lesson Objectives
  • Apply the Ways to Stay Safe in response to scenarios
27. Xu hướng tính dục, hành vi và định danh
Overview
Students learn the importance of the Always Ask First Rule: Always ask a parent or the person in charge first before going somewhere, doing something, or accepting something from someone. Students also learn what to do if there is no one nearby to ask first and practice using the Always Ask First Rule to keep themselves safe.
Lesson Objectives
  • Identify how to apply the Always Ask First Rule in response to scenarios
  • Identify how to use the Ways to Stay Safe in response to scenarios
28. Giới tính
Overview
Students learn how to identify unsafe and unwanted touches and that it's never okay for someone to touch them in a way that's unsafe or unwanted. Students also learn to pay attention to uncomfortable feelings in their bodies to help them recognize unwanted touches and practice refusing and reporting unsafe and unwanted touches.
Lesson Objectives
  • Understand the difference between unsafe and unwanted touches
  • Identify and refuse unsafe and unwanted touches in response to scenarios
29. Quyết định sẽ quyết định
Overview
Students learn the Private Body Parts Rule and how to use the Ways to Stay Safe to respond if someone breaks it. Students also practice identifying adults they can report a broken Private Body Parts Rule to and how to refuse assertively if someone tries to break the rule.
Lesson Objectives
  • Understand all parts of the Private Body Parts Rule
  • Recognize when someone is breaking the Private Body Parts Rule
  • Report the broken Private Body Parts Rule in response to scenarios
30. Quyết định quan hệ tình dục
Overview
Students learn breaking the Private Body Parts Rule is wrong and that it's never their fault if someone else breaks it. Students also learn people who break the Private Body Parts Rule may do things to keep it secret, but they should never keep a broken Private Body Parts Rule secret and should keep reporting until they find an adult who will help keep them safe.
Lesson Objectives
  • Identify what people who break the Private Body Parts Rule do to keep it secret
  • Report a broken Private Body Parts Rule in response to scenarios
31. Nếu...thì...
Overview
Students review and practice the skills and concepts they learned during the Child Protection Unit.
Lesson Objectives
  • Recognize when a person has broken the Private Body Parts Rule
  • Apply the Ways to Stay Safe and the Always Ask First Rule to scenarios
32. Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục
Overview
Students review and practice the skills and concepts they learned during the Child Protection Unit.
Lesson Objectives
  • Recognize when a person has broken the Private Body Parts Rule
  • Apply the Ways to Stay Safe and the Always Ask First Rule to scenarios
33. Sử dụng bao cao su đúng cách
Overview
Students review and practice the skills and concepts they learned during the Child Protection Unit.
Lesson Objectives
  • Recognize when a person has broken the Private Body Parts Rule
  • Apply the Ways to Stay Safe and the Always Ask First Rule to scenarios

File history

Click on a date/time to view the file as it appeared at that time.

Date/TimeThumbnailDimensionsUserComment
current12:26, 27 February 2023Thumbnail for version as of 12:26, 27 February 20231,800 × 496 (145 KB)Admin (talk | contribs)

The following page uses this file:

Metadata