Các phương pháp đào tạo, phát triển nhân viên/ Employee training and development methods

From EXPART HR
Revision as of 14:46, 12 October 2022 by Admin (talk | contribs) (Created page with "{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;" | style="width:50%; border:2px solid #211c65; vertical-align:top; color:#000; p...")
Jump to navigation Jump to search
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN

Để giúp CBNV hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững yêu cầu, tiêu chuẩn công việc của mình cũng như nâng cao năng lực thực hiện công việc thì đào tạo là một hoạt động quan trọng, cần phải tập trung triển khai.

Tùy vào đối tượng, nhu cầu đào tạo mà công ty, bộ phận sẽ lựa chọn phương thức đào tạo phù hợp.

Đào tạo tập trung ngoài công việc

Đây là phương pháp đào tạo lý thuyết mà người học được cung cấp các thông tin, kiến thức, kỹ năng cần thiết phục vụ công việc. Có các loại đào tạo tập trung ngoài công việc như sau:

  • Đào tạo nội bộ:

Đây là hình thức đào tạo tập trung do giảng viên nội bộ đứng lớp. Giảng viên nội bộ có thể là giảng viên chuyên trách hoặc các CBLĐ chịu trách nhiệm giảng dạy. Các nội dung đào tạo nội bộ thường gặp là: Định hướng, văn hóa, hội nhập, Quy định nội bộ chung, Kỹ năng chuyên môn

  • Đào tạo thuê ngoài:

Đây là hình thức đào tạo tập trung mà giảng viên là các chuyên gia hoặc tổ chức đào tạo thuê ngoài Các nội dung đào tạo thuê ngoài thường là về cập nhật các kiến thức, kỹ năng mới từ các tổ chức/chuyên gia hàng đầu

  • Cử đi học cấp chứng chỉ/ chứng nhận:

Đây là hình thức đào tạo dành cho các cá nhân được yêu cầu nghiệp vụ đặc thù cần bổ sung để đáp ứng nhu cầu công việc hoặc để nâng cao nghiệp vụ. CBNV sẽ chủ động đăng ký học một khóa học bên ngoài và nộp chứng chỉ/chứng nhận hoàn thành khóa học cho công ty.

  • Tham gia hội nghị, hội thảo

Các hội nghị, hội thảo trong nước hoặc quốc tế mà CBNV được cử đi nhằm mục đích tiếp cận xu thế mới trong ngành hoặc tham khảo học hỏi từ các chuyên gia.

Đào tạo trong công việc (On Job Training - OJT)

Đây là phương pháp đào tạo trực tiếp trong công việc, người học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết trong công việc thông qua thực hiện công việc dưới sự hướng dẫn, kèm cặp của CBLĐ trực tiếp hoặc một CBNV có thâm niên và kinh nghiệm làm việc. Các nội dung nên đào tạo OJT là các nội dung công việc có tính chất thực hành, có thể áp dụng với các bộ phận lao động phổ thông như: Housekeeping, kỹ thuật, bảo vệ, bếp…

Quan sát, dự giờ lớp học và phản hồi

Đây là hình thức đào tạo trong công việc, thường được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực giáo dục với đối tượng hướng đến là các giáo viên. Qua việc quan sát, dự giờ lớp học và đưa ra phản hồi, cả người dự giờ và giáo viên được dự giờ đều rút ra được bài học bổ ích để cải thiện chất lượng giảng dạy.

Huấn luyện, kèm cặp

Đây là hình thức đào tạo gắn với công việc thực tế của CBNV, thường được sử dụng để phát triển nhân viên, đào tạo cán bộ nguồn, đội ngũ kế thừa. CBNV có thể lựa chọn người huấn luyện kèm cặp cho mình là các CBLĐ trực tiếp, hoặc một CBLĐ khác trong tổ chức hoặc một cố vấn ngoài tổ chức mà có các năng lực hỗ trợ sự phát triển trong nghề nghiệp của CBNV

Luân chuyển công việc

Luân chuyển công việc là hình thức điều chuyển CBNV từ vị trí công việc này sang vị trí công việc khác nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm và kỹ năng làm việc mới, ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong tổ chức. Những kinh nghiệm và kiến thức thu được qua quá trình đó sẽ giúp cho CBNV có khả năng thực hiện được những công việc cao hơn trong tương lai. Có thể luân chuyển công việc theo ba cách:

  • Chuyển CBNV đến bộ phận khác trong tổ chức nhưng vẫn với chức năng và quyền hạn như cũ.
  • Chuyển CBNV đến một vị trí công tác mới ngoài lĩnh vực chuyên môn của họ.
  • Chuyển CBNV thực hiện một công việc khác nhưng vẫn trong phạm vi bộ phận hoặc trong mảng chuyên môn hiện tại
Tự học qua IDP

IDP (Individual Development Plan) - Kế hoạch phát triển cá nhân là một công cụ giúp CBNV phát triển nghề nghiệp và cá nhân. Việc xây dựng IDP sẽ giúp CBNV đạt được các mục tiêu nghề nghiệp ngắn hạn và dài hạn, cũng như cải thiện hiệu suất công việc hiện tại.

Hiện nay, các phương pháp đào tạo truyền thống có vẻ không mang lại nhiều lợi ích cho người học, vì vậy cá nhân hóa kế hoạch học tập dựa trên việc xây dựng IDP đã được các tổ chức sử dụng trong đào tạo và phát triển nhân viên.

Lập kế hoạch phát triển cá nhân mang lại lợi ích cho tổ chức bằng cách gắn các nỗ lực đào tạo và phát triển nhân viên với sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức. Khi sử dụng IDP, người quản lý hiểu rõ hơn về các mục tiêu nghề nghiệp, điểm mạnh và nhu cầu phát triển của nhân viên, dẫn đến các kế hoạch phát triển nhân viên thực tế và cụ thể hơn. Nhân viên chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm giải trình cho sự phát triển nghề nghiệp của họ, có được hoặc nâng cao các kỹ năng họ cần để duy trì các kỹ năng cần thiết.

Tham khảo mẫu IDP tại Vinschool

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN

Để giúp CBNV hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững yêu cầu, tiêu chuẩn công việc của mình cũng như nâng cao năng lực thực hiện công việc thì đào tạo là một hoạt động quan trọng, cần phải tập trung triển khai.

Tùy vào đối tượng, nhu cầu đào tạo mà công ty, bộ phận sẽ lựa chọn phương thức đào tạo phù hợp.

Đào tạo tập trung ngoài công việc

Đây là phương pháp đào tạo lý thuyết mà người học được cung cấp các thông tin, kiến thức, kỹ năng cần thiết phục vụ công việc. Có các loại đào tạo tập trung ngoài công việc như sau:

  • Đào tạo nội bộ:

Đây là hình thức đào tạo tập trung do giảng viên nội bộ đứng lớp. Giảng viên nội bộ có thể là giảng viên chuyên trách hoặc các CBLĐ chịu trách nhiệm giảng dạy. Các nội dung đào tạo nội bộ thường gặp là: Định hướng, văn hóa, hội nhập, Quy định nội bộ chung, Kỹ năng chuyên môn

  • Đào tạo thuê ngoài:

Đây là hình thức đào tạo tập trung mà giảng viên là các chuyên gia hoặc tổ chức đào tạo thuê ngoài Các nội dung đào tạo thuê ngoài thường là về cập nhật các kiến thức, kỹ năng mới từ các tổ chức/chuyên gia hàng đầu

  • Cử đi học cấp chứng chỉ/ chứng nhận:

Đây là hình thức đào tạo dành cho các cá nhân được yêu cầu nghiệp vụ đặc thù cần bổ sung để đáp ứng nhu cầu công việc hoặc để nâng cao nghiệp vụ. CBNV sẽ chủ động đăng ký học một khóa học bên ngoài và nộp chứng chỉ/chứng nhận hoàn thành khóa học cho công ty.

  • Tham gia hội nghị, hội thảo

Các hội nghị, hội thảo trong nước hoặc quốc tế mà CBNV được cử đi nhằm mục đích tiếp cận xu thế mới trong ngành hoặc tham khảo học hỏi từ các chuyên gia.

Đào tạo trong công việc (On Job Training - OJT)

Đây là phương pháp đào tạo trực tiếp trong công việc, người học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết trong công việc thông qua thực hiện công việc dưới sự hướng dẫn, kèm cặp của CBLĐ trực tiếp hoặc một CBNV có thâm niên và kinh nghiệm làm việc. Các nội dung nên đào tạo OJT là các nội dung công việc có tính chất thực hành, có thể áp dụng với các bộ phận lao động phổ thông như: Housekeeping, kỹ thuật, bảo vệ, bếp…

Quan sát, dự giờ lớp học và phản hồi

Đây là hình thức đào tạo trong công việc, thường được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực giáo dục với đối tượng hướng đến là các giáo viên. Qua việc quan sát, dự giờ lớp học và đưa ra phản hồi, cả người dự giờ và giáo viên được dự giờ đều rút ra được bài học bổ ích để cải thiện chất lượng giảng dạy.

Huấn luyện, kèm cặp

Đây là hình thức đào tạo gắn với công việc thực tế của CBNV, thường được sử dụng để phát triển nhân viên, đào tạo cán bộ nguồn, đội ngũ kế thừa. CBNV có thể lựa chọn người huấn luyện kèm cặp cho mình là các CBLĐ trực tiếp, hoặc một CBLĐ khác trong tổ chức hoặc một cố vấn ngoài tổ chức mà có các năng lực hỗ trợ sự phát triển trong nghề nghiệp của CBNV

Luân chuyển công việc

Luân chuyển công việc là hình thức điều chuyển CBNV từ vị trí công việc này sang vị trí công việc khác nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm và kỹ năng làm việc mới, ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong tổ chức. Những kinh nghiệm và kiến thức thu được qua quá trình đó sẽ giúp cho CBNV có khả năng thực hiện được những công việc cao hơn trong tương lai. Có thể luân chuyển công việc theo ba cách:

  • Chuyển CBNV đến bộ phận khác trong tổ chức nhưng vẫn với chức năng và quyền hạn như cũ.
  • Chuyển CBNV đến một vị trí công tác mới ngoài lĩnh vực chuyên môn của họ.
  • Chuyển CBNV thực hiện một công việc khác nhưng vẫn trong phạm vi bộ phận hoặc trong mảng chuyên môn hiện tại
Tự học qua IDP

IDP (Individual Development Plan) - Kế hoạch phát triển cá nhân là một công cụ giúp CBNV phát triển nghề nghiệp và cá nhân. Việc xây dựng IDP sẽ giúp CBNV đạt được các mục tiêu nghề nghiệp ngắn hạn và dài hạn, cũng như cải thiện hiệu suất công việc hiện tại.

Hiện nay, các phương pháp đào tạo truyền thống có vẻ không mang lại nhiều lợi ích cho người học, vì vậy cá nhân hóa kế hoạch học tập dựa trên việc xây dựng IDP đã được các tổ chức sử dụng trong đào tạo và phát triển nhân viên.

Lập kế hoạch phát triển cá nhân mang lại lợi ích cho tổ chức bằng cách gắn các nỗ lực đào tạo và phát triển nhân viên với sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức. Khi sử dụng IDP, người quản lý hiểu rõ hơn về các mục tiêu nghề nghiệp, điểm mạnh và nhu cầu phát triển của nhân viên, dẫn đến các kế hoạch phát triển nhân viên thực tế và cụ thể hơn. Nhân viên chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm giải trình cho sự phát triển nghề nghiệp của họ, có được hoặc nâng cao các kỹ năng họ cần để duy trì các kỹ năng cần thiết.

Tham khảo mẫu IDP tại Vinschool

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN

Để giúp CBNV hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững yêu cầu, tiêu chuẩn công việc của mình cũng như nâng cao năng lực thực hiện công việc thì đào tạo là một hoạt động quan trọng, cần phải tập trung triển khai.

Tùy vào đối tượng, nhu cầu đào tạo mà công ty, bộ phận sẽ lựa chọn phương thức đào tạo phù hợp.

Đào tạo tập trung ngoài công việc

Đây là phương pháp đào tạo lý thuyết mà người học được cung cấp các thông tin, kiến thức, kỹ năng cần thiết phục vụ công việc. Có các loại đào tạo tập trung ngoài công việc như sau:

  • Đào tạo nội bộ:

Đây là hình thức đào tạo tập trung do giảng viên nội bộ đứng lớp. Giảng viên nội bộ có thể là giảng viên chuyên trách hoặc các CBLĐ chịu trách nhiệm giảng dạy. Các nội dung đào tạo nội bộ thường gặp là: Định hướng, văn hóa, hội nhập, Quy định nội bộ chung, Kỹ năng chuyên môn

  • Đào tạo thuê ngoài:

Đây là hình thức đào tạo tập trung mà giảng viên là các chuyên gia hoặc tổ chức đào tạo thuê ngoài Các nội dung đào tạo thuê ngoài thường là về cập nhật các kiến thức, kỹ năng mới từ các tổ chức/chuyên gia hàng đầu

  • Cử đi học cấp chứng chỉ/ chứng nhận:

Đây là hình thức đào tạo dành cho các cá nhân được yêu cầu nghiệp vụ đặc thù cần bổ sung để đáp ứng nhu cầu công việc hoặc để nâng cao nghiệp vụ. CBNV sẽ chủ động đăng ký học một khóa học bên ngoài và nộp chứng chỉ/chứng nhận hoàn thành khóa học cho công ty.

  • Tham gia hội nghị, hội thảo

Các hội nghị, hội thảo trong nước hoặc quốc tế mà CBNV được cử đi nhằm mục đích tiếp cận xu thế mới trong ngành hoặc tham khảo học hỏi từ các chuyên gia.

Đào tạo trong công việc (On Job Training - OJT)

Đây là phương pháp đào tạo trực tiếp trong công việc, người học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết trong công việc thông qua thực hiện công việc dưới sự hướng dẫn, kèm cặp của CBLĐ trực tiếp hoặc một CBNV có thâm niên và kinh nghiệm làm việc. Các nội dung nên đào tạo OJT là các nội dung công việc có tính chất thực hành, có thể áp dụng với các bộ phận lao động phổ thông như: Housekeeping, kỹ thuật, bảo vệ, bếp…

Quan sát, dự giờ lớp học và phản hồi

Đây là hình thức đào tạo trong công việc, thường được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực giáo dục với đối tượng hướng đến là các giáo viên. Qua việc quan sát, dự giờ lớp học và đưa ra phản hồi, cả người dự giờ và giáo viên được dự giờ đều rút ra được bài học bổ ích để cải thiện chất lượng giảng dạy.

Huấn luyện, kèm cặp

Đây là hình thức đào tạo gắn với công việc thực tế của CBNV, thường được sử dụng để phát triển nhân viên, đào tạo cán bộ nguồn, đội ngũ kế thừa. CBNV có thể lựa chọn người huấn luyện kèm cặp cho mình là các CBLĐ trực tiếp, hoặc một CBLĐ khác trong tổ chức hoặc một cố vấn ngoài tổ chức mà có các năng lực hỗ trợ sự phát triển trong nghề nghiệp của CBNV

Luân chuyển công việc

Luân chuyển công việc là hình thức điều chuyển CBNV từ vị trí công việc này sang vị trí công việc khác nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm và kỹ năng làm việc mới, ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong tổ chức. Những kinh nghiệm và kiến thức thu được qua quá trình đó sẽ giúp cho CBNV có khả năng thực hiện được những công việc cao hơn trong tương lai. Có thể luân chuyển công việc theo ba cách:

  • Chuyển CBNV đến bộ phận khác trong tổ chức nhưng vẫn với chức năng và quyền hạn như cũ.
  • Chuyển CBNV đến một vị trí công tác mới ngoài lĩnh vực chuyên môn của họ.
  • Chuyển CBNV thực hiện một công việc khác nhưng vẫn trong phạm vi bộ phận hoặc trong mảng chuyên môn hiện tại
Tự học qua IDP

IDP (Individual Development Plan) - Kế hoạch phát triển cá nhân là một công cụ giúp CBNV phát triển nghề nghiệp và cá nhân. Việc xây dựng IDP sẽ giúp CBNV đạt được các mục tiêu nghề nghiệp ngắn hạn và dài hạn, cũng như cải thiện hiệu suất công việc hiện tại.

Hiện nay, các phương pháp đào tạo truyền thống có vẻ không mang lại nhiều lợi ích cho người học, vì vậy cá nhân hóa kế hoạch học tập dựa trên việc xây dựng IDP đã được các tổ chức sử dụng trong đào tạo và phát triển nhân viên.

Lập kế hoạch phát triển cá nhân mang lại lợi ích cho tổ chức bằng cách gắn các nỗ lực đào tạo và phát triển nhân viên với sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức. Khi sử dụng IDP, người quản lý hiểu rõ hơn về các mục tiêu nghề nghiệp, điểm mạnh và nhu cầu phát triển của nhân viên, dẫn đến các kế hoạch phát triển nhân viên thực tế và cụ thể hơn. Nhân viên chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm giải trình cho sự phát triển nghề nghiệp của họ, có được hoặc nâng cao các kỹ năng họ cần để duy trì các kỹ năng cần thiết.

Tham khảo mẫu IDP tại Vinschool

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN

Để giúp CBNV hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững yêu cầu, tiêu chuẩn công việc của mình cũng như nâng cao năng lực thực hiện công việc thì đào tạo là một hoạt động quan trọng, cần phải tập trung triển khai.

Tùy vào đối tượng, nhu cầu đào tạo mà công ty, bộ phận sẽ lựa chọn phương thức đào tạo phù hợp.

Đào tạo tập trung ngoài công việc

Đây là phương pháp đào tạo lý thuyết mà người học được cung cấp các thông tin, kiến thức, kỹ năng cần thiết phục vụ công việc. Có các loại đào tạo tập trung ngoài công việc như sau:

  • Đào tạo nội bộ:

Đây là hình thức đào tạo tập trung do giảng viên nội bộ đứng lớp. Giảng viên nội bộ có thể là giảng viên chuyên trách hoặc các CBLĐ chịu trách nhiệm giảng dạy. Các nội dung đào tạo nội bộ thường gặp là: Định hướng, văn hóa, hội nhập, Quy định nội bộ chung, Kỹ năng chuyên môn

  • Đào tạo thuê ngoài:

Đây là hình thức đào tạo tập trung mà giảng viên là các chuyên gia hoặc tổ chức đào tạo thuê ngoài Các nội dung đào tạo thuê ngoài thường là về cập nhật các kiến thức, kỹ năng mới từ các tổ chức/chuyên gia hàng đầu

  • Cử đi học cấp chứng chỉ/ chứng nhận:

Đây là hình thức đào tạo dành cho các cá nhân được yêu cầu nghiệp vụ đặc thù cần bổ sung để đáp ứng nhu cầu công việc hoặc để nâng cao nghiệp vụ. CBNV sẽ chủ động đăng ký học một khóa học bên ngoài và nộp chứng chỉ/chứng nhận hoàn thành khóa học cho công ty.

  • Tham gia hội nghị, hội thảo

Các hội nghị, hội thảo trong nước hoặc quốc tế mà CBNV được cử đi nhằm mục đích tiếp cận xu thế mới trong ngành hoặc tham khảo học hỏi từ các chuyên gia.

Đào tạo trong công việc (On Job Training - OJT)

Đây là phương pháp đào tạo trực tiếp trong công việc, người học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết trong công việc thông qua thực hiện công việc dưới sự hướng dẫn, kèm cặp của CBLĐ trực tiếp hoặc một CBNV có thâm niên và kinh nghiệm làm việc. Các nội dung nên đào tạo OJT là các nội dung công việc có tính chất thực hành, có thể áp dụng với các bộ phận lao động phổ thông như: Housekeeping, kỹ thuật, bảo vệ, bếp…

Quan sát, dự giờ lớp học và phản hồi

Đây là hình thức đào tạo trong công việc, thường được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực giáo dục với đối tượng hướng đến là các giáo viên. Qua việc quan sát, dự giờ lớp học và đưa ra phản hồi, cả người dự giờ và giáo viên được dự giờ đều rút ra được bài học bổ ích để cải thiện chất lượng giảng dạy.

Huấn luyện, kèm cặp

Đây là hình thức đào tạo gắn với công việc thực tế của CBNV, thường được sử dụng để phát triển nhân viên, đào tạo cán bộ nguồn, đội ngũ kế thừa. CBNV có thể lựa chọn người huấn luyện kèm cặp cho mình là các CBLĐ trực tiếp, hoặc một CBLĐ khác trong tổ chức hoặc một cố vấn ngoài tổ chức mà có các năng lực hỗ trợ sự phát triển trong nghề nghiệp của CBNV

Luân chuyển công việc

Luân chuyển công việc là hình thức điều chuyển CBNV từ vị trí công việc này sang vị trí công việc khác nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm và kỹ năng làm việc mới, ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong tổ chức. Những kinh nghiệm và kiến thức thu được qua quá trình đó sẽ giúp cho CBNV có khả năng thực hiện được những công việc cao hơn trong tương lai. Có thể luân chuyển công việc theo ba cách:

  • Chuyển CBNV đến bộ phận khác trong tổ chức nhưng vẫn với chức năng và quyền hạn như cũ.
  • Chuyển CBNV đến một vị trí công tác mới ngoài lĩnh vực chuyên môn của họ.
  • Chuyển CBNV thực hiện một công việc khác nhưng vẫn trong phạm vi bộ phận hoặc trong mảng chuyên môn hiện tại
Tự học qua IDP

IDP (Individual Development Plan) - Kế hoạch phát triển cá nhân là một công cụ giúp CBNV phát triển nghề nghiệp và cá nhân. Việc xây dựng IDP sẽ giúp CBNV đạt được các mục tiêu nghề nghiệp ngắn hạn và dài hạn, cũng như cải thiện hiệu suất công việc hiện tại.

Hiện nay, các phương pháp đào tạo truyền thống có vẻ không mang lại nhiều lợi ích cho người học, vì vậy cá nhân hóa kế hoạch học tập dựa trên việc xây dựng IDP đã được các tổ chức sử dụng trong đào tạo và phát triển nhân viên.

Lập kế hoạch phát triển cá nhân mang lại lợi ích cho tổ chức bằng cách gắn các nỗ lực đào tạo và phát triển nhân viên với sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức. Khi sử dụng IDP, người quản lý hiểu rõ hơn về các mục tiêu nghề nghiệp, điểm mạnh và nhu cầu phát triển của nhân viên, dẫn đến các kế hoạch phát triển nhân viên thực tế và cụ thể hơn. Nhân viên chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm giải trình cho sự phát triển nghề nghiệp của họ, có được hoặc nâng cao các kỹ năng họ cần để duy trì các kỹ năng cần thiết.

Tham khảo mẫu IDP tại Vinschool

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN

Để giúp CBNV hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững yêu cầu, tiêu chuẩn công việc của mình cũng như nâng cao năng lực thực hiện công việc thì đào tạo là một hoạt động quan trọng, cần phải tập trung triển khai.

Tùy vào đối tượng, nhu cầu đào tạo mà công ty, bộ phận sẽ lựa chọn phương thức đào tạo phù hợp.

Đào tạo tập trung ngoài công việc

Đây là phương pháp đào tạo lý thuyết mà người học được cung cấp các thông tin, kiến thức, kỹ năng cần thiết phục vụ công việc. Có các loại đào tạo tập trung ngoài công việc như sau:

  • Đào tạo nội bộ:

Đây là hình thức đào tạo tập trung do giảng viên nội bộ đứng lớp. Giảng viên nội bộ có thể là giảng viên chuyên trách hoặc các CBLĐ chịu trách nhiệm giảng dạy. Các nội dung đào tạo nội bộ thường gặp là: Định hướng, văn hóa, hội nhập, Quy định nội bộ chung, Kỹ năng chuyên môn

  • Đào tạo thuê ngoài:

Đây là hình thức đào tạo tập trung mà giảng viên là các chuyên gia hoặc tổ chức đào tạo thuê ngoài Các nội dung đào tạo thuê ngoài thường là về cập nhật các kiến thức, kỹ năng mới từ các tổ chức/chuyên gia hàng đầu

  • Cử đi học cấp chứng chỉ/ chứng nhận:

Đây là hình thức đào tạo dành cho các cá nhân được yêu cầu nghiệp vụ đặc thù cần bổ sung để đáp ứng nhu cầu công việc hoặc để nâng cao nghiệp vụ. CBNV sẽ chủ động đăng ký học một khóa học bên ngoài và nộp chứng chỉ/chứng nhận hoàn thành khóa học cho công ty.

  • Tham gia hội nghị, hội thảo

Các hội nghị, hội thảo trong nước hoặc quốc tế mà CBNV được cử đi nhằm mục đích tiếp cận xu thế mới trong ngành hoặc tham khảo học hỏi từ các chuyên gia.

Đào tạo trong công việc (On Job Training - OJT)

Đây là phương pháp đào tạo trực tiếp trong công việc, người học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết trong công việc thông qua thực hiện công việc dưới sự hướng dẫn, kèm cặp của CBLĐ trực tiếp hoặc một CBNV có thâm niên và kinh nghiệm làm việc. Các nội dung nên đào tạo OJT là các nội dung công việc có tính chất thực hành, có thể áp dụng với các bộ phận lao động phổ thông như: Housekeeping, kỹ thuật, bảo vệ, bếp…

Quan sát, dự giờ lớp học và phản hồi

Đây là hình thức đào tạo trong công việc, thường được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực giáo dục với đối tượng hướng đến là các giáo viên. Qua việc quan sát, dự giờ lớp học và đưa ra phản hồi, cả người dự giờ và giáo viên được dự giờ đều rút ra được bài học bổ ích để cải thiện chất lượng giảng dạy.

Huấn luyện, kèm cặp

Đây là hình thức đào tạo gắn với công việc thực tế của CBNV, thường được sử dụng để phát triển nhân viên, đào tạo cán bộ nguồn, đội ngũ kế thừa. CBNV có thể lựa chọn người huấn luyện kèm cặp cho mình là các CBLĐ trực tiếp, hoặc một CBLĐ khác trong tổ chức hoặc một cố vấn ngoài tổ chức mà có các năng lực hỗ trợ sự phát triển trong nghề nghiệp của CBNV

Luân chuyển công việc

Luân chuyển công việc là hình thức điều chuyển CBNV từ vị trí công việc này sang vị trí công việc khác nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm và kỹ năng làm việc mới, ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong tổ chức. Những kinh nghiệm và kiến thức thu được qua quá trình đó sẽ giúp cho CBNV có khả năng thực hiện được những công việc cao hơn trong tương lai. Có thể luân chuyển công việc theo ba cách:

  • Chuyển CBNV đến bộ phận khác trong tổ chức nhưng vẫn với chức năng và quyền hạn như cũ.
  • Chuyển CBNV đến một vị trí công tác mới ngoài lĩnh vực chuyên môn của họ.
  • Chuyển CBNV thực hiện một công việc khác nhưng vẫn trong phạm vi bộ phận hoặc trong mảng chuyên môn hiện tại
Tự học qua IDP

IDP (Individual Development Plan) - Kế hoạch phát triển cá nhân là một công cụ giúp CBNV phát triển nghề nghiệp và cá nhân. Việc xây dựng IDP sẽ giúp CBNV đạt được các mục tiêu nghề nghiệp ngắn hạn và dài hạn, cũng như cải thiện hiệu suất công việc hiện tại.

Hiện nay, các phương pháp đào tạo truyền thống có vẻ không mang lại nhiều lợi ích cho người học, vì vậy cá nhân hóa kế hoạch học tập dựa trên việc xây dựng IDP đã được các tổ chức sử dụng trong đào tạo và phát triển nhân viên.

Lập kế hoạch phát triển cá nhân mang lại lợi ích cho tổ chức bằng cách gắn các nỗ lực đào tạo và phát triển nhân viên với sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức. Khi sử dụng IDP, người quản lý hiểu rõ hơn về các mục tiêu nghề nghiệp, điểm mạnh và nhu cầu phát triển của nhân viên, dẫn đến các kế hoạch phát triển nhân viên thực tế và cụ thể hơn. Nhân viên chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm giải trình cho sự phát triển nghề nghiệp của họ, có được hoặc nâng cao các kỹ năng họ cần để duy trì các kỹ năng cần thiết.

Tham khảo mẫu IDP tại Vinschool

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN

Để giúp CBNV hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững yêu cầu, tiêu chuẩn công việc của mình cũng như nâng cao năng lực thực hiện công việc thì đào tạo là một hoạt động quan trọng, cần phải tập trung triển khai.

Tùy vào đối tượng, nhu cầu đào tạo mà công ty, bộ phận sẽ lựa chọn phương thức đào tạo phù hợp.

Đào tạo tập trung ngoài công việc

Đây là phương pháp đào tạo lý thuyết mà người học được cung cấp các thông tin, kiến thức, kỹ năng cần thiết phục vụ công việc. Có các loại đào tạo tập trung ngoài công việc như sau:

  • Đào tạo nội bộ:

Đây là hình thức đào tạo tập trung do giảng viên nội bộ đứng lớp. Giảng viên nội bộ có thể là giảng viên chuyên trách hoặc các CBLĐ chịu trách nhiệm giảng dạy. Các nội dung đào tạo nội bộ thường gặp là: Định hướng, văn hóa, hội nhập, Quy định nội bộ chung, Kỹ năng chuyên môn

  • Đào tạo thuê ngoài:

Đây là hình thức đào tạo tập trung mà giảng viên là các chuyên gia hoặc tổ chức đào tạo thuê ngoài Các nội dung đào tạo thuê ngoài thường là về cập nhật các kiến thức, kỹ năng mới từ các tổ chức/chuyên gia hàng đầu

  • Cử đi học cấp chứng chỉ/ chứng nhận:

Đây là hình thức đào tạo dành cho các cá nhân được yêu cầu nghiệp vụ đặc thù cần bổ sung để đáp ứng nhu cầu công việc hoặc để nâng cao nghiệp vụ. CBNV sẽ chủ động đăng ký học một khóa học bên ngoài và nộp chứng chỉ/chứng nhận hoàn thành khóa học cho công ty.

  • Tham gia hội nghị, hội thảo

Các hội nghị, hội thảo trong nước hoặc quốc tế mà CBNV được cử đi nhằm mục đích tiếp cận xu thế mới trong ngành hoặc tham khảo học hỏi từ các chuyên gia.

Đào tạo trong công việc (On Job Training - OJT)

Đây là phương pháp đào tạo trực tiếp trong công việc, người học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết trong công việc thông qua thực hiện công việc dưới sự hướng dẫn, kèm cặp của CBLĐ trực tiếp hoặc một CBNV có thâm niên và kinh nghiệm làm việc. Các nội dung nên đào tạo OJT là các nội dung công việc có tính chất thực hành, có thể áp dụng với các bộ phận lao động phổ thông như: Housekeeping, kỹ thuật, bảo vệ, bếp…

Quan sát, dự giờ lớp học và phản hồi

Đây là hình thức đào tạo trong công việc, thường được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực giáo dục với đối tượng hướng đến là các giáo viên. Qua việc quan sát, dự giờ lớp học và đưa ra phản hồi, cả người dự giờ và giáo viên được dự giờ đều rút ra được bài học bổ ích để cải thiện chất lượng giảng dạy.

Huấn luyện, kèm cặp

Đây là hình thức đào tạo gắn với công việc thực tế của CBNV, thường được sử dụng để phát triển nhân viên, đào tạo cán bộ nguồn, đội ngũ kế thừa. CBNV có thể lựa chọn người huấn luyện kèm cặp cho mình là các CBLĐ trực tiếp, hoặc một CBLĐ khác trong tổ chức hoặc một cố vấn ngoài tổ chức mà có các năng lực hỗ trợ sự phát triển trong nghề nghiệp của CBNV

Luân chuyển công việc

Luân chuyển công việc là hình thức điều chuyển CBNV từ vị trí công việc này sang vị trí công việc khác nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm và kỹ năng làm việc mới, ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong tổ chức. Những kinh nghiệm và kiến thức thu được qua quá trình đó sẽ giúp cho CBNV có khả năng thực hiện được những công việc cao hơn trong tương lai. Có thể luân chuyển công việc theo ba cách:

  • Chuyển CBNV đến bộ phận khác trong tổ chức nhưng vẫn với chức năng và quyền hạn như cũ.
  • Chuyển CBNV đến một vị trí công tác mới ngoài lĩnh vực chuyên môn của họ.
  • Chuyển CBNV thực hiện một công việc khác nhưng vẫn trong phạm vi bộ phận hoặc trong mảng chuyên môn hiện tại
Tự học qua IDP

IDP (Individual Development Plan) - Kế hoạch phát triển cá nhân là một công cụ giúp CBNV phát triển nghề nghiệp và cá nhân. Việc xây dựng IDP sẽ giúp CBNV đạt được các mục tiêu nghề nghiệp ngắn hạn và dài hạn, cũng như cải thiện hiệu suất công việc hiện tại.

Hiện nay, các phương pháp đào tạo truyền thống có vẻ không mang lại nhiều lợi ích cho người học, vì vậy cá nhân hóa kế hoạch học tập dựa trên việc xây dựng IDP đã được các tổ chức sử dụng trong đào tạo và phát triển nhân viên.

Lập kế hoạch phát triển cá nhân mang lại lợi ích cho tổ chức bằng cách gắn các nỗ lực đào tạo và phát triển nhân viên với sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức. Khi sử dụng IDP, người quản lý hiểu rõ hơn về các mục tiêu nghề nghiệp, điểm mạnh và nhu cầu phát triển của nhân viên, dẫn đến các kế hoạch phát triển nhân viên thực tế và cụ thể hơn. Nhân viên chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm giải trình cho sự phát triển nghề nghiệp của họ, có được hoặc nâng cao các kỹ năng họ cần để duy trì các kỹ năng cần thiết.

Tham khảo mẫu IDP tại Vinschool